Khó khănTuy giáo viên đã rất nỗ lực và đạt nhiều thành tích trong côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh nhưng kết quả môn Ngữ văntrong các kì thi tốt nghiệp vẫn chưa được như mong muố
Trang 1MỘT VÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP
MÔN NGỮ VĂN 12
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi làm bất kỳ công việc gì, người ta cũng đều mong muốnđạt được những thành công tốt đẹp Nhà giáo vẫn thường được vínhư người trồng cây ươm mầm xanh cho đời Thầy cô nào cũngmong những nỗ lực, hy vọng của mình đưa đến kết quả cao, đạtđược những mùa vàng rực rỡ Nhưng có khi niềm hy vọng lớn laolại không đạt được những thành quả như ý
Trường THPT Nhơn Trạch đã nhiều lần tổ chức các chuyên
đề, hội thảo, hội nghị để bàn các giải pháp nâng cao chất lượng thitốt nghiệp Tất cả các tổ bộ môn, các Thầy cô giáo đều bày tỏ mốiquan tâm đến chất lượng học tập, thi cử của học sinh và đều mongmuốn đạt được những kết quả tốt đẹp hơn
Năm học 2010-2011, tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp ở trườngNhơn Trạch đã có tăng lên, có nhiều giải học sinh giỏi tỉnh, nhiềuhọc sinh đậu Đại học, Cao đẳng Nhưng tập thể sư phạm nhàtrường vẫn mong muốn đạt những kết quả cao hơn Đặc biệt là với
tổ bộ môn Văn
Trang 2Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn ở các lớp 12 trongnhiều năm liền, bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm bổích, thiết thực phần nào nâng cao được chất lượng môn Ngữ văntrong kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng họcsinh trung bình, yếu Nay cũng xin nêu ra đây xem như một vàikinh nghiệm nhỏ đưa ra để quý đồng nghiệp nhận xét Nếu được
có thể áp dụng rộng rải nhất định có hiệu quả cao
Vì những lí do đã nêu trên mà tôi đã chọn đề tài : Một vài giải pháp nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp môn Ngữ văn 12
II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1 Thuận lợi
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho giáo viên cũng như tổ bộ môn thực hiện các kếhoạch của mình
Môn Ngữ văn, đặc biệt là những bài đọc văn vốn luôn hấpdẫn, lôi cuốn học sinh Có một số em thích môn Văn học và tỏ ra
có năng khiếu về môn học này
Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, bồi dưỡng họcsinh giỏi cấp tỉnh 08 năm liên tiếp có giải với tổng số giải lên đến
29 giải, trong đó có 01 giải Nhì, 05 giải Ba và 23 khuyến khích
và luôn trăn trở trước thực trạng kết quả thấp của nhà trường
Trang 32 Khó khăn
Tuy giáo viên đã rất nỗ lực và đạt nhiều thành tích trong côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh nhưng kết quả môn Ngữ văntrong các kì thi tốt nghiệp vẫn chưa được như mong muốn Điều
đó do nhiều nguyên nhân:
Nguyên nhân từ phía học sinh:
Với học sinh yếu: đa số chưa định hướng rõ mục tiêu họctập, chưa hứng thú trong học tập, chưa nỗ lực rèn luyện các kỹnăng ngôn ngữ như đọc hiểu, viết văn nghị luận
Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào đề Văn còn hạnchế Năm 2010, thi giữa HKII, đề Nghị luận xã hội môn Văn cóchủ đề tình thương (Trái tim yêu thương gieo mầm hạnh phúc), đềthi tốt nghiệp câu Nghị luận xã hội cũng có chủ đề tình thương,nhưng có em cho biết không có ý tưởng để làm bài!
