Trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới và khu vực, nước ta đã và đang từng bước hòa mình để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ đối ngoại. Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa nước ta và các nước trong khu vực cũng như với các nước trên thế giới ngày càng đa dạng phong phú.Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhờ đó, một số sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nước ta không những đứng vững ở thị trường trong nước, mà còn có khả năng vươn ra thị trường nước ngoài, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu cũng được xác định có vai trò hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước quan tâm, hướng mục tiêu phục vụ cho sự phát triển thị trường nội địa, cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới.Để quản lý được các hoạt động mua bán với các nước, Nhà nước đã có nhiều biện pháp, trong đó thuế xuất nhập khẩu là một trong những công cụ chủ yếu. Thông qua việc ban hành và thực thi chính sách thuế xuất nhập khẩu, chúng ta có thể nắm đủ tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo điều kiện cho nhà nước có căn cứ đề ra chính sách ngoại thương đúng đắn, cân đối cung, cầu hàng hóa xuất nhập khẩu và cân bằng cán cân thanh toán. Do đó với đề tài về Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đây là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đối với ngoại thương Việt Nam. Và với xu thế toàn cầu hóa Nhà nước cần có những điều chỉnh sao cho phù hợp với thế giới và tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại thương Việt Nam phát triển.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - LUẬT
KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM
Trang 2Lời mở đầu
Trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới và khu vực, nước ta đã vàđang từng bước hòa mình để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ đối ngoại Việcbuôn bán, trao đổi hàng hóa giữa nước ta và các nước trong khu vực cũng như với cácnước trên thế giới ngày càng đa dạng phong phú
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnhđạo, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tếtham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu Nhờ đó, một số sản phẩm hàng hóa vàdịch vụ của nước ta không những đứng vững ở thị trường trong nước, mà còn có khảnăng vươn ra thị trường nước ngoài, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu
Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhậpkhẩu cũng được xác định có vai trò hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước quan
Trang 3tâm, hướng mục tiêu phục vụ cho sự phát triển thị trường nội địa, cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới.
Để quản lý được các hoạt động mua bán với các nước, Nhà nước đã có nhiềubiện pháp, trong đó thuế xuất nhập khẩu là một trong những công cụ chủ yếu Thôngqua việc ban hành và thực thi chính sách thuế xuất nhập khẩu, chúng ta có thể nắm đủtình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo điều kiện cho nhà nước có căn cứ đề ra chínhsách ngoại thương đúng đắn, cân đối cung, cầu hàng hóa xuất nhập khẩu và cân bằngcán cân thanh toán
Do đó với đề tài về Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam Đây là
một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đối với ngoại thương Việt Nam Và với xu thế toàncầu hóa Nhà nước cần có những điều chỉnh sao cho phù hợp với thế giới và tạo điềukiện thuận lợi cho ngoại thương Việt Nam phát triển
Trang 41 VÀI NÉT VỀ NGOẠI THƯƠNG HIỆN NAY:
Ngoại thương nước ta trong thời gian qua đã thực sự giúp cho nền kinh tế đất nướckhai thác thế mạnh trong sản xuất hàng hóa về xuất khẩu Ngoại thương đóng góp rấtlớn cho tốc độ tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt nền công nghiệp, dịch vụ và cảtrong sản xuất nông nghiệp nữa Để có thể hiểu rõ chính sách ngoại thương của nhànước ta trong giai đoạn hiện nay, chúng ta sẽ cùng phân tích những điều kiện thuận lợicũng như bất lợi cho sự phát triển ngoại thương của đất nước
1.1 Những lợi thế trong phát triển ngoại thương của Việt Nam:
Lợi thế về vị trí địa lý:
Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam châu Á, là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao nhất thế giới, bình quân mỗi nước ở khu vực này mức tăng trưởng kinh tế đạt 7% năm.Viện Nam nằm trên tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế; ven biển nhất là
6-từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè có thể cập bến an toàn quanhnăm.Sân bay Tân Sơn Nhất nằm ở vị trí lý tưởng, cách đều các thủ đô thành phố quantrọng trong vùng Đông Nam Á Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệkinh tế ngoại thương và thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên:
So với một số nước khác thì nước ta thuộc loại có tài nguyên tương đối phong phú:
• Về đất đai: diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 Km2 trong đó có tớikhoảng 50% là đất vào nông nghiệp và ngư nghiệp Khi hậu nhiệt đới mưanắng điều hòa cho phép chúng ta phát triển nông lâm sản xuất khẩu có hiệu
Trang 5quả cao như gạo, cao su và các nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển bờbiển, diện tích sông ngòi và ao hồ cho phép phát triển ngành thủy sản xuấtkhẩu và phát triển thủy lợi, vận tải biển và du lịch.
• Về khoáng sản: dầu mỏ hiện nay là nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu
ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng và là nơi thu húthiều vốn đầu tư nước ngoài Than đá trữ lượng cao, mỏ sắt với trữ lượng vàitrăm triệu tấn; cả 3 miền Bắc, Nam, Trung, đều có nguồn clanh-ke để sảnxuất xi măng dồi dào
Lợi thế về lao động:
Đây là thế mạnh của nước taLao động dồi dào, giá nhân công rẻ;tỷ lệ thất nghiệplớn Lao động là 1 lợi thế cơ bản để phát triển các ngành hàng sử dụng nhiều lao độngnhư dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử…
1.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của Ngoại thương:
Diện tích đất canh tác bình quân đầu người của ta thấp so với bình quân của thếgiới Sản lượng lương thực có cao nhưng trước hết phải đảm bảo nhu cầu của dân nênkhông thể tạo ra 2 nguồn tích lũy lớn cho những đòi hỏi cao của sự phát triển kinh tế
Về tài nguyên tuy có phong phú nhưng phân bố tản mạn Giao thông vận tải kémnên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định và chưa khoáng sản nào có trữ lương lớn
để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển, thủy sản bị khai thác quámức mà không được chăm bối
Vị trí địa lý hẹp nhưng cơ sở hạ tầng yếu kém, các hải cảng ít và nhỏ, đường xá vàphương tiện giao thông lạc hậu
Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, bộ máy chính quyền kém hiệu quả, quan lieu,tham nhũng; chính sách, pháp luật không rõ ràng, thiếu đồng bộ, lại hay thay đổi gâycản trở cho quá trình đổi mới kinh tế
Trang 6Trình độ quản lý của cán bộ và tay nghề công nhân còn thấp cho nên năng suất laođộng thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao.
Công nghệ và trang thiết bị của nhiều ngành kinh tế còn ở trình độ thấp, hàng hóacủa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Những năm đầu thế kỷ 21, trong xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều điềukiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nướchòa nhập với nền kinh tế kinh tế thế giới Tuy nhiên còn có nhiều khó khăn trở ngaicho tiến trình này Việc đề ra một đường lối phát triển ngoại thương phù hợp cho phépkhai thác nhưng những lợi thế, hạn chế tối thiểu những trở ngại mang tính cấp bách vàthiết thực
1.3 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:
1.3.1 Xuất khẩu:
Vai trò của xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay:
Xuất khẩu hàng hóa không chỉ đơn giản là bán hàng hóa ra nước ngoài, xuất khẩu
có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế đất nước Tầm quan trọng củaxuất khẩu thể hiện qua các vai trò sau:
• Thứ nhất, xuất khầu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập
khẩu và tích lũy phát triển sản xuất
• Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là yếu tố quan trọng kích thích sự
tăng trưởng kinh tế: Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sảnxuất , nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây phản ứng dâychuyền giúp các ngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là tăng tổng sảnphẩm xã hội và nền kinh tế phát triển theo, kết quả là tăng tổng sản phẩm xã hội
và nền kinh tế phát triển nhanh , hiệu quả
• Thứ ba, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất: Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường về quy cách, chất lượng sản phẩm
Trang 7thì một mặt phải đổi mới trng thiết bị phục vụ sản xuất, một mặt người lao độngphải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
• Thứ tư, đầy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tươngđối của đất nước
• Thứ năm, đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản lượng sản xuất của quốc gia sẽ tăng
thông qua mở rộng với thị trường quốc tế
• Thứ sáu, đẩy mạnh phát triển xuất khẩu có tác động tích cực và có hiệu quả
đến nâng cao mức sống của nhân dân
• Thứ bảy, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế giữa các
nước
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa
nước ta thành nước công nghiệp mới trong giai đoạn hiện nay
Định hướng phát triển xuất khẩu giai đoạn 2001-2010
Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ trương giành ưu tiên caonhất cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng và sức mạnhcao để xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại
tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xuất khẩu hàng hóa vàdịch vụ thời kỳ 2001- 2010 phải đạt mức tăng tưởng bình quân từ 15% năm trở lên.Dựa vào kết quả xuất khẩu giai đoạn 10 năm, 1990- 2000, tốc độ xuất khẩunước ta tăng trưởng bình quân 22% năm, Chính phủ đã đưa ra 1 định hướng phấnđấu tăng trưởng thấp hơn nhiều giai đoạn trước đó Chỉ tiêu phấn đấu này phù hợpvới tình hình thực tế, dự kiến, sau năm 2005, khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đivào hoạt động, kim ngạch xuất khẩu dầu thô sẽ giảm, trong khi phần kim ngạchnày chiếm tỷ trọng khoảng 20% so với tổng kim ngạch xuất khẩu
Trang 8Về cơ cấu hàng xuất khẩu, Chiến lược xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 định rarằng “ cơ cấu xuất khẩu phải được chuyển dịch mạnh theo hướng tăng các sảnphẩm biến chế, chế tạo, chú trọng các sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chấtxám cao; bên cạnh đó phải quan tâm khai thác các mặt hàng chủ yếu sử dụngnguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động mà thị trường trong cũng nhưngoài nước có nhu cầu; đồng thời phải khai thác mọi nguồn hàng có khả năng xuấtkhẩu.
Cơ cấu xuất khẩu hiện nay của chúng ta mặt hàng thô vẫn còn chiếm tỷ trọngrất cao.Tỷ trọng mặt hàng điện tử và dệt may có gia tăng, nhưng rõ ràng, các sảnphẩm “chế tạo” của chúng ta chiếm tỷ trọng còn rất bé trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu
Chiến lược xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 còn nêu các vấn đề về cơ sơ hạ tầng, vềqui hoạch sản xuất và thị trường xuất khẩu như sau:
- chú trọng nâng cao giá trị gia công và chất lượng từng sản phẩm xuất khẩu;giảm xuất khẩu chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu bằng công nghệmới
- phải có qui hoạch vùng cho từng nhóm sản phẩm; từng bước xây dựng tiêuchuẩn chất lượng quốc gia cho các loại hàng hóa xuất khẩu với nhãn hiệu “sảnxuất tại Việt Nam”
Sản phẩm xuất khẩu phải đáp ứng được những yêu cầu đa dạng của thị trường thếgiới, đặc biệt là yêu cầu về chất lượng, mẩu mã hàng hóa Mối loại hàng hóa phảihình thành được thị trường chính, chủ lực và tập trung khả năng mở rộng các thịtrường này, đồng thời chủ động mở rộng sang các thị tường khác theo hướng đaphương hóa, đa dạng hóa theo quan hệ buôn bán, từng bước giảm dần việc xuấtkhẩu qua cá thị trường trung gian Định hướng chung là tận dụng mọi khả năng đểduy trì tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào các thị trường đã có ở châu Á, Nhật; thịtrường có sức mua lớn như Mỹ, Tây Âu, thâm nhập Đông Âu, châu Mỹ , Phi
Trang 9Một số chính sách có thể sử dụng nhằm hỗ trợ và đẩy mạnh xuất khẩu:
• Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực:
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do cóthị trường ngoài nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi.Việc xác định mặthàng chủ lực có vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp tập trung đầu tư, cải tiến côngnghệ, đứng vững trên thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện mở rộng thương mại và tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu
• Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là một hình thức xuất khẩu lao động nhưng là loại lao độngdưới dạng được sử dụng tại chỗ ( được thể hiện trong hàng hóa), chứ không phải dướidạng xuất khẩu nhân công ra nước ngoài
• Đầu tư cho xuất khẩu
Theo các nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế của dân ta trong những năm gầnđây thực tế đã giảm Nhà nước đang có chủ trương kích cầu chính là tăng mức tiêudùng của dân cư nhằm tạo ra tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế quốc dân Vai trò đẩymạnh xuất khẩu đang là hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thunhập cho nông dân, đạt mục tiêu kích cầu đã đề ra
Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu: gồm vốn đầu tư trong nước vànước ngoài ( gồm ODA, FDI, vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư của các
cơ quan ngoại giao….)
• Lập các khu chế xuất:
Lợi ích :
- Thu hút được vốn và công nghệ
- Tăng cường khả năng xuất khẩu tại chỗ
- Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động
Trang 10- Góp phần làm cho nền kinh tế nước chủ nhà hòa nhập với nền kinh tế thế giới
và của các nước trong khu vực
• Nhà nước thực hiện bảo hiểm đối với XK:
Để khuyến khích thương nhân mạnh dạn đẩy mạnh xuất khẩu bằng cách bánchịu, các quỹ bảo hiểm xuất khẩu của nhà nước đứng ra đền bù nế bị mất vốn
• Nhà nước thực hiện tín dụng xuất khẩu:
• Nhà nước thực hiện trợ cấp xuất khẩu:
Đây là sự ưu đãi về tài chính mà nhà nước dành cho các doanh nghiệp xuất khẩukhi họ bán được hàng ra thị trường bên ngoài, giúp cho cá doanh nghiệp tăng thu nhập;tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới,tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu
Có 2 loại trợ cấp xuất khẩu: trợ cấp trực tiếp và trợ cấp gián tiếp Về mức độ trợcấp: xu hướng chung là tăng cường trợ cấp gián tiếp, trợ cấp trực tiếp có xu hướnggiảm vì nếu phát triển loại hình này nhìn chung không phù hợp với xu hướng mậu dịchthế giới ngày càng tự do hóa
• Chính sách về tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng, cụ thể là đẩy xuất khẩu để thu nhiều ngoại tệcho đất nước Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo các quá trìnhlạm phát có liên quan tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện cạnh tranhthành công trên thị trường quốc tế
Từ những năm 1991 trở về trước, nhà nước ta chưa xây dựng được chính sách ngội hốicho thích hợp Hiện nay, tỷ giá hối đoái được ngân hàng trung ương công bố hàngngày, các ngân hàng thương mại giao dịch mau bán với biên độ là 0.5% so với tỷ giáhối đoái ngân hàng trung ương qui định
• Các biện pháp thuộc về cơ chế tổ chức quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu của nhà nước:
Trang 11Nhóm biện pháp này thực sự ra là những hình thức trợ cấp gián tiếp cho xuất khẩu,
có thể thực hiện các biện pháp này như sau:
Nhà nước thành lập các viện nghiên cứu để tổng hợp và cung cấp thông tin cho nhàxuất khẩu
Nhà nước tổ chức các trường đào tạo các loại chuyên gia, các cán bộ khoa học kỹthuật để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu
Nhà nước lập các phòng thương mại thuộc đại sứ quán ở các nước ta mà nước ta cóquan hệ ngoại giao để nghiên cứu chính sách thương mại, luật, thị trường hàng hóa…Nhà nước đứng ra ký kết các hiệp định về thương mại, hiệp định về hợp tác kinhdoanh trên cơ sở đó để thúc đẩy XNK
1.3.2 Nhập khẩu:
Vai trò của nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay;
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương Nhập khẩu tác động 1cách trực tiếp và quyết định sản xuất và đời sống trong nước
- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa đất nước
- Bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế
- Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân Nhập khẩu vừa thỏamãn nhu cầu trực tiếp về hàng tiêu dùng ; đảm bảo đầu vào cho sản xuất,tạoviệc làm ổn định cho người lao động đồng thời qua đó tác động tích cực lạicông tác xuất khẩu
Nguyên tắc của chính sách nhập khẩu:
Chính sách nhập khẩu cảu nước ta hiện nay phải được đề ra phù hợp với nhữngnguyên tắc chung về chính sách bào hộ mậu dịch của các tổ chức quốc tế
- Sử dụng ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao,
Trang 12- Dành ưu tiên cho việc nhập khẩu tư liệu sản xuất đồng thời có chú ý thích đángnhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân.
- Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước tong nước phát triển, tăng nhanh xuấtkhẩu
- Kết hợp giữa nhập khẩu và xuất khẩu
- Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước nước phát triển, tăng nhanh xuất khẩu
- Kết hợp giữa nhập khẩu và xuất khẩu
- Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định vững chắc và lâu dài
Chính sách nhập khẩu của Việt Nam :
Chính sách nhập khẩu giai đoạn 2001- 2010 được đề ra cụ thể như sau:
- Nhập khẩu phải được định hướng chặt chẽ; tăng trưởng bình quân của nhậpkhẩu cả thời kỳ 2001- 2010 được duy trì ở mức 145 năm
- Chú trọng nhập khẩu công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu của các ngành chế biếnnông, lâm, thủy hải và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ; đồng thời phải gắn vớiviệc phát triển, sử dụng các công nghệ , giống cây con và vật liệu mới được sảnxuất trong nước
Hàng nhập khẩu có thể chia làm 3 nhóm ngành hàng:
• Thiết bị máy móc: Gồm máy móc, nguyên vật liệu, công nghệ được nhập bảođảm sự hoạt động hoàn chỉnh của công trình Khi nhập khẩu thiết bị phải cốgắng đạt được các yêu cầu theo thứ tự ưu tiên sau:
- Kỹ thuật tiên tiến, chất lượng tốt
- Cho phép sản xuất sản phẩm xuất khẩu với khả năng cạnh tarnh cao
- Giá cả phải chăng, có điều kiện thanh toán lợi nhuận
- Phù hợp với điều kiện sản xuất và trình độ tay nghề của công nhân
Trang 13- Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
• Nguyên nhiên vật liệu:
Hàng năm tỉ trọng nhập khẩu khẩu nhóm ngành hàng này rất cao vì để thỏa mãn40-90 % nhu cầu nguyên liệu trong nước
Nguyên liệu vật liệu được nhập khẩu dựa vào nhu cầu thực tế của sản xuất đồngthời phải theo quan điểm tận dụng nguyên nhiên vật liệu trong nước, sử dụng tiếtkiệm và hiệu quả
• Hàng tiêu dùng:
Nhập khẩu hàng tiêu dùng sẽ được thực hiện để đáp ứng nhu cầu trong nước đồngthời cũng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội trong nướcnhư sau:
- Cơ cấu hàng tiêu dùng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu ở mức độ vừa phải
- Nhập khẩu có tác dụng khuyến khích và bảo vệ sản xuất hàng tiêu dùng trongnước Khuyến khích sản xuất lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng là chiếnlược kinh tế cơ bản của nhà nước ta
- Cân nhắc mặt hàng tiêu dùng
Ngoài ra, để nèn kinh tế có thể phát triển được cần phải nhập khẩu cả dịch vụ vàbằng phát minh sáng chế
1.4 Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO:
Sau 2 năm gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển.Các nhà xuất khẩu Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường thế giới dễ dàng hơn,những hạn chế và rào cản thuế đối với hàng hoá Việt Nam được cắt giảm Chúng ta
có thị trường xuất khẩu rộng lớn đã và sẽ được cắt giảm cùng các biện pháp phi quanthuế cũng sẽ được loại bỏ theo Nghị định thư gia nhập của các thành viên này
Trang 14mà không bị phân biệt đối xử; tăng cơ hội thâm nhập thị trường nước ngoài cho cácsản phẩm của nước ta.
