Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
297 KB
Nội dung
I.ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC NÂNG CAO KĨ NĂNG THỰC HÀNH VẬT LÍ 7 Ở TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN. PHƯỚC HIỆP, PHƯỚC SƠN, QUẢNG NAM II. ĐẶT VẤN ĐỀ: *Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của nhà nước, của Bộ Giáo dục - Đào tạo đều nhấn manh việc đổi mới phương pháp là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta, nhằm đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương khóa VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS ”. Hưởng ứng cuộc vận động hai không của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và ba nội dung của Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh Quảng Nam “ Không đọc chép trong dạy học, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không để học sinh ngồi nhầm lớp”. Các trường tự nâng cao chất lượng giáo dục là việc làm hết sức cần thiết để các cuộc vận động đạt hiệu quả cao. Việc nâng cao chất lượng các môn học của học sinh các trường nói chung và của trường THCS Trần Quốc Toản nói riêng trong đó có môn Vật lí cũng không nằm ngoài các cuộc vận động đó. Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 1 - Ta đã biết bộ môn Vật lí là bộ môn thực nghiệm. Tư tưởng chủ đạo của sách giáo khoa Vật lí phổ thông là nội dung kiến thức mới được hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm và thực hành. Nên trong dạy học Vật lí không thể không hưởng ứng tích cực nội dung “không đọc chép trong dạy học”. Bên cạnh đó không ít giáo viên quan tâm quá mức đến việc thực hành thí nghiệm mà coi nhẹ việc nắm kiến thức cũng như các bước tiến hành một thí nghiệm Vật lí. Để học sinh làm tốt các thí nghiệm thực hành Vật lí và từng bước nâng cao khã năng thực hành Vật lí cho HS thì người Giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn học sinh thích hợp. Từ những suy nghĩ, trên tôi đã nghiên cứu trao đổi với các nhóm bộ môn cũng như với giáo viên dạy bộ môn Vật lý về vấn đề khai thác các thí nghiệm trong các giờ học Vật lý, nhất là thí nghiệm vật lý 7. Đây là khối lớp mà bước đầu các em đã được làm quen với phương pháp đổi mới trong dạy học, đó là điều kiện rất thuận lợi để có thể nâng cao dần khã năng thực hành thí nghiệm Vật lí. Nhận thức được tầm quan trọng trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ môn Vật lí, tôi đã chọn đề tài “Một số phương pháp giúp học sinh nâng cao khã năng thực hành Vật lí 7” làm nội dung cho đề tài nghiên cứu của mình. * Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích giúp học sinh nâng cao khã năng thực hành Vật lí 7, trên cơ sở đó HS nhanh chóng tự lực rút ra được kiến thức bài học. * Giới hạn đề tài: - Phạm vi nghiên cứu đề tài : Một số phương pháp giúp học sinh nâng cao khã năng thực hành Vật lí 7 ở trường THCS Trần Quốc Toản, Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng Nam. - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 7 trường THCS Trần Quốc Toản, Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng Nam. - Thời gian nghiên cứu: + Tháng 9/2009 nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. + Tháng 10/2009 đến 4/2010 nghiên cứu, tổng hợp, xử lí các số liệu và hoàn thành đề tài. * Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 2 - Phương pháp nghiên cứu lí luận . - Dùng phương pháp điều tra bằng trắc nghiệm. - Phương pháp trò chuyện và nghiên cứu sản phẩm do học sinh làm ra (thông qua câu hỏi và kết quả thực hành thí nghiệm). - Phương pháp toán học: Tổng kết và xử lí số liệu. III.CƠ SỞ LÍ LUẬN Vật lý là một trong những môn học có ưu thế trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, trong đó sách giáo khoa là một trong những phương tiện thể hiện phương pháp dạy học tích cực. Trong chương trình vật lý 6, học sinh đã nhiều lần tập đưa ra “Dự đoán” và được giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của dự đoán. Đến lớp 7 phương pháp nghiên cứu đó cần được phát triển và nâng cao hơn cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa ra nhiều dự đoán khác nhau về cùng một hiện tượng và tự lực đề xuất các phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Đặc biệt trong chương trình vật lý 7 có sử dụng nhiều đến phương pháp thực nghiệm, tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm thí nghiệm và từ thí nghiệm rút ra kiến thức của bài học. Bên cạnh việc áp dụng phương pháp thực nghiệm cần phải sử dụng phương pháp suy luận lôgic mới có thể rút ra kết luận khoa học. III.1. Khái niệm về kĩ năng thực hành: Kĩ năng thực hành là các thao tác thành thục dựa trên việc nắm vững cơ sở lí thuyết hay phương pháp hướng dẫn cụ thể nào đó mà nó đem lại kết quả thực hành nhanh chóng và chính xác. III.2.Khái niệm về thí nghiệm Vật lí: Thí nghiệm Vật lí là sự tác động có chủ định, có hệ thống của con người vào đối tượng của hiện thực khách quan. Thông qua sự phân tích các điều kiện mà trong đó đã diễn ra sự tác động và các kết quả của sự tác động, ta có thể thu nhận được tri thức mới. Có thể chia thí nghiệm Vật lí ra làm 3 loại: Thí nghiệm trực diện, thí nghiệm thực hành, thí nghiệm quan sát Vật lí. Trong đó thí nghiệm thực hành là loại thí nghiệm do học sinh thực hiện trên lớp (trong phòng thí nghiệm) mà sự tự lực làm việc cao hơn so với ở thí nghiệm trực diện. Học sinh dựa vào tài liệu Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 3 hướng dẫn đã in sẵn mà tiến hành thí nghiệm, viết báo cáo thí nghiệm hoặc hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm rồi rút ra nhận xét. Để thực hiện tốt thí nghiệm thực hành và từng bước nâng cao kĩ năng thực hành đòi hỏi GV phải giúp học sinh có phương pháp hướng dẫn HS nhất định. IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN IV.1. Thuận lợi: Được sự quan tâm của chính quyền địa phương cũng như lãnh đạo nhà trường về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Giáo viên được tham gia tập huấn các lớp bồi dưỡng, thay sách giáo khoa, nắm được những thay đổi về phương pháp dạy học môn Vật lí. Học sinh có ý thức tự học, tự phấn đấu. Nội dung sách giáo khoa Vật lí biên soạn hợp lí, logic. Hầu hết các bài học đều có dụng cụ thí nghiệm, giúp học sinh dễ dàng làm quen với các dụng cụ thí nghiệm. Học sinh hứng thú khi làm thực hành thí nghiệm Vật lí. IV.2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi đó thì trong quá trình nghiên cứu đề tài này cũng gặp không ít khó khăn: Nhìn chung học sinh vẫn còn quen theo lối học thụ động gây tác động tiêu cực cho việc áp dụng nghiên cứu đề tài. Đa số học sinh là dân tộc thiểu số nên việc nhận biết kiến thức còn khó khăn, các em còn rụt rè thụ động trong học tập. Ý thức học tập còn kém, gây không ít khó khăn cho Giáo viên trong quá trình dạy học. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới việc học của con em mình. Cơ sở vật chất trường học còn chật hẹp chưa đáp ứng được yêu cầu của phòng bộ môn. V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: V.1. Tình trạng thực tế khi chưa áp dụng nghiên cứu đề tài: V.1.1. Về phía học sinh: Nhìn chung học sinh lớp 7 trường THCS Trần Quốc Toản ngoan, hiền, có ý thức tốt. Nhưng do chưa nắm vững được phương pháp thực hành nên kĩ năng thực hành còn hạn chế. Nhiều học sinh còn thụ động trong việc tìm tòi kiến thức, làm việc thiếu khoa học. V.1.2.Về phía giáo viên: Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 4 Những năm học trước, một số Giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc học sinh nắm vững lí thuyết cũng như phương pháp thực hành trước khi cho thực hành thí nghiệm Vật lí, mà khi đó giáo viên hướng dẫn là chủ yếu hoặc cho học sinh tự đọc tự mài mò làm lần theo. V.1.2. Bảng thống kê kết quả ban đầu: Qua việc điều tra theo dõi đã thống kê được số liệu sau đây: (Vật lí 7: Tiết 6/ THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG). TT Sĩ số Giỏi TL% Khá TL% TB TL% Yếu TL% Lớp 7 37 0 0 10 27,02 14 37,83 13 35,13 V.2. Nguyên nhân: -Học sinh chưa phát huy được tác dụng của sách giáo khoa -Học sinh vẫn còn quen lối học thụ động chưa tự lực tìm tòi kiến thức mới. -Làm việc thiếu khoa học, không nắm vững được phương pháp thực hành. Nên đa số các bài thực hành không đủ thời lượng để hoàn thành bài báo cáo hoặc các kết quả thực hành không chính xác. - Giáo chưa thực sự quan tâm đến việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và trong các thí nghiệm và bài thực nói riêng. V.3 Những biện pháp thực hiện: Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng và những nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên. Bản thân tôi đưa ra một số phương pháp khắc phục sau: * Để giúp HS hình dung được trước, các dụng cụ thí nghiệm, quá trình thí nghiệm, kết quả thí nghiệm GV cần ứng dụng CNTT vào dạy học nhất là các thí nghiệm ảo. * Yêu cầu học sinh phải học thuộc bài cũ, đọc và viết ra các thông tin mà mình nắm được ở bài học tiếp theo. * Để đảm bảo thời lượng hoàn thành bài báo cáo cũng như kết quả thực hành nhanh và chính xác cần hướng dẫn cho học sinh nắm vững qui trình thực hành. - Muốn nâng cao kĩ năng thực hành Vật lí đòi hỏi học sinh phải: + Xác định được đầy đủ các dụng cụ trong thí nghiệm và công dụng của chúng. + Xác định mục đích thí nghiệm nhằm để làm gì? + Nắm vững được các bước tiến hành thí nghiệm. + Ghi lại kết quả thí nghiệm. + Rút ra nhận xét. + Đối chiếu, so sánh với các kiến thức đã học. Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 5 + Rút ra kết luận. -Thực tế áp dụng cho học sinh khối lớp 7 V.3.1. Minh hoạ 1 ( Áp dụng đối với vật lí lớp 7) Tiết 23/ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN C3:Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. - Trong thí nghiệm này GV nên ứng dụng CNTT vào dạy học đó là dùng thí nghiệm ảo. - Khi đó HS thấy được trong thí nghiệm có các dụng cụ nào và tiến trình thí nghiệm để làm thí nghiệm và nhanh chóng rút ra được nhận xét và kết luận của bài học. * Cũng như bài tập C6 GV dùng thí nghiệm ảo HS rất thích thú và nắm được cấu tạo, hoạt động, sơ đồ mạch điện của đèn pin. Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản k Bóng đèn Nguồn điện 2 pin Hộp nguồn Hướng dẫn thí nghiệm 6 V.3.2. Minh hoạ 2( Áp dụng đối với vật lí lớp 7) Tiết PPCT24/ TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN - Trong thí nghiệm hình 22.1/60 VL7 Bóng đèn pin Pin đèn K - + Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản Pin Công tắc Bóng đèn dây tóc Gýõng lõm CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN Hình 21.2 ++ Sõ đồ mạch điện C6:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin ở hình 21.2 7 - Học sinh nắm được : DỤNG CỤ CÔNG DỤNG ĐL CẦN XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Bóng đèn pin - Pin đèn - Khoá K - Quan sát và sờ - Tạo ra dòng điện - Đóng ngắt dòng điện - Khi sáng đèn có nóng lên không - Lắp mạch điện -> đóng khó K -> quan sát khi đèn sáng, từ đó rút ra nhận xét Mục đích: Khi bóng đèn pin sáng lên có nóng hay không. Bằng cách nào để nhận biết điều đó? * Thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện GV dùng thí nghiệm ảo HS nhìn thấy tác dụng của dòng điện. V.3.3. Minh hoạ 3( Áp dụng đối với vật lí lớp 7) * Tiết PPCT30/ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN - Trong thí nghiệm hình 26.2 trang 72 SGK vật lí 7 Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản Hình 22.2 C3. Các em hãy quan sát thí nghiệm ảo theo hình 22.2 8 + - K + Một pin A - Bóng đèn Pin + - V Học sinh đọc SGK kết hợp với sơ đồ mạch điện hình 26.2 hoàn thành bảng DỤNG CỤ CÔNG DỤNG ĐL CẦN XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Khoá K - Nguồn điện (1Pin) - Ampe kế - Bóng đèn pin - Vôn kế - Đóng cắt dòng điện - Tạo ra dòng điện - Đo cđdđ (kiểm tra dđ có qua đèn không - Để vôn kế đo hđt - Đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế khi mạch kín và khi mạch hở - Đối với nguồn 1pin (mạch hở:I 0 ,U 0 mạch kín:I 1 U 2 ) - Nguồn 2 pin đo I 2 , U 2 Mục đích: - Thấy được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn * Sau khi học sinh nắm vững được qui trình thực hành rồi tiến hành thực hành thí nghiệm một cách nhanh chóng không phải mài mò lúng túng trong khi làm thí nghiệm * Có thể GV sử dụng thí nghiệm ảo cho HS Quan sát tất cả các dụng cụ cũng như tiến trình thí nghiệm. - Để hoàn thành được bài tập C5 trong bài :Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện: GV nên cho HS quan sát thí nghiệm ảo về “Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước” Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 9 VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã tiến hành khảo sát định kì và kiểm tra trắc nghiệm mức độ học sinh nắm kĩ năng thực hành thí nghiệm Vật lí thông qua từng thí nghiệm trong mỗi bài học và nhất là dựa vào kết quả của 6 bài thực hành thí nghiệm của chương trình Vật lí 7. KẾT QUẢ TỔNG HỢP 6 BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG VẬT LÍ 7 TT T. số Giỏi TL% Khá TL% TB TL% Yếu TL% Lớp 7 37 10 27,02 15 40,54 12 32,43 0 0 Qua bảng tổng hợp ta thấy kết quả: Tỉ lệ học sinh yếu giảm: 35,13 Tỉ lệ học sinh Khá tăng: 13,52 Tỉ lệ học sinh Giỏi tăng: 27,02 So với kết quả ban đầu khi chưa nghiên cứu áp dụng đề tài. VII.KẾT LUẬN: Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản + - Máy bơm nước A B Hình 26.3 Hình 26.3 Mức nước cao Mức nước thấp a) b) 10 [...]