Học sinh cũng chưa thực hiện tốt nề nếp học tập, thi xongHKII, trong khi ở nhiều trường , học sinh bị ràng buộc vào một
chương trình ôn thi, truy bài căng thẳng (Thù lao do PHHS chi trả), thì ở trường Nhơn Trạch, học sinh thậm chí trốn học cả
những tiết chính khóa! Vì vậy, việc ôn tập cuối năm học- thờigian cần thiết nhất để củng cố kiến thức- không đạt hiệu quả
Với học sinh trung bình, khá: Định hướng rõ mục tiêu họctập nhưng lại muốn đầu tư nhiều cho các môn khoa học tự nhiên
Đa số học sinh khá giỏi thường chọn thi Đại học khối A, B nênmặc dù có khả năng học Văn, các em vẫn không muốn dành nhiều
Trang 4thời gian cho môn Văn Có những học sinh lập trình sẵn cho điểmthi tốt nghiệp của mình, trong đó, môn Văn chỉ cần có điểm, dù làrất thấp, vẫn đậu được tốt nghiệp Vì vậy, có tình trạng học tủ mộtbài, nếu trúng tủ thì điểm cao, không trúng tủ vẫn đủ điểm đậu
Nguyên nhân từ phía giáo viên:
Nhìn chung, giáo viên tâm huyết, đầu tư nhiều cho việc ôntập, rèn luyện kiến thức kỹ năng cho học sinh
Tuy nhiên, có nhiều lý do khiến “Lực bất tòng tâm”, chưanhiều kinh nghiệm ôn thi, hoặc do giáo viên bận rộn với nhiềucông tác khác, hoặc do nản lòng trước thái độ học tập của họcsinh, nên chưa dành nhiều công sức đầu tư soạn giảng, khiến chonhiều tiết học Văn mất đi nguồn cảm hứng cho cả thầy lẫn trò.Việc hướng dẫn ôn tập theo Sách giáo khoa mới cũng còn cónhững khó khăn cho giáo viên Theo tinh thần đổi mới của Bộ,học sinh không nên học thuộc lòng kiến thức một cách máy móc,học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo…Do đó,giáo viên căn cứ theo Sách giáo khoa mới, thường ra cho học sinhnhững đề phát huy sự sáng tạo Nhưng đề thi tốt nghiệp ba nămqua lại theo hướng cũ, đơn giản, cứ thuộc bài là làm bài được, câunào cũng phải thuộc Học sinh gặp lúng túng khi làm Văn Giáo
viên chưa định hướng “trúng tủ” cho học sinh thi tốt nghiệp…
3 Số liệu thống kê
Trang 5Kết quả thi tốt nghiệp môn Văn trường THPT Nhơn Trạch
ba năm học vừa qua, từ khi thay Sách giáo khoa mới (theo thống
kê của Hội đồng bộ môn Văn của Sở):
- 2008-2009: tỉ lệ học sinh đạt điểm 5,0 trở lên: 41,7% - Tỉ lệchung của toàn tỉnh: 58,9 % ; các lớp mà giáo viên giảng dạy đạt :84,85%
- 2009-2010: tỉ lệ học sinh đạt điểm 5,0 trở lên: 44,6% - Tỉ lệchung của toàn tỉnh: 56,2 % ; các lớp mà giáo viên giảng dạy đạt :57,36%
- 2010-2011: tỉ lệ học sinh đạt điểm 5,0 trở lên: 40,63% - Tỉ
lệ chung của toàn tỉnh: 54,82 % ; các lớp mà giáo viên giảng dạyđạt : 54,09%
Đánh giá chung: cả ba năm đều chưa đạt tỉ lệ mặt bằng
chung của tỉnh nhưng các lớp mà giáo viên giảng dạy đều đạthoặc vượt
Như vậy, việc vân dụng nhiều giải pháp thích hợp để ôn tập
môn Ngữ văn có hiệu quả đối với học sinh lớp 12 là điều cần
thiết
III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lí luận
Dạy Ngữ văn đã khó, hướng dẫn học sinh ôn tập có hiệu quả
để đạt kết quả cao trong các kì thi lại càng khó hơn đặc biệt là đốivới những học sinh có học lực trung bình, yếu
Trang 6Căn cứ cấu trúc đề thi môn Ngữ văn 12, gồm ba câu: Câu 1(2 điểm): Tái hiện kiến thức văn học, Câu 2 (3 điểm): Nghị luận
xã hội và câu 3 (5 điểm): Nghị luận văn học Đối với những họcsinh có học lực trung bình, yếu giáo viên đã ứng dụng rất nhiềugiải pháp để hướng dẫn các em ôn tập
2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Đề tài gồm hai nội dung chính: Khảo sát học sinh qua Phiếuthăm dò (8 câu hỏi) và Các giải pháp (5 giải pháp)
a Khảo sát học sinh
Nhằm nâng cao tỉ lệ thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn và đểnắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của học sinh trong việc học
tập và ôn thi môn Ngữ văn có hiệu quả cao, giáo viên đã khảo sát
bằng cách phát Phiếu thăm dò ý kiến của học sinh lớp 12 qua một
Câu hỏi 2 : Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn các lớp đã
nỗ lực rất nhiều để học sinh đạt kết quả cao Theo em, thầy cô
Trang 7cần làm những gì để chất lượng học tập và làm bài thi của học sinh được cao hơn?