Về xuất khẩu hàng hoá:
Năm 2008, giá trị xuất khẩu hàng hoá ước đạt 65 tỷ USD, tương đương 73%GDP, tăng 33,9% so với năm 2007 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của năm
2008 đạt mức cao gấp nhiều lần so với những năm trước đó Khu vực doanh nghiệpFDI đạt kim ngạch xuất khẩu 37,3 tỷ USD (kể cả dầu khí), chiếm tỷ trọng 57,4% tổngkim ngạch cả nước và tăng 34,6% so với năm 2007 Doanh nghiệp vốn trong nướcchỉ đạt 27,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 42,6% tổng kim ngạch cả nước và tăng 36,5% sovới năm 2007
Năm 2007 – 2008, tốc độ xuất khẩu tăng nhanh hơn 2 lần so với tốc độ tăng GDP;tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu cao gấp 1,6 lần so với tổng giá trị GDP Gianhập WTO, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam duy trì và mở rộng
cả thị trường truyền thống và thị trường xuất nhập khẩu lớn của thế giới như Mỹ, EU
và Nhật Bản, đến năm 2008 Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 230 nước trênthế giới, trong đó hàng hoá của ta xuất sang 219 nước
Trong 3 tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng Một số mặt hàngtăng khá, mặt hàng gạo đạt 1.743 nghìn tấn, tăng 71,3%; Hạt tiêu: 25 nghìn tấn, tăng64,5%
Về nhập khẩu hàng hoá:
Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 của Việt nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so vớinăm 2007 Trong đó kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài là 28,5 tỷ USD, chiếm 33,9% tổng kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp100% vốn trong nước ước đạt 55,5 tỷ USD, chiếm 66,1% tổng kim ngạch nhập khẩu
cả nước và tăng 35,5% so với năm 2007
Trang 15Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là máy móc, thiết bị, phụ tùng, xăng dầu,thép… Thị trường nhập khẩu năm 2008 tập trung chủ yếu vào Châu Á, trong đó nổibật là các thị trường Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan…
Nhập khẩu quý I/ 2009 giảm mạnh Một số mặt hàng giảm mạnh như: sữa và sảnphẩm sữa thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu, xăng dầu…
Thời gian qua chúng ta cũng đã thực hiện tích cực các biện pháp kiềm chế nhậpkhẩu như tăng thuế nhập khẩu với một số mặt hàng như ôtô và linh kiện ôtô, vàng;kiểm soát nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu; tiết giảm tiêu dùng và cắt giảm đầu tư…đãgóp phần kiềm chế nhập khẩu và giảm nhập siêu một cách hiệu quả Bên cạnh nhữngtác động thuận lợi khi gia nhập WTO, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức như:Gia nhập WTO đòi hỏi tự do hoá thương mại và áp dụng các nguyên tắc tối huệ quốc
và đối xử quốc gia, điều này tất yếu dẫn đến tình trạng cạnh tranh ngày càng quyết liệtngay trên thị trường nội địa Đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam vốn đã quen với việcsản xuất những hàng hoá và dịch vụ phục vụ thị trường nội địa trong điều kiện có bảo
hộ bằng thuế quan hoặc các hàng rào phi thuế quan thì nay phải cạnh tranh với cácdoanh nghiệp nước ngoài, đây là một thách thức vô cùng lớn, nếu không có lợi thế tấtyếu sẽ bị loại bỏ, trước hết là các doanh nghiệp thương mại Như vậy sẽ gia tăngsức ép cạnh tranh quốc tế khắc nghiệt ngay trong thị trường nội địa Các cơ sở xuấtkhẩu của Việt Nam chưa có biện pháp ứng phó hiệu quả với các rào cản thương mại
