ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hải Quang Nhóm thực hiện : Nhóm 7 1.. CHƯƠNG I : LÝ D
Trang 1NHÓM 7 XIN KÍNH CHÀO THẦY VÀ ANH CHỊ HỌC
VIÊN
Trang 2ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hải Quang Nhóm thực hiện : Nhóm 7
1 Thi Công Lớn
2 Trần Quốc Huyên
3 Phan Đình Luyện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ (HUTECH)
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 3NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG V: KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨUCHƯƠNG VI : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG VII : THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN
Trang 4CHƯƠNG I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc nâng cao chất lượng đào tạo không chỉ là vấn đề của riêng đất nước, con người Việt Nam mà là vấn đề
mà cả thế giới nhắc đến.
Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề đã được cả
xã hội quan tâm và nó đã được thể hiện ở những hành động cụ thể:
Về phía các cơ quan quản lý: đã không ngừng có sự quan tâm trong việc quy hoạch, triển khai, kiểm tra, cải tiến các hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề
Trang 5CHƯƠNG I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Về phía doanh nghiệp: Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN có nhiều khởi sắc đòi hỏi các doanh nhiệp sản xuất kinh doanh phải biết quản lý tốt làm ăn có hiệu quả
Về phía người học: họ cũng đã dần nhận thức được yêu cầu của người lao động trong thời kỳ mới đòi hỏi phải có kỹ năng, kiến thức
Trang 6CHƯƠNG I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho nhiều xí nghiệp liên doanh với nước ngoài làm ăn trên đất nước Việt Nam
Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lượng mà còn phải
có chất lượng
Chất lượng đào tạo được coi là công cụ thu hút người học, quyết định sự phát triển của Nhà trường
Trang 7CHƯƠNG I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ thực trạng đánh giá chất lượng dạy nghề của Việt Nam còn khá thấp so với thế giới và thậm chí so với các nước trong khu vực; từ những đánh giá kết quả đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức trong hơn 5 năm qua; từ định hướng, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đổi mới dạy nghề giai đoạn 2010-
2015
Trang 8xuất giải pháp nâng
cao chất lượng đào
tạo của Trường
Trung cấp nghề
Thủ Đức”.
Trang 9CHƯƠNG II : MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ
2.1 Mục tiêu:
Nắm bắt được thực trạng chất lượng đào tạo
và đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng đào tạo của
Trường Trung cấp nghề
Thủ Đức
Trang 10CHƯƠNG II : MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu mô hình quản lý đào tạo, chương trình, phương pháp giảng dạy, của một số trường Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề trong nước.
Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của trường Trường Trung cấp nghề Thủ Đức.
Đề xuất các giải pháp thực hiện một cách đồng bộ và
cụ thể nhằm thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức.
Trang 11CHƯƠNG III : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI
3.1 Đối tượng nghiên cứu :
- Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý
trường nghề nói chung và hoạt động đào tạo nghề nói riêng của trường Trung cấp nghề Thủ Đức
- Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp
quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường Trung cấp nghề Thủ Đức
Trang 12CHƯƠNG III : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI
3.2 Phạm vi nghiên cứu :
- Giới hạn nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu
Nghiên cứu các mô hình đào tạo nghề và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức.
- Giới hạn về không gian : Tại Trường Trường Trung
cấp nghề Thủ Đức, địa chỉ số 17, Đường 8 Phường Linh Chiểu Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.