Có rất nhiều ý kiến nhưng chủ yếu tập trung vào nhữngvấn đề sau:
- Thầy, cô cần giảng dạy sinh động, hấp dẫn hơn, gần gũivới học sinh hơn
- GV chấm bài cần có thang điểm cụ thể, khách quan,không chấm cảm tính và khi trả bài cần nhận xét cụ thể bài củahọc sinh để học sinh rút kinh nghiệm cho bài sau
- Cần tóm tắt những kiến thức trọng tâm để học sinh dễ
ôn tập
- Cần cung cấp cho học sinh nhiều bài văn mẫu để họcsinh tham khảo
- Học sinh rất thích những tiết học có hình ảnh minh họa
- Khi học tăng tiết xong, giáo viên cần dặn dò học sinhlàm bài và nộp cho giáo viên chấm, sửa ý
- Cần động viên, khuyến khích học sinh hơn là phạt
- Cô dạy văn lớp em quá tuyệt vời rồi, không cần gì thênnữa
Có một số ý kiến đối lập nhau: Thường xuyên cho họcsinh làm việc theo nhóm, số khác lại cho rằng: Không nên làmviệc theo nhóm vì như thế học sinh hoặc ỷ lại hoặc không thểhiện được ý riêng của mình; cũng có nhiều ý kiến cho rằng giáo
Trang 8viên phải thường xuyên kiểm tra bài cũ và nghiêm khắc hơn vớinhững bạn lười học, số khác lại cho rằng: khảo bài nhẹ nhànghơn, cho học sinh điểm cao hơn để khuyến khích các em học bài;Giáo viên cần cho ghi bài nhiều hơn để học sinh có bài để học, sốkhác lại muốn ghi bài ít vì bài dài quá “ngán học bài”…
Câu hỏi 3 : Những khó khăn của em trong việc học và ôn tập môn Ngữ văn là gì?
Có rất nhiều ý kiến nhưng chủ yếu tập trung vào những vấn đềsau:
- Bài quá dài, học không nổi
- Hiểu bài nhưng khi làm văn không có vốn từ, khôngxác định được ý để viết
- Học trước quên sau, lẫn lộn giữa tác phẩm này và tácphẩm kia
- Vì bài “toàn chữ là chữ”, khi học bài là cảm thấy buồnngủ, không hứng thú học
- Mất căn bản nên học kông hiểu
- Không biết cách sắp xếp các ý trong việc viết văn
- Không đủ thời gian để học bài, còn học nhiều môn khácnữa
- Không xác định được ý chính khi làm văn…
Trang 9Câu hỏi 4 : Môn Ngữ văn là môn học quan trọng, có vai trò quyết định trong kì thi Tốt nghiệp THPT Em đã làm gì để
ôn tập môn Ngữ văn có hiệu quả?
Có rất nhiều ý kiến nhưng chủ yếu tập trung vào những vấn đềsau:
- Soạn bài trước ở nhà
- Ghi chép bài và chú nghe giảng ở lớp
- Học bài cũ kĩ càng
- Luyện tập viết các đề văn
- Cố gắng học thuộc lòng
- Chưa chuẩn bị gì hết…
Câu hỏi 5 : Khi làm bài kiểm tra có nhiều đề khác nhau
có lợi ích gì cho em?
- Giúp em ôn bài toàn diện hơn, không “bị tủ đè”
- Em phải tự làm chứ không thể chép bài của bạn bạn
- Bạn bên cạnh không chép được bài của em
- Biết làm nhiều dạng đề khác nhau
Câu hỏi 6 : Nếu điểm bài kiểm tra dưới trung bình, giáo viên yêu cầu làm lại em có hứng thú không?
Kết quả: 62 phiếu trả lời : Có; 02 phiếu trả lời : Không
Trang 10Câu hỏi 7 Giáo viên soạn những câu hỏi cụ thể để các em
ôn tập, có thuận lợi cho em hay không?
Kết quả: 64 phiếu trả lời : Có; 00 phiếu trả lời : Không
Câu hỏi 8 : Khi em gặp khó khăn trong việc học môn Ngữ văn, giáo viên quan tâm đặc biệt đến em, em có phấn khởi hơn không?
- Phía học sinh: Chuẩn bị kĩ bài ở nhà, ghi chép nghiêmtúc và chú ý nghe giảng ở lớp, học bài cũ và làm các bài luyệntập…
b Các giải pháp
Trang 11Từ kết quả khảo sát trên, giáo viên đi đến rút ra những giảipháp sau:
Giải pháp 1 : Hướng dẫn HS cách học bài, ôn bài, làm bài Văn
Để học sinh học tốt môn Văn, cần có quá trình Từ lớp 10đến lớp 12, học sinh phải được rèn luyện dần các kỹ năng diễnđạt, kỹ năng lập dàn ý, kỹ năng vận dụng các thao tác nghị luận
Để học sinh học tốt môn Văn, giáo viên cần giúp các em ýthức rõ hơn về tầm quan trọng của bộ môn, xác định đúng đắnđộng cơ, mục tiêu học Văn, khơi dậy niềm yêu thích văn chươngcủa học sinh, bằng nhiều biện pháp như đổi mới phương phápgiảng dạy, không lạm dụng việc đọc chép khiến học sinh mấthứng thú, hướng dẫn học sinh soạn bài trước khi nghe thầy côgiảng (học sinh thích được thuyết trình bài học bằng Công nghệthông tin) Cần sử dụng các phương tiện hữu hiệu như Công nghệthông tin, Đồ dùng dạy học… để làm cho tiết dạy phong phú, sinhđộng Giáo viên Văn nên sử dụng những biện pháp phù hợp vớiđặc trưng bộ môn như thi vui, ôn tập vui, ngoại khóa… để
“khuyến học”
Để học sinh ôn tập môn Văn có hiệu quả, tùy theo mỗi lớp,học sinh có thể được cung cấp các tài liệu tham khảo do giáo viênbiên soạn, giới thiệu, hoặc đề cương ôn tập mỗi tuần Trong đềcương ôn tập có phần các câu hỏi kiến thức, phần thực hành đềvăn nghị luận xã hội và nghị luận văn học
Trang 12Để học sinh ôn tập môn Văn có hiệu quả, học sinh cần ônbài theo các câu hỏi đã được giáo viên biên soạn, dựa theo chuẩnkiến thức, theo các đề thi đã ra trong các năm học trước
Để có nhiều ý tưởng khi làm bài, giáo viên khuyến khíchhọc sinh đọc thêm sách tham khảo, tìm tòi sáng tạo mở rộng kiếnthức ngoài sách giáo khoa để làm tốt các đề văn, đặc biệt là đềNghị luận xã hội
Để làm bài văn không bị thiếu ý, lạc đề, bị mất điểm, giáoviên hướng dẫn học sinh các bước làm một bài Văn, cách lập dàn
ý bài văn theo một cấu trúc nhất định của mỗi kiểu bài: bài Nghịluận xã hội – Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý, bài Nghị luận vềmột hiện tượng đời sống (học sinh cần phải xác định thật chínhxác hiện tượng tốt hay hiện tượng xấu để làm bài cho đúng cách),bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, bài Nghị luận về một tácphẩm, đoạn trích văn xuôi Khi học sinh đọc đề Văn, học sinhphải viết ngay ra giấy nháp được những luận điểm cần thiết
Giải pháp 2 : Thống nhất kế hoạch ôn tập chung của Tổ trong các tiết dạy chính khóa, tự chọn Văn và tăng tiết.
Giáo viên Văn 12 đều bám sát chuẩn kiến thức của Bộ,bám sát cấu trúc thi tốt nghiệp môn Văn của Bộ để ôn tập cho họcsinh Mỗi cuộc họp Tổ cần dành thêm thời gian để trao đổi về nộidung giảng dạy, hướng ra đề kiểm tra, ôn tập…
Giáo viên Văn 12 đã thống nhất chương trình ôn tập, tăng
Trang 13thức Tiết tăng tiết để rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận xã hội,thực hành đề văn nghị luận Văn học
Giải pháp 3 : Đổi mới cách ra đề kiểm tra đánh giá môn Văn các khối lớp, đặc biệt là khối 12
Dựa theo phân phối chương trình và số cột điểm quy định,mỗi khối sẽ định ra thời điểm kiểm tra thích hợp trong học kì Mỗiđợt kiểm tra thường yêu cầu học sinh ôn từ 3 đến 4 bài học
Đề 15 phút chủ yếu để kiểm tra kiến thức Văn học theo cácbài đã yêu cầu học sinh ôn tập Mỗi đề bao gồm 2 phần Phần trắcnghiệm (điền khuyết, nhiều lựa chọn…) vừa giúp học sinh nắmvững các chi tiết trong tác phẩm, vừa tạo điều kiện cho các em cóđược một số điểm nhất định Phần tự luận sẽ ra 4 đề Học sinh căn
cứ theo số thứ tự của mình trong lớp để làm một đề theo yêu cầucủa giáo viên Vì thời gian kiểm tra không nhiều, phần tự luận chỉyêu cầu học sinh nêu những luận điểm chính cho đề Văn, giúp họcsinh củng cố cách lập dàn ý và kiến thức Văn học
Khi học đến phần Văn học nước ngoài, đề kiểm tra 15 phút
sẽ tập trung vào các tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài, vì đâythường là nội dung câu hỏi đầu, 2 điểm, trong đề thi tốt nghiệp.Cách thực hiện đổi mới như sau: Nếu trước đây, giáo viên ra đềbằng một câu hỏi, học sinh viết ra giấy trong khoảng thời gian 15phút rồi nộp bài Cách làm này không bao quát được kiến thức.Nay giáo viên cô đọng phần Văn học nước ngoài lại trong 10 câuhỏi và phần trả lời, cho học sinh thời gian hai tuần để học sinh học
Trang 14thuộc lòng Đến hạn, học sinh trình bày, học sinh thuộc 1 câutương ứng với 1 điểm Cán bộ lớp, tổ gương mẫu học thuộc và cótrách nhiệm động viên, nhắc nhở các bạn học thuộc.
Đề Tập làm văn dựa theo yêu cầu của Sách giáo khoa đểcho học sinh làm văn Nghị luận xã hội hoặc Nghị luận văn học,hoặc phối hợp cả Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học Mỗi lầnlàm văn, giáo viên cũng sẽ ra 4 đề theo các bài đã yêu cầu họcsinh ôn tập Học sinh cũng căn cứ theo số thứ tự của mình tronglớp để làm một đề Văn Giáo viên cần tính toán sao cho học sinhkhông làm cùng một tác phẩm ở đề 15 phút và 1 tiết Ví dụ, nếubài 15 phút đã làm về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài,thì bài 1 tiết phải làm về “Vợ nhặt” của Kim Lân Giáo viên cũngcần tính toán sao cho cùng một số thứ tự nhưng học sinh ở các lớpdạy không trùng đề nhau, tránh tình trạng học sinh biết trước đềmình phải làm mà tủ sẵn bài làm trước ở nhà
Khi trả bài Tập làm văn, trước đây, giáo viên chỉ sửa bàitheo1đề, nay phải sửa bài theo cả 4 đề văn, qua đó, giúp học sinh
ôn tổng hợp cả 4 tác phẩm Giáo viên phải nhận xét đánh giá, giúphọc sinh khắc phục những điểm yếu về chữ viết, chính tả, ngữpháp, kiến thức, kỹ năng…
Đề Tập làm văn vừa yêu cầu học sinh nắm vững kiến hiểu bài, thuộc bài- vừa yêu cầu học sinh biết vận dụng kiến thức,vận dụng các kỹ năng lập luận