và những biến động khó lường của thị trường thế giới, bởi các rào cản thương mạiquốc tế được các nước nhập khẩu dựng lên ngày càng tinh vi, phức tạp và tỷ giá hối đoái biến động trên thị trường thế giới theo hướng bất lợi cho hoạt động xuấtkhẩu Năng lực cạnh tranh phần lớn sản phẩm của ta là thấp Hiện nay các mặt hàng
có tiềm năng xuất khẩu hàng đầu của Việt nam vẫn là các mặt hàng sử dụng tàinguyên thiên nhiên và công nghiệp nhẹ, sử dụng lao động rẻ Nhập siêu của Việt Namhiện còn ở mức cao tác động xấu đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc
tế Mức thuế quan của Việt Nam còn tương đối cao so với các nước trong khu vựccũng như thế giới Theo nguyên tắc của WTO là chỉ sử dụng thuế quan để bảo hộ sản
Trang 16xuất trong nước, do vậy Việt Nam phải xây dựng lộ trình cắt giảm các hàng rào phithuế quan một cách hợp lý, đây cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam…
Một trong những công cụ đắc lực, rõ ràng, ổn định, thuận tiện, là bộ phận không thể thiếu trong biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương, đó là thuế quan.
2 THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY.
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ thương mại với 160 nước và vùng lãnh thổ, tham gia 86 hiệp định thương mại, 46 hiệp định hợp tác đầu tư và 40 hiệp định chống đánh thuế 2 lần, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của trên 70 nước, chính thức là thành viên thứ 150 của WTO năm 2006 Đối với mỗi quốc gia, thuế quan có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ nền sản xuất trong nước; đóng góp nguồn thu cho ngân sách và điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mỗi quốc gia.
2.1 Vài nét về thuế quan:
Thuế quan (Tariff) :
-Là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở qua biên giới quốc giahoặc lãnh thổ hải quan, là công cụ bảo hộ lâu đời nhất trong thương mại nhằm điềuchỉnh mối quan hệ giữa thị trường rong nước và thị trường quốc tế Thuế quan gồmthuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu (thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu)
-Thuế xuất khẩu là một công cụ mà các nước đang phát triển thường sử dụng đểđánh vào một số mặt hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia Trái lại, ở nhiều nước phát triển
Trang 17người ta không sử dụng thuế xuất khẩu do họ không đặt mục tiêu tăng nguồn thu ngânsách từ thuế xuất khẩu Vì vậy, ở những nước đó, khi nói tới thuế quan người ta đồngnhất nó với thuế nhập khẩu Để xác định mức độ chịu thuế của các hàng hóa khác nhaumỗi nước đều xây dựng một biểu thuế quan Biểu thuế quan là một bảng tổng hợp quyđịnh một cách có hệ thống các mức thuế quan đánh vào các loại hàng hóa chịu thuếkhi xuất khẩu hoặc nhập khẩu Biểu thuế quan có thể được xây dựng dựa trên phươngpháp tự định hoặc phương pháp thương lượng giữa các quốc gia Có hai biểu thuếquan là biểu thuế quan đơn và biểu thuế quan kép Biểu thuế quan đơn là biểu thuếquan trong đó chỉ quy định một mức thuế quan cho mỗi loại hàng hóa Hiện nay, hầuhết các nước không còn áp dụng biểu thuế quan này Biểu thuế quan kép là biểu thuếquan trong đó mỗi loại hàng hóa quy định từ hai mức thuế trở lên Những loại hànghóa có xuất xứ khác nhau sẽ chịu những mức thuế khác nhau.
