tài liệu lý thuyết kiểm toán chu trình tài sản cố định tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Trang 1CHƯƠNG 6: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 2CHƯƠNG 6: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TSCĐ với vấn đề kiểm toán
– Đặc điểm chung về TSCĐ
– Mục tiêu kiểm toán
Các chức năng cơ bản và công việc kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát có liên quan
Thử nghiệm cơ bản
Trang 3ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TSCĐ
TSCĐ thường có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng đáng kể trên tổng TSCĐ
Kiểm toán TSCĐ thường không chiếm nhiều thời gian:
– Số lượng TSCĐ ko nhiều – Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ ít – Việc khóa sổ kế toán TSCĐ ko phức tạp
Kiểm toán TSCĐ chủ yếu tập trung vào thử nghiệm
cơ bản
Trang 4ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TSCĐ
Đối với doanh nghiệp thương mại:
– TSCĐ có rủi ro tiềm tàng thấp (số lượng ít, ít bị mất mát)
Đối với doanh nghiệp công nghiệp:
– TSCĐ có rủi ro tiềm tàng cao hơn (TSCĐ bị hư hỏng ko sửa chữa được hoặc hết hạn sử dụng nhưng ko được xóa
sổ kế toán, Những thiết bị nhỏ có thể bị mất cắp trong quá trình sản xuất…)
Đối với TSCĐ thuê tài chính có rủi ro tiềm tàng cao trong việc xác định giá, quyền và nghĩa vụ, trình bày
và khai báo
Trang 5ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TSCĐ
Chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua TSCĐ,
Biên bản giao nhận, chạy thử, Hóa đơn của nhà cung cấp, Biên bản thanh lý TSCĐ,
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ…
TK sử dụng: TSCĐHH, TSCĐVH, TSCĐ thuê tài chính, khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí thuê TSCĐ…
Sổ sách sử dụng: Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết
TSCĐ, Sổ tổng hợp TSCĐ…
Trang 6Mục tiêu kiểm toán
DLQL MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TSCĐ
Hiện
hữu
và
phát
sinh
• Ghi sổ những TSCĐ tăng thêm đại diện cho các nghiệp vụ mua TSCĐ thực tế trong kỳ (HP1)
•Ghi sổ việc chuyển nhượng, thanh lý TSCĐ đại diện cho các TSCĐ thực tế đã bị bán, thanh lý trong kỳ (HP2).
• TSCĐ là những TSCĐ thực tế đang được sử dụng tại kỳ báo cáo (HP3).
Trọn
vẹn
•Tất các nghiệp tăng (TV1), giảm TSCĐ (TV2) đã phát sinh đều được ghi sổ
• TSCĐ trên BCĐKT là bao gồm tất cả các TSCĐ hiện có và đang được sử dụng cho hđsxkd tại thời điểm báo cáo
(TV3)
Trang 7DLQL MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN
Tính giá
và đo
lường
•Các nghiệp vụ tăng (TĐ1), giảm TSCĐ (TĐ2) đều được định giá, ghi sổ và chuyển sổ đúng đắn.
•TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá trừ tổng khấu hao tích lũy (TĐ3)
Trình
bày và
khai báo
•Các nghiệp vụ tăng (TK1), giảm TSCĐ (TK2) chứng minh cho chỉ tiêu TSCĐ được phân loại, phản ánh đúng đắn trên BCTC
• Công bố thông tin liên quan đến TSCĐ đầy đủ theo chuẩn mực (VSA 03 – 39, VSA 04 – 70, 71, VSA 05 -31,
Quyền
và nghĩa
vụ
báo cáo (Q&N3)
Trang 8Các chức năng cơ bản và công việc kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát có liên quan
Tăng TSCĐ (Do mua sắm, Được biếu, tặng, Góp vốn…)
Giảm TSCĐ (Thanh lý TSCĐ…)
Khấu hao TSCĐ
Sửa chữa TSCĐ
Trang 9Các chức năng cơ bản và công việc
kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát có liên quan
Đối với những TSCĐ được mua sắm thường xuyên (phương tiện, thiết bị…) thì KTV có
thể sử dụng thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ mua sắm TSCĐ (chương 3)
Đối với những TSCĐ ko được mua sắm
thường xuyên (đất đai, nhà cửa), KTV phải kết hợp với kiểm toán quy trình huy động vốn
Trang 10Thử nghiệm cơ bản TSCĐHH
Thực hiện thủ tục phân tích
So sánh giá trị của TS tăng, giảm năm nay với năm trước
So sánh chi phí sửa chữa, bảo trì của từng tháng so với cùng
kỳ năm trước
Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định so với tổng số
Tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị TSCĐ
Tỷ số giữa tổng giá trị tài sản cố định với số chủ sở hữu
Tỷ số hoàn vốn của TSCĐ
Tỷ số chi phí sữa chữa, bảo trì với doanh thu…
Trang 11Thử nghiệm cơ bản TSCĐHH
Đối chiếu số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ trước, đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp, thu thập hoặc tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của tài sản và đối chiếu với sổ cái
Đối chiếu TSCĐ tăng với những chứng từ chứng minh
Đối chiếu TSCĐ giảm với những chứng từ chứng minh
Rà soát lại chi phí sửa chữa, bảo dưỡng và chi phí thuê TSCĐ (TĐ3)
Trang 12Thử nghiệm cơ bản TSCĐHH
Kiểm tra các hợp đồng, giấy chứng nhận
quyền sở hữu… (Q&N3)
Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ: (TĐ3, TK3)
– Hợp lý
– Nhất quán
– Chính xác