- Giới hạn về thời gian : Thời gian thực hiện 06 tháng
Trang 13CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
4.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo, phương pháp luận về giảng dạy và học
Trang 14CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
4.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Giai đoạn 1: sử dụng phương pháp Nghiên
cứu định tính, nhằm khẳn định và bổ sung những tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng
Trang 15CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
4.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Giai đoạn 2: sử dụng phương pháp Nghiên cứu định lượng Từ các biến đo lường ở giai đoạn nghiên cứu định tính, xác định các nhân tố và các thuộc tính đo lường Sau khi hiệu chỉnh thang đo cuối cùng được sử dụng cho phỏng vấn chính thức
Trang 16CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
4.1.3 Phương pháp thống kê toán học:
Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng, ứng dụng mô hình khám phá, phiếu điều tra đã hoàn chỉnh được phát trên diện rộng Toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS Sau khi được mã hóa và làm sạch sẽ trải qua các phần chính sau : (1) đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường, (2) kiểm định các giả thiết mô hình cấu trúc và độ phù hợp
Trang 17CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2 NGUỒN DỮ LIỆU :
Nguồn dữ liệu thứ cấp bên trong : Dữ liệu do trường cung
cấp
Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài : Các phiếu khảo sát cán
bộ quản lý, giáo viên, học sinh…
Nguồn dữ liệu sơ cấp : Thảo luận, quan sát, phỏng vấn
Công cụ thu thập dữ liệu : Bảng câu hỏi, phương pháp
phỏng vấn trực tiếp tại trường Trường Trung cấp nghề Thủ
Trang 18CHƯƠNG V : KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
Chương 1- Cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo
Trong chương này trình bày các nội dung chủ yếu gồm:
- Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của trường Trung cấp nghề
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo gồm: Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo; xây dựng chương trình đào tạo; đào tạo đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất; lựa chọn phương pháp dạy học; chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo.
Trang 19CHƯƠNG V : KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức.
Giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Trường
- Công tác tổ chức và quản lý
- Công tác tuyển sinh.
- Công tác tổ chức, kế hoạch đào tạo
- Công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo
Trang 20CHƯƠNG V : KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường TCN Thủ Đức.
- Đánh giá về hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy
- Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh
- Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
- Công tác xây dựng cơ sở vật chất
Trang 21CHƯƠNG V : KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường TCN Thủ Đức.
- Giải pháp mở rộng qui mô đào tạo, đa dạng hóa cấp đào tạo ngành nghề đào tạo
- Các giải pháp hỗ trợ nâng cao thương hiệu; quảng bá thương hiệu và tuyển sinh
- Giải pháp đổi mới chương trình đào tạo và cải
Trang 22CHƯƠNG V : KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường TCN Thủ Đức.
- Giải pháp cải tiến hình thức và phương pháp giảng dạy và học tập
- Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên
- Giải pháp đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo
- Giải pháp khảo sát đánh giá chất lượng học sinh sau khi ra trường và khả năng làm việc tại các DN
Trang 23CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Về phía nhà trường nâng cao được chất lượng
đào tạo các ngành nghề hiện hữu, mở rộng
được những ngành nghề đào tạo mà xã hội có
nhu cầu, tạo cơ sở bước đầu chuẩn bị cho hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề
Về phía người học được phục vụ tốt hơn trong quá trình học tập, cơ hội có việc làm và phát triển nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp sẽ thuận lợi
Trang 24CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Về phía người sử dụng lao động, sẽ tuyển dụng được lao động có trình độ, kỹ năng tốt để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực cả về số lượng và chất lượng
Những lợi ích mà người học và người sử dụng lao động nhân được, ngược lại sẽ góp phần tạo thương hiệu tốt và nâng cao năng lực cạnh tranh cho nhà trường
Trang 25CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với kinh nghiệm chưa nhiều trong công tác quản
lý dạy nghề; đề tài không tránh khỏi những sai sót, rất mong được các đồng nghiệp, quí anh, chị góp ý để chúng tôi hoàn thiện đề tài, đưa đề tài vào triển khai áp dụng hiệu quả
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu; Các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang công tác tại Trường Trung cấp nghề Thủ Đức đã
Trang 26CHƯƠNG VII : THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ
7.1 Thời gian thực hiện đề tài : 06 tháng
- Từ 01/03/2013- 30/04/2013 : - Nghiên cứu mô hình quản
lý đào tạo, chương trình, phương pháp giảng dạy, của một
số Trường Trung cấp nghề.
- Từ 01/05/2013- 30/07/2013 : - Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của trường Trường TCN Thủ Đức.
- Từ 01/08/2013- 30/09/2013 : - Đề xuất các giải pháp thực hiện một cách đồng bộ và cụ thể nhằm thực hiện nâng cao chất lượng đào tạo của Trường.
Trang 27CHƯƠNG VII : THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ
7.2 Kinh phí thực hiện đề tài : 20 (triệu đồng)
Trong đó:
+ Kinh phí nhà tr ường hỗ trợ: 10 (triệu đồng)
+ Kinh phí từ nguồn khác: 10 (triệu đồng)
Trang 28Xin chân thành cảm ơn thầy
và các anh, chị học viên !