nghiên cứu ảnh hưởng của mật độvà chếphẩm sinh học lên quá trình sinh trưởng và tỷlệ sống của nghêu giống (meretrix lyratasowerby, 1851) ương trong ao đầm nước lợ ven biển thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU GIỐNG (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ƢƠNG TRONG AO ĐẦM NƢỚC LỢ VEN BIỂN THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU GIỐNG (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ƢƠNG TRONG AO ĐẦM NƢỚC LỢ VEN BIỂN THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: NI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH TUẤN TS NGUYỄN QUANG HÙNG Nha Trang – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung kết luận văn dựa sở nguồn số liệu tự thân tơi trực tiếp triển khai, thu thập phân tích Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn với mục đích phân tích so sánh trích dẫn đầy đủ, minh bạch theo quy định Kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới đồng chí Lãnh đạo Sở Nơng nghiệp & PTNT Thái Bình, Lãnh đạo Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Thái Bình tồn thể cán cơng chức Chi cục tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn TS Lê Anh Tuấn, TS Nguyễn Quang Hùng định hƣớng, hƣớng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi q trình thực hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Giảng viên, Khoa Đào tạo ĐH-SĐH, Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản Trƣờng Đại học Nha Trang, Phòng đào tạo sau Đại học Viện Nghiên cứu Hải Sản hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khố học Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, động viên gia đình bè bạn, giúp đỡ nhiệt tình tổ chức, cá nhân nơi tơi thực đề tài Xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc nhất! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện khí hậu vùng ven biển 1.2 Đặc điểm sinh học nghêu 1.2.1 Hệ thống phân loại 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Đặc điểm phân bố 1.2.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.2.6 Đặc điểm sinh sản 10 1.3 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc 13 1.4.1 Nuôi nghêu bãi triều 13 1.4.2 Nuôi nghêu đầm, bể 16 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Bố trí thí nghiệm 18 2.3 Phƣơng pháp xác định tiêu 19 2.3.1 Phƣơng pháp thu phân tích tiêu thuỷ lý, thuỷ hố 19 2.3.2 Phƣơng pháp xác định chất đáy 20 2.3.3 Phƣơng pháp thu phân tích mẫu thực vật phù du 20 2.3.4 Theo dõi tăng trƣởng tỷ lệ sống nghêu 20 iv 2.3.5 Phân tích xử lý số liệu 21 CHƢƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều kiện mơi trƣờng thí nghiệm 22 3.1.1 Kết kiểm tra tỷ lệ cát bùn 22 3.1.2 Biến động yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá 22 3.1.3 Kết phân tích định tính, định lƣợng tảo 25 3.1.3.1 Biến động thành phần loài TVPD trình thí nghiệm 25 3.1.3.2 Mật độ phân bố thực vật phù du 26 3.2 Tốc độ tăng trƣởng nghêu giống 27 3.2.1 Tăng trƣởng chiều dài 27 3.2.2 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng 29 3.3 Tỷ lệ sống nghêu 29 3.4 Năng suất hiệu kinh tế 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 A Kết luận 33 B Đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phƣơng pháp thu thập thông số yếu tố môi trƣờng thời gian thí nghiệm 19 Bảng 3.1: Điều kiện môi trƣờng thời gian thí nghiệm 22 Bảng 3.2: Biến động mật đô TVPD theo tháng ao thí nghiệm 26 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài nghêu giống theo thời gian 28 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng nghiêu giống theo thời gian 29 Bảng 3.5: Hạch tốn kinh tế nghiệm thức thí nghiệm 31 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái vỏ nghiêu (M lyrata) Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 2.2: Ao bố trí thí nghiệm mật độ 19 Hình 3.1: Biến động nhiệt độ thời gian thí nghiệm 23 Hình 3.2: Biện động độ trong thời gian thí nghiệm 23 Hình 3.3: Biến động độ sâu thời gian thí nghiệm 24 Hình 3.4: Biến động pH thời gian thí nghiệm 24 Hình 3.5: Biến động độ mặn thời gian thí nghiệm 25 Hình 3.6: Tỷ lệ ngành TVPD ao thí nghiệm 26 Hình 3.7: Biến động mật độ TVPD theo tháng ao thí nghiệm (tb/l) 27 Hình 3.8: Tỷ lệ sống nghêu thời gian thí nghiệm 30 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPSH Chế phẩm sinh học NTHMV Nhuyễn thể mảnh vỏ NT1 Nghiệm thức NT2 Nghiệm thức NT3 Nghiệm thức NT4 Nghiệm thức NT5 Nghiệm thức Cm Centimet Mm Milimet M Mét G Gam S%o Độ muối FAO Food and Agriculture Organization WSGR Trọng lƣợng tƣơng đối ngày W Trọng lƣợng LSGR Chiều dài tƣơng đối ngày L Chiều dài TVPD Thực vật phù du Tb/l Tế bào lít CP T6 Chế phẩm tháng MĐ T6 Mật độ tháng CP T7 Chế phẩm tháng MĐ T7 Mật độ tháng CP T8 Chế phẩm tháng MĐ T8 Mật độ tháng MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Động vật thân mềm (Mollusca) hai mảnh vỏ (Bivalvia) nhóm động vật thuỷ sản có mức độ đa dạng sinh học phong phú Đến nay, giới xác định có khoảng 8.000 lồi sống, 12.000 lồi hố thạch, phần lớn chúng phân bố biển, nƣớc chiếm 10-15% [44] Ở Việt Nam xác định đƣợc khoảng 800 loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, có khoảng 26 lồi có giá trị kinh tế cao, phân bố chủ yếu vùng bãi triều ven biển, bao gồm loài phổ biến nhƣ: Nghêu (Meretrix), sò (Arca), vẹm (Mytilus), hàu (Ostrea), tu hài (Lutraria), phi (Sanguinolaria), ngán (Cyclina), vọp (Cyrena), vạng (Mactra), don (Claucomya), dắt (Aliodis), ngó (Dosinia) [37] Sản lƣợng nhuyễn thể mảnh vỏ (NTHMV) giới nhƣ hàu, nghêu, điệp vẹm tăng ổn định từ năm 90 đạt mức kỷ lục năm 2002 12,4 triệu tấn, tăng trung bình khoảng 7,8%/năm Trong đó, sản lƣợng NTHMV nuôi tăng qua năm, từ 5,3 triệu năm 1993 lên 10,4 triệu năm 2002, tăng trung bình 10,7%/năm, chiếm 83,8% sản lƣợng ni năm 2002; sản lƣợng khai thác giảm 27,2% (năm 1993 1,9-2 triệu tấn) xuống 16,2% năm 2002 [32] Ở Việt Nam, theo thống kê Tổng cục Hải Quan năm 2009 xuất nghêu nƣớc đạt 17.624 tấn, trị giá đạt 37,2 triệu USD, giá xuất trung bình đạt 2,11 USD/kg [41] Họ nghêu (Veneridae) có khoảng 500 lồi, phân bố rộng nƣớc ôn đới, nhiệt đới Tại Việt Nam xác định đƣợc khoảng 40 lồi thuộc nhóm giống, phân bố dọc bờ biển từ Bắc đến Nam, vùng ven biển phía Bắc có nghêu Dầu (Meretrix meretrix), nghêu Mật (Meretrix lusoria), vùng ven biển phía Nam có nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) phân bố nhiều [41] Là nhóm động vật nhuyễn thể có tiềm lớn vùng triều nƣớc ta, kỹ thuật nuôi không phức tạp, chu kỳ ni ngắn, đầu tƣ nhƣng có giá trị xuất Bên cạnh đó, ni nghêu cịn biện pháp tích cực để bảo vệ phát triển nguồn lợi, góp phần làm mơi trƣờng đáy vùng triều đầm phá ven biển [41] Tại Thái Bình, nghề ni nghêu Dầu (M meretrix) năm 1990, huyện ven biển Thái Thuỵ Tiền Hải với hình thức ni tự phát, thấy hiệu cao ... dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ lên tốc độ sinh trƣởng tỷ lệ sống nghêu giống ƣơng đầm nƣớc lợ ven biển; Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm sinh học lên tốc độ sinh trƣởng tỷ lệ sống nghêu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN QUÁ TRÌNH SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU GIỐNG (Meretrix lyrata... đều, tỷ lệ sống chƣa cao… Vì vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ chế phẩm sinh học (CPSH) lên trình sinh trƣởng tỷ lệ sống nghêu giống (M lyrata) ƣơng đầm nƣớc lợ cần thiết, làm sở bổ sung vào hƣớng