SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng e - learning Bài giảng Bài 2: tiết 36: Phương trình đường tròn Môn hình học, toán 10 Giáo viên: Vũ Hải Quân Email: haiquannthdb@gmai
Trang 1SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng e - learning
Bài giảng Bài 2: tiết 36: Phương trình đường tròn
Môn hình học, toán 10 Giáo viên: Vũ Hải Quân Email: haiquannthdb@gmail.com
Trường PTDTNT – THPT Huyện Điện Biên
tháng 01 năm 2014
Trang 2Giới thiệu
1
1 Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
PT đường tròn
Nhận xét
Tiếp tuyến
Bài tập
Củng cố
2
3
4
5
6
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
y
I b
a
M(x;y)
R
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R
Ta có M(x;y) (C) IM = R ∈
(x – a)2 + (y – b)2 = R2
( - a) + (y - b)x = R
Phương trình (x – a)2 + (y – b)2 = R2
được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R
Trang 31 Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R là (x – a)2 + (y – b)2 = R2
Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn a) tâm I(2;-3) bán kính R = 5
b) tâm I(0;0) bán kính R
Giải a) Phương trình đường tròn tâm I(2;-3) bán kính R = 5 là
(x – 2)2 + (y + 3)2 = 25 b) Phương trình đường tròn tâm I(0;0) bán kính R là
(x – 0)2 + (y – 0)2 = R2
<=> x2 + y2 = R2
Chú ý: Phương trình đường tròn tâm là gốc tọa độ và có bán kính R là
x2 + y2 = R2
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 4Cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y - 3)2 = 25
điểm nào sau đây nằm trên đường tròn (C)
Ch p nh nCh p nh nấấ ậậ Làm l iLàm l i ạạ
Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi có thể tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi có thể tiếp tục
a) A(1;2)
b) B(2;1)
c) C(-2;6)
d) D(-1;3)
Trang 5Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Review Quiz Continue
Trang 61 Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
y
I b
a
M(x;y)
R
2 Nhận xét
(x – a)2 + (y – b)2 = R2
x 2 - 2ax + a2 + y2 – 2by + b2 = R2
x 2 + y2 - 2ax– 2by + a2 + b2 - R2 = 0
x 2 + y2 - 2ax– 2by + c = 0 (Với c = a2 + b2 - R2 )R = a2 + − b2 c
Vậy điều kiện để phương trình
x 2 + y2 - 2ax – 2by + c = 0
Là phương trình đường tròn (C) là
a2 + b2 – c > 0
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 71 Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
2 Nhận xét
Phương trình x 2 + y2 - 2ax – 2by + c = 0 Là phương trình đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 – c > 0
Ví dụ 2: Hãy cho biết phương trình sau có phải phương trình đường tròn không
x 2 + y2 + 2x – 4y - 4 = 0 (1)
Giải (1) x 2 + y2 – 2.(-1).x – 2.2.y - 4 = 0
=> a = -1 ; b = 2 ; c = -4
=> a2 + b2 – c = (-1)2 + 22 – (-4) = 9 > 0
=> Phương trình (1) là phương trình đường tròn
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 81 Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
2 Nhận xét
3 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
I
M
Δ
Cho điểm M0(x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b) gọi Δ là tiếp tuyến với (C) tại M0
M0(x0;y0) là tiếp điểm
0 ( 0 ; 0 )
IM = x − a y − b
uuuur
=> Là véc tơ pháp tuyến của Δ
=> Δ có phương trình là:
(x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 (2)
Phương trình (2) là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 tại điểm M0 nằm trên đường tròn
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 91 Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
2 Nhận xét
3 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Phương trình (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 tại điểm M0(x0;y0)
nằm trên đường tròn
Ví dụ 3: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) thuộc đường tròn
(C) (x – 1)2 + (y – 2)2 = 8
Giải (C) có tâm là I(1;2) vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3;4) là
(3 – 1)(x – 3) + (4 – 2)(y – 4) = 0
2x + 2y -14 = 0
x + y - 7 = 0
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 10Bài tập 1: (SGK – 83) Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0;
b) x2 + y2 +16x – 8y – 11 = 0;
c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Bài tập 2: (SGK – 83) Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A = (1;1) và B = (7;5)
Bài tập 3: (SGK – 83) Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm a) A(1;2) B(5;2) C(1;-3)
b) M(-2;4) N(5;5) P(6;-2)
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 11Bài tập 1: (SGK – 83) Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0;
b) 16x2 + 16y2 +16x – 8y – 11 = 0;
c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0
Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Giải a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0
x2 + y2 – 2.1.x – 2.1.y + (– 2) = 0
⇒ a = 1 ; b = 1 ; c = -2
1 2
R = + + =
=>
b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y – 11 = 0
x2 + y2 + x – y - = 0
x2 + y2 -2.( ).x – 2 y - = 0
⇒ a = ; b = ; c = - 11
16
1 2
−
1 4
11 16
1 4
11 16
1 2
−
⇒ Tâm của đường tròn I(1;1) bán kính R = 2
c) Học sinh tự làm
R = − + + =
=>
⇒ Tâm bán kính R = 1 1 1
2 4)
( ;
I −
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 12Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Bài tập 2: (SGK – 83) Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A = (1;1) và B = (7;5)
Giải
a) Phương trình đường tròn (C) có dạng (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1)
Vì (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) nên (1) (2 + 2)2 + (-3 – 3)2 = R2
=> Phương trình đường tròn (C) là (x + 2)2 + (y – 3)2 = R2
=> R2 = 52
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 13Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Bài tập 2: (SGK – 83) Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A = (1;1) và B = (7;5)
Giải
b) Ta có R = d(I,Δ) = 1 4 7 2
− − +
= +
4 5 Vậy phương trình (C) là (x + 1)2 + (y – 2)2 =
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 14Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Bài tập 2: (SGK – 83) Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A = (1;1) và B = (7;5)
Giải c) Tâm I của (C) là trung điểm của AB
4
I
1 5
3
A B I
IA= (1- 4) + −(1 3) = 13
Do đó:
Vậy phương trình của (C)là: (x – 4)2 + (y – 3)2 = 13
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 15Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Bài tập 3: (SGK – 83) Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm a) A(1;2) B(5;2) C(1;-3)
b) M(-2;4) N(5;5) P(6;-2)
Giải Xét đường tròn (C) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0
(C) Đi qua A, B, C khi và chỉ khi cả 3 điểm A, B, C cùng thỏa mãn phương trình của đường tròn (C)
+ − − + =
+ − + + =
a b c
a b c
a b c
+ − =
<=> + − =
− − =
3 1 2 1
a b c
=
<=> = −
= −
Hay
Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là
x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0 b) Học sinh tự chứng minh
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 16Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Củng cố
- phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R là (x – a)2 + (y – b)2 = R2
+ Phương trình đường tròn tâm là gốc tọa độ và có bán kính R là
x2 + y2 = R2
- Phương trình x 2 + y2 - 2ax – 2by + c = 0 Là phương trình đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 – c > 0
- Phương trình (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 tại điểm M0(x0;y0) nằm trên đường tròn
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn
Trang 17Vũ Hải Quân
Trường PTDTNT
THPT Huyện ĐB
Tài liệu tham khảo
1 Sách giáo khoa hình học 10 – nxb giáo dục
2 Sách giáo viên hình học 10 – nxb giáo dục
3 Sách bài tập toán 9 – nxb giáo dục
4 http://dtnthdb.edu.vn/
5 http://www.mathvn.com/
6 Một số học liệu từ http://tulieu.violet.vn/
Bài 2, tiết 36 : Phương trình đường tròn