Như chúng ta biết, Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang là một trong những đô thị lớn nhất nước, có vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ của cả nước và là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, chế tạo thiết bị công nghệ, điện tử và các ngành công nghệ cao khác vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, tạo tốc độ tăng giá trị sản ượng.Thành phố cũng là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh so với cả nước, kể từ khi Luật đầu tư được ban hành. Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 13 tổng số dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước. Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu ngân sách của thành phố vẫn không ngừng tang.Đầu tư vào Thành phố Hồ Chí Minh sẽ hưởng được các lợi thế sẵn có như: nguồn lao động, cơ sở vật chất, dịch vụ phát triển và thị trường tiêu thụ rộng lớn, ... Hơn thế nữa, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong Vùng kinh tế trong điểm phía Nam là nơi có nhiều lợi thế trên nhiều mặt so với các vùng khác của Việt nam. Trong Vùng kinh tế trong điểm phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò trung tâm rất quan trọng về nhiều mặt. Các địa phương trong Vùng kinh tế trong điểm phía Nam có vai trò hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau để phát triển.Với lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và điều kiện sinh hoạt, vui chơi giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai vẫn là nơi hấp dẫn nhất các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các tầng lớp dân cư VKTTĐPN và cả nước đến sinh sống, mua sắm và vui chơi.2.Mục đích nghiên cứuThông qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh để lập nên tổ hợp các phương án đưa ra nhằm khai thác thế mạnh và tận dụng thời cơ để thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển thành phố.Bên cạnh đó, qua phân tích ta còn thấy được điểm yếu và thách thức đối với hoạt động thu hút đầu tư. Từ đó, đưa ra được các phương án dự phòng rủi ro cũng như hạn chế tối đa điểm yếu để khắc phục thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư của thành phố Hồ Chí Minh.3.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tích SWOT:Sử dụng phân tích SWOT để liệt kê ra từng điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T). Từ đó lập nên tổ hợp các phương án từ những đặc điểm nêu trên. Trong đó:+ Phối hợp SO là sử dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội.+ Phối hợp OW là sử dụng cơ hội để hạn chế điểm yếu.+ Phối hợp ST là sử dụng điểm mạnh để hạn chế thách thức.+ Phối hợp WT là khắc phục điểm yếu để tránh rủi ro.Phương pháp luận:Dựa trên các lý thuyết về lợi thế cạnh tranh để lập luận và đánh giá lợi thế cạnh tranh của TPHCM trong thu hút đầu tư.Phương pháp tham khảo tài liệu:Tham khảo nguồn tài liệu từ sách báo, tạp chí, Internet để bổ sung kiến thức và số liệu cho đề tài nghiên cứu.4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đề tài nhắm đến việc phân tích năng lực cạnh tranh của thành phố Hồ Chí Minh so sánh với các tỉnh thành khác trong nước, giai đoạn 2012 đến 2020.Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh5.Tổng quan và tình hình nghiên cứuTrong khả năng tìm hiểu của nhóm, chúng tôi chứ tìm thấy được đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về Phân tích SWOT lợi thế cạnh tranh của TPHCM, nội văn cả ngoại văn.6.Câu hỏi nghiên cứuNhững điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của lợi thế cạnh tranh của TPHCM so với các tỉnh thành khác trong nước là gì?Qua phân tích SWOT, chúng ta có những phối hợp nào để xây dựng chiến lược thu hút vốn đầu tư cho TPHCM đến năm 2020.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do hình thành đề tài
Như chúng ta biết, Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang là một trong những đô thịlớn nhất nước, có vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học côngnghệ của cả nước và là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố
Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng,sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, chế tạo thiết bị công nghệ, điện tử và cácngành công nghệ cao khác vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, tạo tốc độ tănggiá trị sản ượng
Thành phố cũng là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh so với cả nước, kể từkhi Luật đầu tư được ban hành Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 1/3tổng số dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước Thành phố luôn chiếm tỷ trọng caonhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thungân sách của thành phố vẫn không ngừng tang
Đầu tư vào Thành phố Hồ Chí Minh sẽ hưởng được các lợi thế sẵn có như: nguồnlao động, cơ sở vật chất, dịch vụ phát triển và thị trường tiêu thụ rộng lớn, Hơn thếnữa, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong Vùng kinh tế trong điểm phía Nam là nơi cónhiều lợi thế trên nhiều mặt so với các vùng khác của Việt nam Trong Vùng kinh tếtrong điểm phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò trung tâm rất quan trọng vềnhiều mặt Các địa phương trong Vùng kinh tế trong điểm phía Nam có vai trò hỗ trợ,
bổ sung lẫn nhau để phát triển
Với lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và điều kiện sinh hoạt, vui chơi giải trí,Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai vẫn là nơi hấp dẫn nhất các nhà đầu tư nướcngoài cũng như các tầng lớp dân cư VKTTĐPN và cả nước đến sinh sống, mua sắm
và vui chơi
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Thông qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức đối vớihoạt động thu hút vốn đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh để lập nên tổ hợp cácphương án đưa ra nhằm khai thác thế mạnh và tận dụng thời cơ để thu hút nguồn vốnđầu tư cho phát triển thành phố
Bên cạnh đó, qua phân tích ta còn thấy được điểm yếu và thách thức đối với hoạtđộng thu hút đầu tư Từ đó, đưa ra được các phương án dự phòng rủi ro cũng như hạnchế tối đa điểm yếu để khắc phục thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư củathành phố Hồ Chí Minh
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích SWOT:
Sử dụng phân tích SWOT để liệt kê ra từng điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội(O) và thách thức (T) Từ đó lập nên tổ hợp các phương án từ những đặc điểm nêutrên Trong đó:
+ Phối hợp S-O là sử dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội
+ Phối hợp O-W là sử dụng cơ hội để hạn chế điểm yếu
Phương pháp tham khảo tài liệu:
Tham khảo nguồn tài liệu từ sách báo, tạp chí, Internet để bổ sung kiến thức và
số liệu cho đề tài nghiên cứu
Trang 34 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nhắm đến việc phân tích năng lực cạnh tranh của
thành phố Hồ Chí Minh so sánh với các tỉnh thành khác trong nước, giai đoạn 2012đến 2020
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh
5 Tổng quan và tình hình nghiên cứu
Trong khả năng tìm hiểu của nhóm, chúng tôi chứ tìm thấy được đề tài nghiêncứu nào nghiên cứu về Phân tích SWOT lợi thế cạnh tranh của TPHCM, nội văn cảngoại văn
6 Câu hỏi nghiên cứu
- Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của lợi thế cạnh tranh củaTPHCM so với các tỉnh thành khác trong nước là gì?
- Qua phân tích SWOT, chúng ta có những phối hợp nào để xây dựng chiến lược thuhút vốn đầu tư cho TPHCM đến năm 2020
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Tìm hiểu chung về ma trận SWOT
1.1.1 Khái niệm ma trận SWOT
SWOT là một thuật ngữ tiếng Anh được viết tắt của các từ Strengh (điểmmạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threat (thách thức).SWOT là phương pháp tiếp cận phân tích chiến lược vốn được sử dụng ban đầucho việc phân tích chiến lược kinh doanh Cách tiếp cận này được giảng viên củatrường Đại học Harvard - Hoa Kỳ sáng lập và đưa vào áp dụng từ năm 1920
Hai cấu thành chính của SWOT là các phát hiện từ bên trong (S, W) và cácphát hiện từ bên ngoài (O, T)
Ma trận SWOT:
Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết
Cơ hội O1:Cơ hội
O2:
O3:
Thách thứcT1:
- Cơ hội / rủi ro
Chiến lược S/ T
- Lập luận
- Các lĩnh vực chính
- Cơ hội / rủi ro
Điểm yếuW1:
Trang 5ảnh, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xét duyệt lại các
1chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty, phântích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi củadoanh nghiệp Và trên thực tế, việc vận dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinhdoanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, pháttriển sản phẩm và cà trong các báo cáo nghiên cứu đang ngày càng được nhiềudoanh nghiệp lựa chọn
1.1.2 Nguồn gốc của ma trận SWOT
Mô hình phân tích SWOT là kết quả của một cuộc khảo sát trên 500 công ty códoanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiêncứu Standford trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì saonhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch Nhóm nghiên cứu gồm cóMarion Dosher, Ts Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart và BirgerLie
Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào chomột phong trào “tạo dựng kế hoạch” tại các công ty Cho tới năm 1960, toàn bộ 500công ty được tạp chí Fortune bình chọn đều có “Giám đốc kế hoạch” và các “Hiệphội các nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở cả Anh quốc
và Hoa Kỳ
Tuy nhiên, tất cả các công ty trên đều thừa nhận rằng các kế hoạch dài hạn nàykhông xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể đây là mộtkhoản đầu tư tốn kém và có phần phù phiếm
Trên thực tế, các doanh nghiệp đang thiếu một mắt xích quan trọng: làm thếnào để ban lãnh đạo nhất trí và cam kết thực hiện một tập hợp các chương trình hànhđộng mang tính toàn diện mà không lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài năngcủa các chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn
Để tạo ra mắt xích này, năm 1960, Robert F Stewart thuộc Viện Nghiên cứuStandford, Menlo Park, California, đã tổ chức một nhóm nghiên cứu với mục đíchtìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp nhằm tìm ra giải pháp giúp các nhà
Trang 6lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, điều mà ngay nay chúng
ta gọi là “thay đổi cung cách quản lý”
Công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm, từ 1960 đến 1969 với hơn 5000 nhânviên làm việc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực hiệntrên 1100 công ty, tổ chức
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, không thể thay đổi giá trị của nhómlàm việc hay đặt ra mục tiêu cho nhóm làm việc, vì vậy nên bắt đầu bước thứ nhấtbằng cách yêu cầu đánh giá ưu điểm và nhược điểm của công ty Nhà kinh doanh nênbắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “tốt” và “xấu” cho hiệntại và tương lai Những điều “tốt” ở hiện tại là “Những điều hài lòng” (Satisfactory),
và những điều “tốt” trong tương lai được gọi là “Cơ hội” (Opportunity); những điều
“xấu” ở hiện tại là “Sai lầm” (Fault) và những điều “xấu” trong tương lai là “Nguycơ” (Threat) Công việc này được gọi là phân tích SOFT Khi trình bày với Urick vàOrr tại Hội thảo về Lập kế hoạch dài hạn tại Dolder Grand, Zurich, Thụy Sĩ năm
1964, nhóm nghiên cứu quyết định đổi chữ F thành chữ W và từ đó SOFT đã chínhthức được đổi thành SWOT
Sau đó, SWOT được Urick và Orr quảng bá tại Anh quốc như một dạng bài tậpcho tất cả mọi người Những điều cần phải làm trong khi lập kế hoạch chỉ là phânloại các vấn đề theo một số danh mục được yêu cầu
Bước thứ hai được điều chỉnh thành “Nhóm sẽ làm gì?” với từng phần trongdanh mục Quá trình lập kế hoạch này sau đó được thiết kế thông qua phương pháp
“Thử và sai” mà kết quả là một quá trình gồm 17 bước, bằt đầu bằng SOFT/SWOTvới mỗi mục ghi riêng vào từng trang
Phiên bản đầu tiên được thử nghiệm và xuất bản năm 1966 dựa trên hoạt độngcủa công ty Erie Technological Corp ở Erie Pa Năm 1970, phiên bản này đượcchuyển tới Anh dưới sự tài trợ của công ty W.H.Smith & Sons PLC và được hoànthiện năm 1973 Phương pháp phân tích này cũng đã được sử dụng khi sáp nhập các
cơ sở xay xát và nướng bánh của CWS vào J.W.Frenhch Ltd
Kể từ đó, quá trình này đã được sử dụng thành công rất nhiều lần ở nhiều
Trang 7doanh nghiệp và tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau Và tới năm 2004, hệ thốngnày đã được phát triển đầy đủ, đã chứng minh được khả năng giải quyết hàng loạt cácvấn đề hiện nay trong việc xác lập và nhất trí các mục tiêu mang tính thực tiễn hàngnăm của doanh nghiệp mà không cần dựa vào các cố vấn bên ngoài.
1.1.3 Vai trò và ý nghĩa
1.1.3.1 Vai trò
SWOT là một trong những kỹ năng hữu ích nhất Nhờ công cụ này, nhà lãnhđạo làm việc hiệu quả, giảm thiểu stress, cải tiến khả năng quyết định, tối đa hóa hiệuquả cá nhân và còn nhiều hơn nữa
Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trongviệc xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ
Sử dụng trong ngữ cảnh kinh doanh,nó giúp bạn hoạch định được thị trường mộtcách vững chắc
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và raquyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào.SWOT cungcấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của mộtcông ty hay của một đề án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc và phân tíchtheo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược,đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ Điều gì làmcho Phân tích SWOT trở nên có sức mạnh như vậy, đơn giản mà nghĩ, nó có thể giúpbạn xem xét tất cả các cơ hội mà bạn có thể tận dụng được Và bằng cách hiểu đượcđiểm yếu của bạn trong kinh doanh, bạn sẽ có thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro màbạn chưa nhận thức hết
Trang 8Hơn thế nữa, bằng cách sử dụng cơ sở so sánh và phân tích SWOT giữa bạn vàđối thủ cạnh tranh, bạn có thể phác thảo một chiến lược mà giúp bạn phân biệt bạnvới đối thủ cạnh tranh, vì thế mà giúp bạn cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh
Tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cạnhtranh với gần 200 chỉ số và chia ra thành 8 nhóm chỉ tiêu chính:
Nhóm 1: Mức độ mở cửa của quốc gia, bao gồm các chì số như thuế quan, phí thuếquan, tỷ giá hối đoái
Nhóm 2: Sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế thông qua chính sáchkinh tế vĩ mô: hệ thống thuế, lãi suất, tín dụng
Nhóm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các chỉ số về khả năng thực hiện các hoạtđộng trung gian về tài chính, rủi ro tài chính, đầu tư và tiết kiệm
Nhóm 4: Sự ổn định của các biến số vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạmphát, cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp
Trang 9Nhóm 5: Cơ sở hạ tầng như: đường xá, cầu cống, sân bay, bến cảng, thông tin liênlạc.
Nhóm 6: Các nhân tố về lao động bao gồm trình độ tay nghề, mức sống, sự phát triểncủa thị trường lao động, năng suất lao động
Nhóm 7: Các yếu tố liên quan đến công nghệ như năng lực phát triển công nghệtrong nước, khả năng khai thác và ứng dụng công nghệ của nước ngoài
Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế bao gồm luật lệ, văn bản pháp quy
Trang 10CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2012
Tình hình chung, đến nay trên địa bàn thành phố có 4.177 dự án đăng
ký với tổng vốn đầu tư đăng ký là 31,657 tỷ USD; tổng vốn đầu tư thực hiện
là 14,39 tỷ USD (đạt 40%)
TP Hồ Chí Minh hiện đang ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp
có hàm lượng công nghệ và khoa học cao, công nghiệp sạch, tiết kiệm nănglượng, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, chú trọng nâng cao hàmlượng giá trị trong mỗi sản phẩm sản xuất ra để từ đó nâng cao đời sống, thunhập người dân Tập trung phát triển kinh tế theo hướng từ chiều rộng sangchiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, bền vững Đẩy mạnh khu vực dịch
vụ trong GDP trong đó chú trọng đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảohiểm, thương mại, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, y tế, giáo dục đàotạo Đồng thời, giảm dần tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, ổn định khu vựcnông nghiệp (đến năm 2015, trong cơ cấu GDP của thành phố dịch vụ chiếm57%, công nghiệp 42%, nông nghiệp 1%)
Về hình thức đầu tư, các doanh nghiệp có thể chọn hình thức đầu tưphù hợp: theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp tác liêndoanh với doanh nghiệp trong nước, góp vốn hoặc đầu tư theo hình thức hợptác công - tư (PPP)
Về thu hút vốn FDI, theo số liệu của Cục Thống kê TP HCM, 25 nămqua, tính tới tháng 9/2012, TP HCM đã thu hút 4.402 dự án FDI với tổng sốvốn gần 31,7 tỉ USD Riêng 9 tháng đầu năm, đã có 278 dự án FDI được cấpmới và 85 dự án được điều chỉnh tăng vốn, nâng tổng số vốn FDI lên hơn1,07 tỉ USD Trong đó chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, tiếp
Trang 11đến là ngành dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp.
Tuy nhiên, có một số điểm cần lưu ý về thu hút vốn FDI:
Kết quả đầu tư FDI không như mong muốn Đầu tư vào khâu chế biến,sản xuất nông lâm thủy sản đang giảm mạnh do chính sách khuyến khích đầu
tư chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Còn trong công nghiệp chế tạo, TPHCM mong muốn thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp ôtô và côngnghiệp phụ trợ nhưng sau 25 năm, kết quả vẫn chỉ là nhập khẩu các thiết bịmáy móc lắp ráp trong nước
Vốn FDI đăng ký khá nhiều, hơn 37 tỉ USD, nhưng tiến độ giải ngânchậm, mới đạt trên 50% Các dự án FDI chưa đạt trình độ công nghệ cao
Xu hướng FDI vào TP.HCM dịch chuyển dần sang lĩnh vực dịch vụ.Theo số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, lĩnh vực dịch vụ chiếmhơn 50% tổng vốn FDI, Điều này được thể hiện rõ qua tỷ lệ thu hút vốn FDIcủa các ngành tại TP.HCM Cụ thể, lĩnh vực y tế, hoạt động trợ giúp xã hộichiếm 33,8%; công nghiệp chế biến - chế tạo chiếm 32%; bán buôn - bán lẻ,dịch vụ sửa chữa ô tô - mô tô chiếm 18,6%
Một điểm nhấn nữa là vốn tăng thêm của các dự án FDI đạt mức rấtcao, trong bối cảnh vốn đầu tư của dự án cấp mới giảm mạnh Theo số liệucủa Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, trong 6 tháng đầu năm, tổng vốn đầu
tư các dự án cấp mới chỉ đạt 248 triệu USD (bằng 14,42% so với cùng kỳnăm 2011), nhưng lại có 50 dự án FDI đăng ký tăng vốn, với tổng vốn tăngthêm hơn 495 triệu USD (tăng 127% so với cùng kỳ năm 2011)
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH
TRANH CỦA TPHCM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ
3.1 Điểm mạnh (Strengths)
3.1.1 TPHCM nằm trong vùng kinh tế năng động của cả nước
Cơ cấu các khu vực kinh tế trong GDP của TPHCM, VKTTĐPN và cả nước
Trang 12Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò trung tâm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía nam Giá trị sản lượng công nghiệp Thành phố năm 2000 là 76,66ngàn tỷ đồng, gấp 2,2 lần Bà Rịa - Vũng Tàu, 3,7 lần Hà Nội và 4 lần Đồng Nai.Tốc độ tăng trưởng GDP, công nghiệp và dịch vụ của TPHCM, VKTTĐPN
và cả nước giai đoạn 2001 - 2010
Trang 13Dựa vào Quy hoạch phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía nam,Thành phố Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ là vai trò trung tâm, đồng thời là Trungtâm lớn của cả nước.
Trong giai đoạn 2001 - 2010, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục giữ vị tríquan trọng trong Vùng Kinh tế Trọng điểm Phía Nam
Trang 14Những ngành kinh tế chủ lực mà Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế so sánh vớiVKTTĐTP và cả nước
3.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế về thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồnnhân lực có chất lượng cao so với cả nước
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế năng động nhất cả nước nên là điểmđến lý tưởng cho mọi thành phần lao động trong nền kinh tế 37% trong số những ngườiđến với thành phố Hồ Chí Minh là những người có kỹ năng, nghị lực và không bằnglòng với cuốc sống ở tại địa phương đã sinh ra Họ đến thành phố Hồ Chí Minh để tìmkiếm một công việc tốt hơn Chính lực lượng này đã bổ sung
3.1.3 Cơ sở hạ tầng đang hoàn thiện
Hành lang đại lộ đông tây