...11 Qua thực tế cho thấy việc nghiên cứu áp dụng đề tài này đã giúp học sinh nâng cao kĩ năng thực hành thí nghiệm vật lí, từ đó rút ra được kiến thức bài học Khi nắm vững được lí thuyết làm tốt thực hành thì học sinh khắc sâu được kiến thức bài học Mặc dù vậy, nhưng trong khi nghiên cứu và giảng dạy thì vẫn còn gặp một số khó khăn như kĩ năng làm việc với sách giáo khoa (kĩ năng đọc, hiểu) của học sinh... Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Nội dung nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu Kết luận Những đề nghi, đề xuất Tài liệu kham khảo Trang 1 1 2 2 3 8 8 9 9 MỤC LỤC Thứ tự I II Tiêu đề từng phần của mục lục Tên đề tài Đặt vấn đề Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản Trang 1 1 13 III IV V VI VII VIII IX Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Nội dung nghiên cứu đề tài... chương trình Vật lí THCS Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 12 MỤC LỤC Thứ tự I II III IV V VI VII VIII IX Tiêu đề từng phần của mục lục Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Nội dung nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu Kết luận Những đề nghi, đề xuất Tài liệu kham khảo Trang 1 1 2 2 3 8 8 9 9 MỤC LỤC Thứ tự I II III IV V VI VII VIII IX Tiêu đề từng phần... Những đề nghi, đề xuất Tài liệu kham khảo 2 2 3 8 8 9 9 MỤC LỤC Thứ tự I II III IV V VI VII VIII IX Tiêu đề từng phần của mục lục Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Nội dung nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu Kết luận Những đề nghi, đề xuất Tài liệu kham khảo Trang 1 1 2 2 3 8 8 9 9 MỤC LỤC Thứ tự I II III IV V VI VII VIII IX Tiêu đề từng phần của mục lục Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí. .. môn học có thực hành thí nghiệm - Tuy đề tài này chỉ nghiên cứu trên một đối tượng ( Môn Vật lí khối 7 trường THCS Trần Quốc Toản, Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng nam) nhưng nó có thể áp dụng được cho môn Vật lí ở tất cả các khối lớp từ 6 - 9 - Đối với các cấp quản lí giáo dục có kế hoạch chỉ đạo việc sản suất đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm có chất lượng và độ chính xác cao để đem lại thành công... công hơn cho đề tài - Cần trang bị hơn nữa về cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị dạy học để chuyên đề này được ứng dụng nhiều hơn nữa IX TÀI LIỆU KHAM KHẢO - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III quyển (1+2), Nguyễn Hải Châu, nhà xuất bản Giáo dục - Sách giáo khoa Vật lí 7, SGV, SBT Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất bản Giáo dục -Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí, Nguyễn Đức... Khã năng tư duy khi đọc kênh hình còn chậm nên ảnh hưởng ít nhiều đến đề tài Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế nên chưa áp dụng triệt để ứng dụng công nghề thông tin vào nhiều bài, nhiều lớp VIII.NHỮNG ĐỀ NGHỊ, ĐỀ XUẤT: - Trong khi giảng dạy để áp dụng tốt đề tài này, tôi mong muốn các thầy cô giáo trong nhà trường cùng kết hợp tốt với nhau về mặt phương pháp nhất là trong các môn học. .. VIII IX Tiêu đề từng phần của mục lục Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Nội dung nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu Kết luận Những đề nghi, đề xuất Tài liệu kham khảo Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản Trang 1 1 2 2 3 8 8 9 9 14 Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản . việc cao hơn so với ở thí nghiệm trực diện. Học sinh dựa v o tài li u Gi o viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 3 hướng dẫn đã in sẵn mà tiến hành thí nghiệm, viết b o c o. hơn nữa. IX. TÀI LI U KHAM KH O - Tài li u bồi dưỡng thường xuyên cho gi o viên THCS chu kì III quyển (1+2), Nguyễn Hải Châu, nhà xuất bản Gi o dục. - Sách gi o khoa Vật lí 7, SGV, SBT Nguyễn. chiếu, so sánh với các ki n thức đã học. Gi o viên thực hiện: Lê Xuân Thiệt - Trường THCS Trần Quốc Toản 5 + Rút ra kết luận. -Thực tế áp dụng cho học sinh khối lớp 7 V.3.1. Minh hoạ 1 (