1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga lí 8

24 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 166 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 TiÕt 7: «n t©p, bµi tËp TiÕt 8: Bµi kiÓm tra 1 tiÕt Gv: Tr¬ng C«ng ChÝ Giáo án Vật lí 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: áp suất I. Mục tiêu: KT: - Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất. Viết đợc công thức tính áp suất , nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức. Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. KN: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s và f. II. chuẩn bị: Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột). Ba miếng kim loại hình chữ nhật. III. hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ? Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3 SBT. 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -GV treo tranh 7.1 SGK và đvđ nh ở SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực là gì? -Yêu cầu HS đọc thông báo ở SGK cho HS nhận xét những -HS quan sát và theo dõi -HS đọc SGK so sánh phơng của các lực đó Tiết 7: áp suất I) áp lực là gì? Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 lực này so với mặt đất về phơng của nó. áp lực là gì? -Yêu cầu HS làm câu C1 SGK -Cuối cùng chốt lại các lực phải có phơng vuông góc với mặt bị ép. Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất: -GV có thể gợi ý cho HS: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống của vật. -Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố là f và s -Yêu cầu HS nêu phơng án thí nghiệm -Hớng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, kẽ bảng 7.1 vào vở. -Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả -Gọi đại diện đọc kết quả, GV điền vào bảng -Yêu cầu HS quan sát bảng và nhận xét. ? Độ lớn áp lực lớn kết quả tác dụng nh thế nào? ? Diện tích lớn thì tác dụng của áp lực nh thế nào? -Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3 ? Muốn tăng, giảm tác dụng của áp lực ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp suất là gì? -Thông báo công thức -Giới thiệu đơn vị áp suất -HS nêu định nghĩa áp lực -HS làm cá nhân câu C1. -HS theo dõi và ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm -HS nêu phơng án -HS theo dõi, kẽ bảng -HS tiến hành thí nghiệm -Đại diện đọc kết quả -HS quan sát, nhận xét -HS trả lời -HS rút ra kết luận -HS suy nghĩ trả lời -HS đọc SGK rút ra áp suất -HS ghi vở áp lực là lực ép có ph- ơng vuông góc với mặt bị ép. II) áp suất: 1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? -Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 2) Công thức tính áp suất: áp suất là độ lớn của áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép p = S F Trong đó: p là áp suất F là áp lực S là diện tích bị Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 -Yêu cầu HS làm câu C5. GV hớng dẫn cách làm -Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài -HS trả lời -HS làm bài -HS trả lời ép Đơn vị áp suất là N/m 2 hay Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m 2 4) Cũng cố - Dặn dò: - Đọc phần Có thể em cha biết. Học bài theo vở ghi + ghi nhớ - Làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10: áp suất chất lỏng - bình thông nhau I. Mục tiêu: KT: Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện t- ợng thờng gặp KN: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 bình hình trụ có đáy C, lỗ A, B ở thành bịt màng cao su 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa đáy rời 1 bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khô 1 bình thông nhau III. Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: ? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và ghi rõ các đơn vị đại lợng HS2: Làm bài tập 7.1, 7.2 SBT 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Nêu tình huống HS tắm biển, lặn sâu: ? Có cảm giác gì khi lặn sâu ? Vì sao có hiện tợng đó, bài học này sẽ giúp giải quyết điều đó Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất chất lỏng -Yêu cầu HS đọc vấn đề đặt ra ở SGK, đọc thí nghiệm 1 -Cho HS tiến hành thí -HS trả lời theo thực tế -HS đọc SGK -HS tiến hành, quan sát kết quả, trả lời câu C1, Tiết 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I-Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1) Thí nghiệm 1 Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 nghiệm 1 và trả lời câu C1, câu C2 - Cho lớp thảo luận, giáo viên thống nhất -Yêu cầu HS đọc và tiến hành thí nghiệm 2 -Đọc và trả lời câu C3 -Giáo viên thống nhất ý kiến *Yêu cầu HS rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm -Giáo viên thống nhất ý kiến, cho HS ghi vở Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng -Giáo viên đa ra gợi ý , yêu cầu HS lập luận để rút ra công thức ? Biểu thức tính áp suất chất lỏng -Giáo viên đa ra hình vẽ -Yêu cầu HS so sánh P A, P B, P C .A .B .C Giải thích rút ra nhận xét -GVhớng dẫn HS cách xác định h Hoạt động 4: Nghiên cứu bình thông nhau: -Yêu cầu HS đọc câu C5, nêu dự đoán -Gợi ý HS tính P A, P B , bằng CT -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm rút ra nhận xét -GV thống nhất, cho HS ghi câu C2 -Thảo luận -HS tiến hành theo nhóm -Trả lời câu 3 -Ghi nhận xét -HS tìm từ điền vào kết luận -HS ghi vở -HS lập luận theo gợi ý của GV -Rút ra biểu thức -HS so sánh -Dựa vào công thức tính để giải thích, nhận xét -HS tiếp thu -HS đọc câu 5, dự đoán -HS tính P A, P B so sánh 2) Thí nghiệm2 3) Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng II-Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Trong đó: p là áp suất chất lỏng d là trọng lợng riêng chất lỏng h là chiều cao cột chất lỏng P(Pa) , d(N/m 3 ), h(m) III-Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn cùng một độ cao Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 vở Hoạt động 5: Vận dụng: -Yêu cầu SH trả lời câu C6. -GV gợi ý, hớng dẫn HS trả lời các câu từ câu C7 đến câu C9 -HS làm thí nghiệm nhận xét -HS ghi vở -HS trả lời -HS làm bài IV-Vận dụng: 4)Cũng cố - Dặn dò: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ - Học bài theo ghi nhớ + vở ghi - Đọc phần có thể em cha biết - Làm các bài tập ở SBT - Đọc bài áp suất khí quyển Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: áp suất khí quyển I. Mục tiêu: KT: Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khi quyển Giải thích đợc cách đo áp suất áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrienli và một số hiện tợng đơn giản. Hiểu vì sao áp suất khí quyển lại đợc tính bằng độ cao củat cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m 2 KN: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 ống thuỷ tinh dài 10 15 cm, tiết diện 2 3 mm, 1 cốc nớc, 2 nắp dính thay thế 2 bán cầu Macđơbua. III. Hoạt động dạy và học: 1) Kiểm tra bài cũ: HS: Kết luận về áp suất chất lỏng? Viết công thức, đơn vị các đại lợng? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tạo tình huống học tập: -GV nêu tình huống ở SGK cho HS dự đoán và sơ bộ giải thích -ĐVĐ: Để trả lời vì sao thì sau tiết học sẽ rõ. Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển: -Yêu cầu HS đọc thông báo SGK: ? Tại sao có sự tồn tại áp suất khí quyển -Yêu cầu HS đọc và thực hiện thí nghiệm 1 -Y/c HS trả lời C1 -Y/c HS thực hiện TN2: H- ớng dẫn HS nhận xét hiện t- ợng, giải thích. -Y/c HS trả lời C2,C3 -Y/c HS đọc TN 4, làm TN -HS theo dõi, dự đoán giải thích -Đọc SGK -Trả lời câu hỏi của GV -HS đọc SGK, thực hiện TN1 -Trả lời C1 -Thực hiện TN 2 theo nhóm, làm theo hớng dẫn Tiết 9: áp suất khí quyển I- Sự tồn tại áp suất khí quyển Do có trọng lợng, lớp không khí gây ra áp suất lên mọi vật trên Trái Đất, áp suất này gọi là áp suất khí quyển Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 với 2 nắp dính ? Kết quả TN nh thế nào? Hoạt động 3: Đo độ lớn áp suất khí quyển: -Y/c HS đọc TN Tôrixenli -?Trình bày lại cách làm và kết quả đo của TN -Y/c HS trả lời C5, C6, C7 theo nhóm -HD HS làm phép tính ở C7 để đổi đơn vị mmHg sang N/m 2 -Y/c HS đọc chú ý ở SGK GV chốt lại Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: *Vận dụng: -GV gợi ý hớng dẫn HS lamdf các câu C8 đến C12, nếu hết thời gian thì cho HS về nhà làm *Củng cố: -GV chốt lại kiến thức của bài -Y/c HS đọc ghi nhớ ở SGK ? Tại sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển. ?Tại sao đo P 0 = P Hg trong ống? -Làm TN 4 -HS nêu kết quả, giải thích -Đọc SGK phần TN -Trình bày cách làm, kết quả -Hoạt động theo nhóm, thảo luận trả lời -HS làm theo hớng dẫn -Đọc chú ý -HS làm bài theo gợi ý của GV -HS theo dõi -Đọc ghi nhớ ở SGK -Trả lới câu hỏi của GV II-Độ lớn của áp suất khí quyển: 1)Thí nghiệm Tôrixenli: 2) Độ lớn của áp suất khí quyển: P 0 = P Hg = d Hg . h Hg = 136000*0,76 =103360 N/m 2 áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli, nên ta dùng chiều cao của cột thuỷ ngân trong ống để diễn tả độ lớn áp suất khí quyển 4) Dặn dò: Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích tại sao đo P 0 = P H trong ống? Làm bài tập ở SBT. Tự ôn tập các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Ngày dạy: Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Tiết 10: Bài kiểm tra 1 tiết <Lu ở sổ chấm chữa> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11: lực đẩy ác-si-mét I. Mục tiêu: - Nêu đợc hiện tợng chứng tổ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ đặc điểm của lực này - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet - Giải thích một một số hiện tợng đơn giải thờng gặp II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nớc, 1 bình tràn, 1 quả nặng. III. Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trìm trong nó: -Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10.2 tìm hiểu dụng cụ, cách tiến hành. -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P,P -Trả lời câu 1 -Rút ra kết luận ở câu 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu HS theo dõi -HS nghiên cứu dụng cụ, cách tiến hành -HS tiến hành thí nghiệm -Trả lời -Kết luận Tiết 11: Lực đẩy Acsimét I)Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trìm trong nó: Một vật nhúng trong chất Gv: Trơng Công Chí [...]... công cơ học II Chuẩn bị: Hình vẽ 13.1, 13.2, 13.3 Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 III Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu những kết luận của bài học trớc? HS2: Làm bài tập 12.1, 12.2 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv: Trơng Công Chí Nội dung ghi bảng Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: -GV báo thêm: Trong thức tế, mọi công sức đổ... Chó hai HS phát biểu lại định luật 6 GV chú ý cho HS trong thực tế có ma sát nên A2 > A1, (Vậy trong A2 có cả công thắng ma sát) 5) Dặn dò: 7 Học thuộc định luật 8 Làm bài tập ở SBT 9 Đọc trớc bài Công suất Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16: Công suất I Mục tiêu: KT:- Hiểu đợc công suất là công thực hiện đợc trong một giây - Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị Vận... lại lực - HS dựa vào công thức đẩy ác-si-mét Fa= P nêu phơng ánkiểm chứng: 1)Đo lực đẩy ác-si-mét FA 2)Đo trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ Gv: Trơng Công Chí Nội dung thực hành Giáo án Vật lí 8 nghiệm 1: -Y/c HS quan sát hình 11.1 và 11.2 để năm dụng cụ và đọc SGK nắm cách tiến hành ? Để đo FA ta tiến hành theo phơng án nh thế nào - GV treo bảng 11.1 hớng dẫn Hs ghi kết quả và tính giá trị... trọng lợng phần - HS quan sát hình, đọc chất lỏng bị vật chiếm SGK nêu phơng án tiến chổ: hành P = P2 - P1 - HS trả lời nội dung thực hành theo y/c của GV - HS theo dõi Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 GV theo dõi, uốn nắn - Treo bảng kếtquả của 6 nhóm, y/c HS điền kết quả P của nhóm mình Hoạt động 4: Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: - Tổ chức các nhóm và cả lớp so sánh, nhận xét kết quả FA và... đợc khi nào Nêu đợc điều kiện nổi của vật Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi trong thực tế KN: Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, giải thích hiện tợng II Chuẩn bị: Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Mỗi nhóm: 1 cốc thuỷ tinh đựng nớc 1 chiếc đinh 1 miếng gỗ có khối lợng lớn hơn đinh 1 một ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín III Hoạt động dạy và học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Lực đẩy Acsimét... khi vật nổi -Thảo luận câu 4, trả trên mặt thoáng của lời -Yêu cầu HS thảo luận trả chất lỏng: - FA = d.V lời câu 4 ? Vậy khi vật nổi thì P = FA -C FA đợc tính nh thế nào Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 -Yêu cầu HS trả lời câu 5, kết hợp hình vẽ 12.2 Vậy FA = d.V gõ chìm trong -Phát biểu nớc Hãy phát biểu thành lời Khi vật nổi trên mặt nớc (chất lỏng) thì lực đẩy Acsimét FA = d.V, trong đó V là thể...Giáo án Vật lí 8 công thức tính lực đẩy -HS đọc dự đoán, mô Acsimét: -Yêu cầu HS đọc dự đoán ở tả, tóm tắt SGK, mô tả và tóm tắt ? Nếu vật nhúng trong chất -HS trả lời lỏng càng nhiều thì nớc -HS thảo luận dâng lên... công II-Công thức tính công: 1) Công thức tính công cơ học: A = F.s Trong đó: A công cơ học của F lực tác dụng vào vật S là quãng đờng dịch chuyển - Đơn vị công thức là Jun (J) 2) Vận dụng Giáo án Vật lí 8 yếu tố nào -công thức tính công đợc viết nh thế nào? Cần lu ý gì -Đơn vị công 5) Dặn dò: 3 Học phần ghi nhớ 4 Làm bài tập ở sách bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15: Định luật về công I Mục tiêu:... dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Theo dõi Nh ở SGK phần mở bài Gv: Trơng Công Chí Nội dung ghi bảng Tiết 15: Định luật về công Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG -Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp và làm mẫu... lợng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ 2) Thí nghiệm: 3) Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét: FA = d.V Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12: Thực hành nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 I mục tiêu: Kiến thức: -Viết đợc công thức tính lực đẩy ácsimét: FA=P (chất lỏng bị vật chiếm chổ) FA= d.V - Nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lợng trong công thức - Tập đề xuất phơng án thí nghiệm . Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 TiÕt 7: «n t©p, bµi tËp TiÕt 8: Bµi kiÓm tra 1 tiÕt Gv: Tr¬ng C«ng ChÝ Giáo án Vật lí 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: áp suất I. Mục tiêu: . quả, trả lời câu C1, Tiết 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I-Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1) Thí nghiệm 1 Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 nghiệm 1 và trả lời câu. S F Trong đó: p là áp suất F là áp lực S là diện tích bị Gv: Trơng Công Chí Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 -Yêu cầu HS làm câu C5. GV hớng

Ngày đăng: 17/02/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w