câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết kiểm toán tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Câu hỏi 1. Theo chuẩn mực kiểm toán, thủ tục phân tích được bắt buộc sử dụng trong các trường hợp: Giai đoạn kế hoạch Thử nghiệm cơ bản Giai đoạn soát xét a. Có Không Có b. Không Có Không c. Không Có Có d. Có Không Không 2. Công ty kiểm toán WAPA nghi ngờ có một kế hoạch hối lộ phạm pháp trong quá trình hoạt động của khách hàng. Công ty WAPA thông báo cho ban kiểm soát và tư vấn pháp lý của khách hàng nhưng không ai hỗ trợ công ty kiểm toán xác định số tiền liên quan có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính hay không. Trong tình huống này, công ty kiểm toán WAPA giải quyết thế nào: a. Phát hành ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh b. Từ chối cho ý kiến về báo cáo tài chính c. Phát hành ý kiến không chấp nhận đối với báo cáo tài chính d. Phát hành báo cáo đặc biệt liên quan đến hành vi hối lộ phạm pháp 3. Kiểm toán viên phân tích tài khoản chi phí sửa chữa chủ yếu để thu thập bằng chứng về cơ sở dẫn liệu : a. Chi phí sửa chữa và bảo trì không được vốn hóa được ghi nhận vào chi phí phù hợp b. Chi phí cho nhà cửa và thiết bị không được ghi nhận vào chi phí c. Chi phí sửa chữa và bảo trì không được vốn hóa được ghi nhận vào trong kỳ phù hợp. d. Chi phí liên quan đến nhà cửa và thiết bị được ghi nhận đúng thời hạn 4. Khi có nhiều nghiệp vụ liên quan đến nhà cửa thiết bị phát sinh trong năm, kiểm toán viên khi đánh giá rủi ro kiểm soát thấp trong giai đoạn kế hoạch, thường thực hiện: a. Thủ tục phân tích đối với số dư nhà cửa thiết bị cuối năm b. Thủ tục kiểm soát và mở rộng kiểm tra số dư cuối năm nhà cửa thiết bị c. Thủ tục phân tích các nghiệp vụ về nhà cửa thiết bị phát sinh trong năm hiện hành d. Thủ tục kiểm soát và kiểm tra có giới hạn các nghiệp vụ nhà cửa và thiết bị phát sinh trong năm hiện hành 5. Sự kiện nào sau đây xảy ra sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán có thể khiến kiểm toán viên hỏi thêm về báo cáo tài chính được phát hành trước đó: a. Phát triển kỹ thuật có thể ảnh hưởng khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp b. Phát hiện ra thông tin liên quan đến một sự kiện ngẫu nhiên trước khi báo cáo tài chính được phát hành c. Bán một công ty con chiếm 30% doanh thu hợp nhất của đơn vị d. Phán quyết tòa cuối cùng được giải thích tại đoạn nhấn mạnh của báo cáo kiểm toán 6. Khi nhận hàng, thủ kho nên đối chiếu hàng hóa với a. Đơn đặt hàng và giấy đề nghị mua hàng b. Hóa đơn và phiếu nhận hàng c. Hồ sơ vận chuyển tàu và đơn đặt hàng d. Báo cáo nhận hàng và hồ sơ vận chuyển tàu 7. Trong tình huống nào sau đây, kiểm toán viên thường lựa chọn giữa phát hành ý kiến chấp nhận từng phần và ý kiến từ chối nhận xét? a. không tuân thủ chuẩn mực kế toán b. thuyết minh không đầy đủ các chính sách kế toán c. không có khả năng thu thập đủ bằng chứng có chất lượng d. lý do không phù hợp đối với việc thay đổi nguyên tắc kế toán 8. Thủ tục nào sau đây cung cấp bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao nhất? a. Phỏng vấn riêng nhân viên kiểm toán nội bộ của khách hàng b. Kiểm tra các đơn đặt hàng được đánh số lưu tại bộ phận công nợ c. Thủ tục phân tích do kiểm toán viên thực hiện đối với bảng cân đối thử d. Kiểm tra sổ phụ ngân hàng được thu thập trực tiếp từ tổ chức tài chính của khách hàng 9. Khi nào khả năng kiểm toán viên có nhiệm vụ thông báo gian lận cho những người không phải ban giám đốc cấp cao và ban kiểm soát xảy ra cao nhất? a. Khi số tiền trọng yếu b. Khi gian lận do biển thủ tài sản hơn là báo cáo tài chính gian lận c. Để trả lời những câu hỏi của kiểm toán viên kế tục. d. Khi giám đốc chuyên môn thay vì nhân viên cấp dưới vi phạm hành vi gian lận 10. Mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được và mức trọng yếu được xác định càng thấp, kiểm toán viên nên lập kế hoạch kiểm toán đối với từng khoản mục để: a. phát hiện sai sót càng nhỏ hơn b. phát hiện sai sót càng lớn hơn c. càng tăng mức trọng yếu đối với khoản mục d. giảm rủi ro kiểm soát Câu hỏi tự luận 1/ Công ty kiểm toán WAPA kiểm toán số dư tài sản cố định trên báo cáo tài chính vào ngày 31/12/2008 của khách hàng ABC. Kiểm toán đề nghị kiểm tra số dư tài sản cố định vào ngày 1/1/2008 nhưng khách hàng không đồng ý vì số dư 1/1/2008 đã được công ty kiểm toán Tiền Nhiệm kiểm toán. Kiểm toán viên nên làm gì? Giả sử tài sản cố định sử dụng cho văn phòng. Tình huống 1: Khách hàng không đồng ý cung cấp bằng chứng trong mọi tình huống. Tình huống 2: Khách hàng đồng ý cung cấp hồ sơ và kiểm toán viên phát hiện nguyên giá tài sản cố định ghi nhận tháng 8/2007 là 600 triệu, thay vì 300 triệu. Biết rằng thời gian khấu hao là 10 năm. Khách hàng không đồng ý điều chỉnh trong bất kỳ trường hợp nào vì năm trước, kiểm toán Tiền Nhiệm đã phát hành ý kiến Chấp nhận toàn phần. Trả lời: Tình huống 1: Nếu số dư đầu kỳ trọng yếu nhưng không ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính, kiểm toán viên phát hành ý kiến Chấp nhận từng phần do giới hạn phạm vi. Nếu số dư đầu kỳ trọng yếu ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính, kiểm toán viên phát hành ý kiến Từ chối nhận xét. Tình huống 2: Theo sổ sách Đvt: triệu đồng 31/12/2008 31/12/2007 Nguyên giá 600 600 Hao mòn lũy kế 80 20 Năm 2007: 600 triệu/10 năm/12 x 4 tháng (tháng 9 – tháng 10)=20 Năm 2008: 600 triệu/10 năm = 60 Giá trị còn lại 520 580 Điều chỉnh Đvt: triệu đồng 31/12/2008 31/12/2007 Nguyên giá 600 600 Hao mòn lũy kế 40 10 Năm 2007: 300 triệu/10 năm/12 x 4 tháng (tháng 9 – tháng 10)=10 Năm 2008: 300 triệu/10 năm = 30 Giá trị còn lại 560 590 Chênh lệch Đvt: triệu đồng 31/12/2008 31/12/2007 Nguyên giá (300) (300) Hao mòn lũy kế (40) (10) Giá trị còn lại (260) (290) Bút toán điều chỉnh năm 2008 Nợ 4211-LN năm trước 290 Nợ 214-HMLK 40 Có 211-NG 300 Có 642-CPQLDN 30 Ý kiến KTV: Nếu sai sót không trọng yếu: chấp nhận toàn phần Nếu sai sót trọng yếu nhưng không ảnh hưởng đến BCTC: chấp nhận từng phần do không nhất trí với BGĐ 2/ Sản phẩm của công ty thủy sản bao gồm 2 loại sản phẩm: Sản phẩm cấp đông (khóm miếng cấp đông) và sản phẩm Khóm miếng đóng lon và khóm miếng đóng thùng, trong đó, sản phẩm cấp đông là bán thành phẩm của sản phẩm khóm miếng đóng lon và khóm miếng đóng lon là bán thành phẩm của khóm miếng đóng thùng. Quy trình sản xuất là: nguyên liệu khóm được gọt cắt, vệ sinh để sản xuất ra khóm miếng. Khóm miếng được đóng bao PE trước khi đưa vào cấp đông hoặc sẽ được đóng lon. Khi có yêu cầu xuất hàng của khách hàng, khóm miếng sẽ được đóng lon, dán nhãn và đóng thùng để xuất khẩu. Hàng tồn kho ngày 31.12.2008 bao gồm khóm miếng cấp đông, khóm miếng đóng lon và khóm miếng đóng thùng. Tại ngày 31/12/2008, khách hàng đã lập dự phòng khóm miếng cấp đông, khóm đóng lon và khóm đóng thùng vì cho rằng giá bán của thành phẩm đóng thùng giảm rất nhiều. Hỏi: Kiểm toán viên nên kiểm tra như thế nào để biết phương pháp lập dự phòng của khách hàng có phù hợp hay không? Trả lời: Kiem tra gia ban sau ngay 31/12/2008 cua khom mieng dong thung. Gia khom mieng cap dong = gia khom mieng dong thung – gia thanh cua thung, nhan va lon Gia khom mieng dong lon = gia khom mieng dong thung – gia thanh cua thung So sanh gia tren voi gia ghi tren so sach 3/ Theo chuan muc kiem toan so 510-Kiem toan nam dau tien, kiem toan can phai xem xet so du dau nam. Theo thi sinh, kiem toan vien nen lam gi khi kiem toan nam dau tien doi voi khoan muc phai thu khach hang, hang ton kho va tai san co dinh? . ro kiểm soát Câu hỏi tự luận 1/ Công ty kiểm toán WAPA kiểm toán số dư tài sản cố định trên báo cáo tài chính vào ngày 31/12/2008 của khách hàng ABC. Kiểm toán đề nghị kiểm tra số dư tài. ngày 1/1/2008 nhưng khách hàng không đồng ý vì số dư 1/1/2008 đã được công ty kiểm toán Tiền Nhiệm kiểm toán. Kiểm toán viên nên làm gì? Giả sử tài sản cố định sử dụng cho văn phòng. Tình huống. Câu hỏi 1. Theo chuẩn mực kiểm toán, thủ tục phân tích được bắt buộc sử dụng trong