-Thuế quan có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, theo phương pháptính thuế, thuế quan được chia thành thuế quan đặc định, thuế suất theo giá trị và thuếsuất hỗn hợp Thuế suất đặc định là thuế tính trên một đơn vị hiện vật của hàng hóa, ví
dụ thuế tính trên 1 tấn, 1 chiếc Thuế trị giá là thuế đánh vào giá trị hàng hóa và đượctính theo tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa đó Thuế quan hỗn hợp là sự kết hợpgiữa thuế đặc trưng và thuế suất theo giá trị Theo mục đích đánh thuế, thuế quan đượcphân chia thành thuế quan tài chính và thuế quan bảo hộ Thuế quan tài chính là thuếquan nhằm vào mục tiêu tăng thu cho ngân sách quốc gia Thuế quan bảo hộ là thuếquan nhằm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước, làm giảm sức cạnh tranh của hàngnhập khẩu Theo mức thuế, thuế quan được chia ra mức thuế tối đa, mức thuế tối thiểu
và mức thuế ưu đãi Mức thuế tối đa được áp dụng cho những hàng hóa có xuất xứ từcác nước chưa có quan hệ thương mại bình thường Mức thuế tối thiểu được áp dụngcho những hàng hóa có xuất xứ từ các nước có quan hệ bình thường Mức thuế ưu đãiđược áp dụng cho hàng hóa xuất xứ từ các nước có thỏa thuận hợp tác
-Hoạt động thuế quan ở nước ta xuất hiện từ thời Lý (thế kỷ XI) và trở thànhmột bộ phận hữu cơ của nền ngoại thương Ngày 10-9-1945, Sở thuế quan và thuế
Trang 18gián thu được thành lập Thuế quan Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dânpháp xâm lược (từ 19-12-1946 đến tháng 7-1954): về cơ bản, luôn có mối quan hệ mậtthiết với các lực lượng vũ trang, dân quân du kích và ngoại thương Thuế quan ViệtNam thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước
ở miền Nam đã phục vụ nhiệm vụ cách mạng trong mỗi giai đoạn lịch sử có nét đặcthù riêng
-Ngày 29-12-1987, Quốc hội khóa VIII kỳ họp lần thứ 2 thông qua Luật Thuếxuất khẩu, Thuế nhập khẩu, đồng thời có ban hành kèm theo biểu thuế chung, biểuthuế xuất nhập khẩu cho từng mặt hàng, chưa tách 2 biểu thuế riêng biệt Biểu thuếnày, được xây dựng dựa trên danh mục hàng xuất nhập khẩu Việt Nam theo tiêu chuẩncủa Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV) Biểu thuế này hoàn toàn tuân theo từngmục đích sử dụng Nói chung, biểu thuế xuất nhập khẩu và cả Luật Thuế xuất khẩu,Thuế nhập khẩu chỉ phù hợp cho giai đoạn nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.Khichuyển sang nền kinh tế thị trường, Luật Thuế xuất - nhập khẩu cũ bộc lộ nhiều nhượcđiểm và chưa bảo vệ nền sản xuất hàng hóa nội địa, hướng dẫn tiêu dùng, tăng thu chongân sách Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và trình Quốc hộithông qua Luật Thuế xuất - nhập khẩu ngày 26-11-1991 Mục đích của thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu là bảo vệ nền kinh tế trong nước, tăng thu ngân sách cho Nhà nước vàhướng dẫn bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Năm 1993, 1998 Quốc hội ban hànhLuật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu cho phùhợp với tình hình kinh tế chính trị của từng giai đoạn lịch sử Sau 20 năm đổi mới,nước ta đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới, tham gia và ký kết nhiều cam kết,hiệp định quốc tế Do đó, chính sách pháp luật cũng phải thay đổi để phù hợp vớithông lệ quốc tế Ngày 7-11-2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên củaWTO, chúng ta phải thực hiện Cam kết về thủ tục nhập khẩu
Mức cam kết chung: Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600dòng) Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn13,4% thực hiện dần trung bình trong vòng 5 - 7 năm Mức thuế bình quân đối với