Biểu tượng ban đầu của HS: Gv yêu cầu học sinh mơ tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về những thành phần của khơng khí , 3.. Đề xuất câu hỏi và phương
Trang 1Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 32 : Khơng khí gồm những thành phân nào ?
I.MỤC TIÊU:
Tìm hiểu về các thành phần của khơng khí như các –bơ – nic , khí ơ xy duy trì sự cháy ,khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , bụi , khí độc và vi khuẩn
HS biết được trong khơng khí cĩ khí các bơ níc , khí ơ xy duy trì sự cháy , khí ni tơ khơng duy trì sự cháy , bui, khí độc và vi khuẩn
Nêu được các thành phần của khơng khí
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ,
-Hình trang 66,67 SGK
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ
+Nước vôi trong
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
+ Em hãy nêu một số tính chất của khơng khí ?
+ Làm thế nào để biết khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
+ Con người đã ứng dụng một số tính chất của khơng khí vào những việc gì ?
2 BÀI MỚI:
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV nêu câu hỏi : theo em khơng khí gồm
những thành phần nào ?
2 Biểu tượng ban đầu của HS:
Gv yêu cầu học sinh mơ tả bằng lời những
hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép
khoa học về những thành phần của khơng
khí ,
3 Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi
-từ những suy đĩn của HS do các cá
nhân( các nhĩm ) đề xuất ,
GV tập hợp thành các nhĩm biểu tượng ban
đầu rồi hướng dẫn
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhĩm
( chỉnh sửa các câu hỏi phù hợp với nội
dung tìm hiểu về các thành phần cũa khơng
khí ),
VD: câu hỏi Gv cần cĩ :
* trong khơng khí cĩ khí ơ xy và ni tơ
khơng ?
* trong khơng khí cĩ khí các bơ níc khơng ?
Học sinh theo dõi rã lời
HS thảo luận nhĩm 4 để ghi, vẽ lại trên bảng nhĩm
HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến trên sau đĩ giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vế các thành phần của khơng khí
VD: về các câu hỏi liên quan do HS đề xuất như:
*khơng khí cĩ những thành phần nào ?
* cĩ phải trong khơng khí cĩ ơ xy và ni tơ khơng ?
* ngồi ơ xy và ni tơ , khơng khí cịn cĩ những thành phần nào khác ?
*trong khơng khí cĩ bụi và mùi khơng ?
* vì sao trong khơng khí cĩ khí ơ xy ?
Trang 2* trong không khí có bụi không ?
* trong không khí có khí độc và vi khuẩn
không ?
* GV tổ chức cho Hs
4 Thực hiện phương án tìm tòi :
Với nội dung tìm hiểu không khí có khí các
bô níc , GV nên sử dụng PP quan sát nước
vôi trong kết hợp nghiên cứu tài liệu GV
nên tổ chức học sinh thực hiện thí nghiệm
này vào đầu tiết học để có kết quả tốt để
giúp HS hiểu rỏ và giải thích được , GV cho
học sinh đọc SGK khoa học 4 , trang 67
-kết luận :
- với nội dung tìm hiểu không khí có khí ô
xy duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì
sự cháy , GV sử dụng phương pháp thí
nghiệm và nghiên cứu tài liệu
Thí nghiệm : đốt cháy một cây nến gắn vào
một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa , lấy
một lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy
yêu cầu HS
GV cho học sinh tiếp tục nghiêng cứu tài
liệu
( GV pho to , scan để phát cho các nhóm
hoặc chiếu trên màn hình) để học sinh biết :
Thí nghiệm : trên cho thấy , nến cháy đã lấy
đi toàn bộ khí cần cho sự cháy có chứa
trong lọ khí còn lại trong lọ là khí không
duy trì sự cháy
Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện :
Với nội dung tìm hiểu trong không khí có
bụi ,
GV có thể cho học sinh nhìn thấy bụi trong
không khí bằng cách che tối phòng học và
để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng
( nếu có nắng ) nhìn vào tia nắng đó các
em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong
không khí nếu không có nắng ,
GV có thể sử dụng đèn tròn ,
-với nội dung tìm hiểu trong không khí có
khí độc và vi khuẩn , GV có thể cho HS
nghiên cứu thực tế sống hằng ngày
Không khí bị ô nhiễm :
HS thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu các kiến tức về các thành phần của không khí , HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau , GV nên chọn cách thí nghiệm quan sát và nghiên cứu tài liệu
HS quan sát một lọ thủy tinh không đậy nắp miệng rộng đựng nước vôi trong , sau thời gian 30 phút , lọ nước vôi còn trong nữa không ? sau đó yêu cầu học sinh giải thích vì sao nước vôi không còn trong nữa ?
HS đọc mục bạn cần biết
HS quan sát hiện tượng xãy ra HS sẽ thấy sau khi nến tắt , nước lại dâng vào cốc ( chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chổ phần không khí bị mất đi vì nến
bị tắt nên phần không khí còn lại không duy trì sự cháy )
( mục bạn cần biết SGK)
không khí gồm 2 thành phần chính là ô xy và
ni tơ
không khí gồm hai thành phần chính là khí ô
xy duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì
sự cháy
HS nhìn:
Trang 3-trước khi tiến hành phương án tìm tòi ,
GV yêu cầu
-yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và
nghiêng cứu tài liệu theo nhóm 4 để tìm câu
trã lời cho các câu hỏi và điền thông tin vào
các mục còn lại trong vỡ ghi chép khoa học
5 Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
sau khi tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu
tài liệu
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy
nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu
kiến thức
HS quan sát ánh đèn trong bóng tối sẽ thấy các hạt bụi bay lơ lửng
HS nêu
Xe ô tô, xe buýt các nhà máy , xí nghiệp thảy vào không khí rất nhiều khói và khí độc lượng khói và không khí này làm không khí bị
ô nhiểm
hS viết dự đoán vào vỡ ghi Chép khoa học với các mục : câu hỏi , dự đoán , cách tiến hành , kết luận rút ra
HS báo cáo
HS so sánh
3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ?
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
-Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ
-GV nhận xét tiết học.
* Điều chỉnh bổ sung: