Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang

134 1.3K 7
Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là hai chính sách lớn giữ vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội của đất nước. Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc. Đồng thời bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an sinh xã hội.Trên thế giới các nước đang phát triển và trong khu vực cho thấy, muốn phát triển kinh tế xã hội phải đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội. Trong xu hướng hiện nay, không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng chính sách an sinh xã hội là một chính sách quan trọng của xã hội mà trong đó bảo hiểm xã hội là một trụ cột không thể thiếu. Khi công nghiệp phát triển, đất đai vùng cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp tạo ra sự chuyển dịch lao động, làm tăng số lao động làm công ăn lương cho nên việc bảo vệ lực lượng lao động trong xã hội là một tất yếu khách quan. Từ đó cho thấy tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội như là việc tạo ra nguồn thu nhập nhằm thay thế, đảm bảo nguồn thu nhập bình thường của người lao động khi bị gián đoạn hoặc mất đi do các nguyên nhân do xã hội mang lại như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động…Ngoài ra bảo hiểm xã hội không những góp phần làm giảm bớt sự mất mát về tiền đối với cá nhân người lao động mà là phương thức chuyển đổi những nguy cơ tổn thất tài chính do các rủi ro mà xã hội mang lại thành các khoản đóng góp nhỏ mà góp phần bảo vệ gia đình của người lao động trước những nguy cơ phải tiêu tốn các khoản tiền lớn hơn thu nhập của người lao động. Bên cạnh đó, bảo hiểm xã hội còn cân đối hài hòa giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của cả người sử dụng lao động và người lao động, BHXH còn góp phần giảm thiểu tác động của nạn thất nghiệp thông qua giới thiệu việc làm, đào tạo nghề nhằm đưa người lao động mất việc làm quay trở lại thị trường lao động. Như vậy, có thể nói, BHXH là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ người lao động và gia đình họ trước những rủi ro xã hội và trước những biến động kinh tế ảnh hưởng đến đời sống xã hội mà trong đó người người lao động làm công ăn lương thường chịu hậu quả nặng nề nhất.

. CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 36 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 36 3.1. Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 36 3.2. Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang. về Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 36 3.2. Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang 39 3.3. Đánh giá thực trạng thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh An Giang. hiểm xã hội tỉnh An Giang; Chương 4: Một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang. CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG

Ngày đăng: 04/03/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN

  • CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG

  • CHƯƠNG 4:

  • Hà Nội, Năm 2014

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Bố cục của đề tài.

    • CHƯƠNG 1:

      • 1.1. Các kết quả đã nghiên cứu về công tác thu bảo hiểm xã hội.

      • 1.2. Những hạn chế và định hướng nghiên cứu.

      • 1.3. Những vấn đề mà luận văn dự định giải quyết.

      • CHƯƠNG 2:

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

        • 2.1. Một số vấn đề cơ bản vể bảo hiểm xã hội.

          • 2.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội.

          • 2.1.2. Bản chất của chính sách bảo hiểm xã hội.

          • 2.1.3. Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan