1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế hệ thống lái xe du lịch 7 chỗ

92 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Khi bạn xoay vành tay lái đi, đương nhiên chiếc xe của bạn sẽ chuyển hướng theo phía mà bạn muốn. Thế nhưng quan hệ “nhân quả” của chúng như thế nào? Chắc chắn sẽ có nhiều điều thú vị khi bạn tìm hiểu về nguyên lý làm việc của hệ thống lái trên xe ô tô.Sau đây sẽ là một số kiến thức cơ bản nhất về hệ thống chuyển hướng của xe. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về nguyên lý làm việc, một số hệ thống chuyển hướng cơ bản và ảnh hưởng của nó đến tính kinh tế nhiên liệu của xe. Chúng ta hãy cùng xem xét cái gì làm cho chiếc xe chuyển hướng. Chắc chắn nó không đơn giản như bạn nghĩ.Đầu tiên, bạn sẽ rất ngạc nhiên vì khi chuyển hướng, các bánh xe trước không đi theo cùng một hướng. Tại sao vậy? Để chiếc xe chuyển hướng êm dịu, mỗi bánh xe cần phải đi theo một đường tròn khác nhau. Bởi vì bánh xe bên trong chuyển động theo một vòng tròn có bán kính nhỏ hơn, việc quay vòng khó khăn hơn so với bánh xe phía ngoài. Nếu bạn vẽ một đường thẳng vuông góc với từng bánh xe, các đường thẳng đó sẽ giao nhau tại tâm quay vòng. Sơ đồ hình học dưới đây cho biết bánh xe bên trong sẽ phải quay nhiều hơn bánh xe ngoài.Hình 2: Sơ đồ mô phỏng bán kính quay vòngTừ trước đến nay tồn tại một cặp cơ cấu lái khác nhau. Có thể tóm tắt chung nhất là cơ cấu bánh răng thanh răng (Rackandpinion) và trục vít – bánh vít (recirculating ball). Trước hết chúng ta cùng xem xét nguyên lý của hệ thống bánh răng – thanh răng.Hình 3: Xin mời kích chuột vào vô lăng để xem nguyên lýCơ cấu lái bánh răng – thanh răng xuất hiện và rất nhanh được sử dụng phổ biến trên các xe ô tô du lịch và xe tải nhỏ, xe SUV. Nó là một cơ cấu cơ khí khá đơn giản. Một bánh răng được nối với một ống kim loại, một thanh răng được gắn trên một ống kim loại. Một thanh nối (tie rod) nối với hai đầu mút của thanh răng.

Trờng đại học bách khoa hà nội VIệN CƠ KHí Động lực Bộ môn ÔTÔ và xe chuyên dụng NHIệM Vụ THIếT Kế TốT NGHIệP Họ và tên : Trần Nguyên Thủ Khoá : K50 I. Nhiệm vụ đề tài: Thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch 7 chỗ ngồi. II. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: 1. Khảo sát chung về hệ thống lái trên ôtô. 2. Thiết kế hệ thống lái dựa trên số liệu của xe yêu cầu. 3. Xây dựng đặc tính cờng hoá cho hệ thống lái. 4. Xây dựng quy trình công nghệ gia công một chi tiết trong hệ thống lái 5. Tìm hiểu các vấn đề về bảo dỡng và sửa chữa hệ thống lái. III. Các bản vẽ và đồ thị: 1. Bản vẽ bố trí chung cơ cấu lái 1A 0 2. Bản vẽ lựa chọn các phơng án thiết kế 1A 0 3. Bản vẽ quan hệ động học quay vòng và đặc tính cờng hoá 1A 0 4. Bản vẽ cơ cấu lái + xy lanh lực +van phân phối. 1A 0 5. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống lái 1A 0 6. Bản vẽ chi tiết của hệ thống lái (4 chi tiết) 1A 0 7. Bản vẽ quy trình công nghệ gia công một chi tiết 1A 0 Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Tiến Dũng Ngày tháng năm 2010 Ngời hớng dẫn Môc lôc Lời nói đầu 1 CHƯƠNG I 2 TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI 2 I. Mô tả chung hệ thống lái 2 1. Tổng quan 2 2. Các trạng thái quay vòng của xe 2 3. Phân loại hệ thống lái 3 3.1. Phân lo i theo ph ng pháp chuy n h ng.ạ ươ ể ướ 3 3.2. Phân lo i h th ng lái theo c tính truy n l c.ạ ệ ố đặ ề ự 3 3.3. Phân lo i theo k t c u c a c c u lái.ạ ế ấ ủ ơ ấ 4 3.4. Phân lo i theo cách b trí v nh lái.ạ ố à 4 4. Yêu cầu của hệ thống lái ôtô 4 II. Các bộ phận hợp thành hệ thống lái ôtô 5 1. Vành lái 5 2. Trục lái 6 3. Cơ cấu lái 6 3.1. Các yêu c u c a c c u lái.ầ ủ ơ ấ 6 3.2. T s truy n c a c c u lái: ỉ ố ề ủ ơ ấ 7 3.3. T s truy n c a d n ng lái idỷ ố ề ủ ẫ độ 8 3.4. T s truy n l c c a h th ng lái ilỷ ố ề ự ủ ệ ố 8 3.5. Hi u su t thu nệ ấ ậ 9 3.6. Hi u su t ngh chệ ấ ị 9 3.7 M t s lo i c c u lái th ng dùng:ộ ố ạ ơ ấ ườ 9 3.7. 1. C c u lái tr c vít ch t quayơ ấ ụ ố 9 3.7. 2. C c u lái tr c vít con l nơ ấ ụ ă 10 3.7.3. C c u lái tr c vít -êcu bi - thanh r ng - cung r ng.ơ ấ ụ ă ă 11 4. Dẫn động lái 12 5. Các góc đặt bánh xe 15 5.1 .Góc nghiêng ngang c a bánh xe (Camber).ủ 15 5.2. Gúc nghiờng d c tr ng v ch l ch d c (Caster v kho ng Caster). 16 5.3 Gúc nghiờng ngang tr ng (Kingpin). 17 5.4. ch m v m (gúc doóng). 18 6. H thng lỏi cú tr lc 19 6.1. Cụng d ng v s c n thi t c a h th ng tr l c lỏi. 19 6.2. Phõn lo i h th ng tr l c lỏi. 19 6.3. Nguyờn lý tr l c lỏi. 19 6.3.1. V trớ trung gian (khi xe chuy n ng th ng). 20 6.3.2. Khi quay vũng 20 CHNG II 22 TNH TON H THNG LI 22 I . Cỏc thụng s ca xe thit k 22 II. La chn phng ỏn thit k 22 2.1. Chn phng ỏn dn ng lỏi 22 2.2. Chn phng ỏn c cu lỏi 23 III. Tớnh toỏn ng hc hỡnh thang lỏi 23 3.1. Xỏc dnh kớch thc hỡnh hc ca hỡnh thang lỏi v quan h ng hc ca gúc quay bỏnh xe dn hng. 23 3.1.1 Xõy d ng quan h lý thuy t. 23 3.1.2 Xõy d ng cỏc quan h th c t c a c c u antụ. 25 3.2. Xỏc nh mụmen cn quay vũng v lc lỏi ln nht 27 3.2.1. Mụmen c n M1 28 3.2.2. Mụmen c n M2 do ma sỏt gi a bỏnh xe v m t ng 29 3.2.3. Xỏc nh l c c c i tỏc d ng lờn v nh tay lỏi. 30 3.2.3.1. Tỷ số truyền của dẫn động lái id 30 3.2.3.2.Tỷ số truyền của cơ cấu lái ic 30 3.2.4. Xỏc nh gúc quay v nh lỏi v bỏn kớnh quay vũng ụtụ: . .32 1. Gúc quay v nh lỏi l n nh t: 32 2. Bỏn kớnh quay vũng nh nh t g m: 32 IV. Tính toán thiết kế cơ cấu lái trục vít - êcu bi - thanh răng - cung răng. 33 4.1 Thông số hình học: 33 4.2 Thiết kế bộ truyền trục vít- êcu bi. 33 4.3 Thiết kế bộ truyền thanh răng–cung răng 38 4.3.1 Ch n v t li u.ọ ậ ệ 38 4.3.2 Xác nh các thông s c a b truy n:đị ố ủ ộ ề 39 V. Tính bền các chi tiết còn lại của hệ thống lái 42 5.1 Tính bền trục lái 42 5.2. Tính bền đòn quay đứng 43 5.3. Tính bền đòn kéo dọc 46 5.4. Tính bền đòn kéo ngang 47 5.5. Tính bền đòn bên 49 5.6. Tính bền khớp cầu (Rotuyl) 50 5.6.1. Ki m tra b n kh p c u.ể ế ớ ầ 50 CHƯƠNG III 53 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƯỜNG HÓA LÁI 53 I. Đặc điểm của cường hoá lái 53 1.1 Các yêu cầu của cường hoá 53 1.2 Chọn loại trợ lực 53 II. Lựa chọn phương án bố trí cường hoá lái 54 2.1. Một số phương án bố trí cường hoá hệ thống lái 54 2.1.1 Van phân ph i, xilanh l c t chung trong c c u lái.ố ự đặ ơ ấ 54 2.1.2. Van phân ph i, xilanh l c t th nh m t c m, tách bi t ố ự đặ à ộ ụ ệ v i c c u lái.ớ ơ ấ 56 2.1.3. Van phân ph i, c c u lái t th nh m t c m tách bi t ố ơ ấ đặ à ộ ụ ệ v i xilanh l cớ ự 57 2.1.4. Van phân ph i, xi lanh l c v c c u lái t riêng bi t v i ố ự à ơ ấ đặ ệ ớ nhau 58 2.1.5 Ch n van phân ph i:ọ ố 59 2.1.6 Nguyên lý l m vi c c a van phân ph i ki u van xoay.à ệ ủ ố ể 59 III.Tính toán cường hóa lái 62 3.1. Lực lái lớn nhất đặt lên vành tay lái 62 3.2. Xây dựng đặc tính cường hoá lái 62 3.3. Tính toán xilanh lực 64 3.3.1 Tính ng kính ngo i v ki m tra b n xilanh l c: đườ à à ể ề ự 65 3.4 Tính sơ bộ hành trình làm việc của Piston: 67 3.5 Xác định lưu lượng của bơm dầu: 67 3.6. Tính toán các chi tiết của van phân phối 69 3.6.1. Tính góc xoay c a van quay. ủ 69 3.6.2. Các thông s khác.ố 70 3.6.3. Tính toán thanh xo n.ắ 70 CHƯƠNG IV: 72 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 72 RO-TUYN 72 5.1. Phân tích chi tiết gia công. 72 5.1.1. Kết cấu rô- tuyn 72 5.1.2. Phân tích điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật của Rô-tuyn 72 5.1.3. Lập quy trình công nghệ gia công khớp cầu. 73 5.1.4. Chọn phôi 73 5.2. Lập sơ đồ nguyên công 73 CHƯƠNG V 81 BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 81 I. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 81 1.1. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống 81 II. Sửa chữa hệ thống lái 81 2.1. Những hiện tượng hư hỏng chính của hệ thống lái 81 2.2. Kiểm tra điều chỉnh cơ cấu lái: 82 2.3. Kiểm tra dẫn động lái và khắc phục khe hở: 82 2.4. Kiểm tra trợ lực lái: 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 Lời nói đầu Trong nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh mẽ của nước ta, nhu cầu về giao thông vận tải ngày càng lớn. Vai trò quan trọng của ôtô ngày càng được khẳng định vì ôtô có khả năng cơ động cao, vận chuyển được người và hàng hoá trên nhiều loại địa hình khác nhau. Những năm gần đây, lượng xe du lịch có xu hướng tăng lên, đặc biệt là các loại xe 7 chỗ với ưu điểm về khả năng cơ động, tính kinh tế và thích hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Với ôtô nói chung và xe du lịch nói riêng, an toàn chuyển động là chỉ tiêu hàng đầu trong việc đánh giá chất lượng thiết kế và sử dụng của phương tiện. Một trong các hệ thống quyết định đến tính an toàn và ổn định chuyển động là hệ thống lái đặc biệt là ở tốc độ cao. Với đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cơ bản hoàn thành việc thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch 7 chỗ. Sau hơn ba tháng, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Tiến Dũng và sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, em đã cơ bản hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện, chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội ngày….tháng.…năm 2010 Sinh viên Trần Nguyên Thủ 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI I. Mô tả chung hệ thống lái. 1. Tổng quan. Hệ thống lái của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động của ôtô nhờ quay vòng các bánh xe dẫn hướng cũng như để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động cong của ôtô khi cần thiết . Việc điều khiển hướng chuyển động của xe được thực hiện như sau: vành lái tiếp nhận lực tác động của người lái và truyền vào hệ thống lái, trục lái truyền mômen từ vô lăng tới cơ cấu lái, cơ cấu lái tăng mômen truyền từ vành lái tới các thanh dẫn động lái, các thanh dẫn động lái truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng. Kết cấu lái phụ thuộc vào cơ cấu chung của xe và của từng chủng loại xe. Để quay vòng được thì người lái cần phải tác dụng vào vô lăng một lực. Đồng thời cần có một phản lực sinh ra từ mặt đường lên mặt vuông góc với bánh xe. Để quay vòng đúng thì các bánh xe dẫn hướng phải quay quanh một tâm quay tức thời khi quay vòng. 2. Các trạng thái quay vòng của xe. Sự chuyển động và thay đổi hướng chuyển động của xe trên đường là quá trình phức tạp. Khi xe chuyển động trên đường vòng với tốc độ thấp thì ứng với mỗi vị trí góc quay của vành tay lái nhất định θ vl xe sẽ quay vòng với một bán kính quay vòng R 0 tương ứng. Đây có thể coi là trạng thái quay vòng tĩnh (quay vòng đủ). Trong thực tế xe thường chuyển động ở tốc độ lớn, do vậy quá trình quay vòng là động, trạng thái quay vòng đủ ít xảy ra mà thường gặp là trạng thái quay vòng thiếu và quay vòng thừa xảy ra trên cơ sở của việc thay đổi tốc độ chuyển động, sự đàn hồi của lốp và hệ thống treo. 2 Khi quay vòng thiếu, để thực hiện quay vòng xe theo bán kính R 0 người lái phải tăng góc quay vành lái một lượng θ vl . Khi quay vòng thừa, để thực hiện quay vòng xe theo bán kính R 0 người lái phải giảm góc quay vành lái một lượng θ vl . Quay vòng thừa và quay vòng thiếu là những trạng thái quay vòng nguy hiểm, làm mất tính ổn định và tính điều khiển của xe vì chúng gia tăng lực ly tâm (vận tốc quay vòng của xe tăng kéo theo lực ly tâm khi quay vòng tăng). ở những trạng thái này yêu cầu người lái phải có kinh nghiệm xử lý tốt. Vấn đề chất tải, độ đàn hồi của lốp cũng có ảnh hưởng tới tính năng quay vòng và tính an toàn chuyển động của xe, đặc biệt là những xe có vận tốc lớn. Rqv O O1 Tr¹ng th¸i quay vßng thiªu: Rqv>Ro Ro O1 O Ro Rqv Tr¹ng th¸i quay vßng thõa: Rqv<Ro Hình 1.1-Các trạng thái quay vòng của xe. 3. Phân loại hệ thống lái. Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái ôtô: 3.1. Phân loại theo phương pháp chuyển hướng. +Chuyển hướng hai bánh xe ở cầu trước (2WS). +Chuyển hướng tất cả các bánh xe (4WS). 3.2. Phân loại hệ thống lái theo đặc tính truyền lực. +Hệ thống lái cơ khí. +Hệ thống lái cơ khí có trợ lực bằng thuỷ lực hoặc bằng khí nén. 3 3.3. Phân loại theo kết cấu của cơ cấu lái. +Cơ cáu lái kiểu trục vít glôbôit - con lăn. + Cơ cấu lái kiểu trục vít - răng rẻ quạt và trục vít - êcu bi + Cơ cấu lái kiểu bánh răng - thanh răng. 3.4. Phân loại theo cách bố trí vành lái. + Bố trí vành lái bên trái (theo luât đi đường bên phải). + Bố trí vành lái bên phải (theo luật đi đường bên trái). 4. Yêu cầu của hệ thống lái ôtô. Một trong các hệ thống quyết định đến tính an toàn và ổn định chuyển động của ôtô là hệ thống lái. Theo đó hệ thống lái cần đảm bảo các yêu cầu sau: Đảm bảo tính năng vận hành cao của ôtô có nghĩa là khả năng quay vòng nhanh và ngặt trong một thời gian rất ngắn trên một diện tích rất bé. Lực tác động lên vành lái nhẹ, vành lái nằm ở vị trí tiện lợi đối với người lái. Đảm bảo được động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt lết khi quay vòng. Hệ thống trợ lực phải có tính chất tuỳ động đảm bảo phối hợp chặt chẽ giữa sự tác động của hệ thống lái và sự quay vòng của bánh xe dẫn hướng. Tránh va đập truyền ngược từ bánh xe lên vành lái Cơ cấu lái phải được đặt ở phần được treo để kết cấu hệ thống treo trước không ảnh hưởng đến động học cơ cấu lái. Giữ chuyển động thẳng ổn định. Hệ thống lái phải bố trí thụân tiện trong việc bảo dưỡng và sửa chữa. 4 [...]... 26.00 28.92 9. 17 13.18 16.80 20.05 22.90 25.34 27. 33 1 2 =23 0 0.00 -0.05 -0.14 -0.23 -0. 27 -0.20 0.15 2 0.00 2 3 = 22 0 3 3 4 = 25 0 4 4 4.80 0.66 9.21 13.26 16.95 20. 27 23.21 25 .74 27. 85 0.00 -0.06 -0.18 -0.31 -0.42 -0.42 -0.16 0.26 0.00 4.81 1.59 1. 07 9.25 13.35 17. 10 20.49 23.51 26.14 28.34 0.00 -0. 07 -0.22 -0.40 -0. 57 -0.64 -0.46 -0.14 0.58 0.00 4 .78 9.13 13.09 16.66 19.84 22.61 24.96 26.86... lỏi khi quay vũng 21 CHNG II TNH TON H THNG LI I Cỏc thụng s ca xe thit k Xe du lch 7 ch Chiu di ton b: 4290 mm Chiu rng ton b: 1800 mm Chiu cao ton b: 1855 mm Khong cỏch gia hai tr quay ng: B0= 1480 mm Chiu di c s : L= 2 370 mm Chiu rng c s : B= 173 0 mm Trng lng khụng ti: G0= 177 50 N Phõn cho cu trc: G01= 9000 N Phõn cho cu sau: G02= 875 0 N Trng lng ton ti: GT= 25100 N Phõn cho cu trc: G1= 12000 N... bỏnh xe trỏnh trng hp ngi lỏi vn phi tỏc ng liờn tc lờn vụ lng gi xe trng thỏi chy thng, hoc ngi lỏi phi tỏc dng mt lc ln quay vũng xe, cỏc bỏnh xe c lp vo thõn xe vi cỏc gúc nht nh Nhng gúc ny c gi chung l gúc t bỏnh xe nu cỏc gúc t bỏnh xe khụng ỳng thỡ cú th dn n cỏc hin tng sau: + Khú lỏi + Tớnh n nh lỏi kộm + Tr lỏi trờn ng vũng kộm + Tui th lp gim (mũn nhanh) 5.1 Gúc nghiờng ngang ca bỏnh xe. .. tõm thõn xe nghiờng theo hng quay vũng, cỏc bỏnh xe ngoi nghiờng vo trong, cỏc bỏnh xe trong nghiờng ra ngoi so vi thõn xe cỏc bỏnh xe ln gn vuụng gúc vi mt ng tip nhn lc bờn tt hn, trờn xe cú tc cao, h treo c lp thỡ gúc Camber thng õm 5.2 Gúc nghiờng dc tr ng v ch lch dc (Caster v khong Caster) Gúc nghiờng dc ca tr ng o bng , xỏc nh bng gúc gia tr xoay ng v phng thng ng khi nhỡn t cnh xe Khong... ng c), thỡ b trớ cỏc bỏnh xe vi gúc t cú giỏ tr nh hn hoc bng khụng 6 H thng lỏi cú tr lc 6.1 Cụng dng v s cn thit ca h thng tr lc lỏi Tr lc ca h thng lỏi cú tỏc dng gim nh cng lao ng ca ngi lỏi Trờn xe cú tc cao, tr lc lỏi cũn nõng cao tớnh an ton chuyn ng khi xe cú s c bỏnh xe v gim va p truyn t bỏnh xe lờn vnh tay lỏi Ngoi ra ci thin tớnh ờm du chuyn ng, phn ln cỏc xe hin i u dựng lp bn rng,... ca bỏnh xe vi mt ng Lc P f ny t cỏch tr quay ng mt on R 0 v to nờn mt mụmen quay vi tõm tr quay ng Mụmen ny tỏc dng vo hai bỏnh xe v ộp hai bỏnh xe v phớa sau ln phng thỡ cỏc bỏnh xe t vi chm =B-A dng Vi gúc nh th thỡ to lờn s n nh chuyn ng thng ca xe tc l n nh vnh tay lỏi P P V f f R R 0 0 Hỡnh 1.15 - Lc cn ln v v trớ t ca nú 18 cu dn hng, lc kộo cựng chiu vi chiu chuyn ng s ộp bỏnh xe v phớa... khụng c vt quỏ 1,5 C n B m XL L Hỡnh2.1 S ng hc hỡnh thang lỏi khi xe i thng Khi xe quay vũng m bo cho cỏc bỏnh xe dn hng khụng b trt lt hoc trt quay thỡ ng vuụng gúc vi cỏc vộc t vn tc chuyn ng ca tt c cỏc bỏnh xe phi gp nhau ti mt im, im ú l tõm quay vũng tc thi ca xe (im 0 trờn hỡnh 2.2) L 0 B Rs Hỡnh2.2 S ng hc quay vũng xe cú hai bỏnh dn hng phớa trc 24 Thay cỏc giỏ tr tng ng ta cú bng sau... 1480 = = 0,45 2.0 ,7. L 2.0 ,7. 2 370 = 24,04 0 Da vo cụng thc (2-2) ta xõy dng cỏc ng c tớnh hỡnh thang lỏi thc t ng vi mi giỏ tr ca gúc ng thi ta ly thờm mt vi giỏ tr lõn cn vi gúc so sỏnh Cỏc giỏ tr tng ng c th hin trong bng di õy: Vi: = lt tt 25 lt 0.00 4 .74 lt 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 0.00 4 .79 1 = 24.04 0 1 9.03 12.95 16.53 19.85 23.05 26.00 28.92 9. 17 13.18 16.80... (-) Gúc (+) Caster V c Hỡnh 1.12 Caster v khong Caster Hi v bỏnh xe do khong Caster: Di tỏc dng ca lc ly tõm khi bỏnh xe vo ng vũng hoc lc do giú bờn hoc thnh phn ca trng lng xe khi xe i vo ng nghiờng, khu vc tip xỳc ca bỏnh xe vi mt ng s xut hin cỏc phn lc bờn Yb Khi tr quay ng c t nghiờng v phớa sau mt gúc no ú so vi chiu tin ca xe (Caster dng) thỡ phn lc bờn Y b ca ng s to vi tõm tip xỳc mt mụ... d - ng kớnh vnh bỏnh xe d = 16 (ins) r = 215 + 16 25,4 = 418 (mm) 2 + r bx bỏn kớnh lm vic ca bỏnh xe Ta tha nhn: r bx = 0,96.r = 0,96.418 = 401,3 (mm) Nờn: x = 0,5 418 2 401,3 2 = 58,5(mm) Do ú mụmen cn do bỏnh xe trt lt l: M 2 = Gbx x (2 - 7) 29 Vi l h s bỏm ngang Ly = 0,85 Vy: r M 2 = 6000.0,85.0.0585 = 298,35( Nm) 0 lm n nh cỏc bỏnh xe dn hng ngi ta lm cỏc gúc t bỏnh xe Tt c cỏc gúc ny x . lực Bộ môn ÔTÔ và xe chuyên dụng NHIệM Vụ THIếT Kế TốT NGHIệP Họ và tên : Trần Nguyên Thủ Khoá : K50 I. Nhiệm vụ đề tài: Thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch 7 chỗ ngồi. II. Nội dung các phần. tính toán: 1. Khảo sát chung về hệ thống lái trên ôtô. 2. Thiết kế hệ thống lái dựa trên số liệu của xe yêu cầu. 3. Xây dựng đặc tính cờng hoá cho hệ thống lái. 4. Xây dựng quy trình công nghệ gia. nghệ gia công khớp cầu. 73 5.1.4. Chọn phôi 73 5.2. Lập sơ đồ nguyên công 73 CHƯƠNG V 81 BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 81 I. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 81 1.1. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống

Ngày đăng: 27/02/2015, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết ôtô máy kéo – Năm 1993Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng Khác
2. Thiết kế tính toán ôtô - máy kéo, tập 1, tập II – Năm 2004 Nguyễn Trọng Hoan Khác
3. Chi tiết máy Tập I, tập II – Năm 1997 Nguyễn Trọng Hiệp Khác
4. Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất bản giao thông vận tải – Năm 1996 Nguyễn Khắc Trai Khác
5. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Trần Văn Địch Khác
6. Thiết kế hệ thống lái của ôtô - máy kéo bánh xe, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Năm 1991Phạm Minh Thái Khác
7. Kĩ thuật chẩn đoán ôtô - Năm 2005 Nguyễn Khắc Trai Khác
8. Bơm và động cơ thuỷ lực - Năm 1999 Hoàng Bích Ngọc Khác
9. Bài giảng cấu tạo ôtô - Năm 2004 Phạm Vỵ, Dương Ngọc Khánh Khác
10. Toyota Land Cruiser GX 1999 Workbook Toyota Motor Corp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w