1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA li 7 hk1

45 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

Lớp 7 tiết .ngày .tháng 11 năm 2009. sí số: Tiết12 Bài 11: độ cao của âm I/ Mục tiêu - KT + Biết đợc tần số là gì. Đơn vị tần số + Mỗi quan hệ giỡa tần số và độ cao của âm + Biết đợc thế nào là âm, siêu âm. - KN : làm thí nghiệm rút ra kết luận - TĐ: Tích cực học tập II/ Chuẩn bị HS: giá thí nghiệm 2 con lắc có chiều dài dây khác nhau 1 thớc đàn hồi Lớp : 1đĩa có các hàng lỗ Nguồn điện III/ Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: bài tập 10.1 và bài 10.2 b. Bài mới HĐ1: giới thiệu bài SGK HĐ2:Tìm hiểu dao động nhanh, chậm và tần số Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành GV chốt lại phơng án thí nghiệm GV phát dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát kết quả ghi vào bảng kết quả GV theo dõi, giúp đỡ HS làm thí nghiệm Gọi các nhóm đọc kết quả HS đọc SGK tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 1-2 HS nêu dụng cụ và phơng án thí nghiệm HS nghe nắm đợc ph- ơng án thí nghiệm Hoạt động nhóm nhận dụng cụ, tiến hành lắp ráp và tiến hành thí nghiệm, theo dõi kết quả ghi bảng kết quả. đại diện nhóm đọc kết quả HS tính số dao động trong 1s I.dao động nhanh, chậm- tần số * Thí nghiệm - Dụng cụ: Giá thí nghiệm 1 con lắc dài 20 cm 1 con lắc dài 40 cm C1 - Kết quả 1 GV thông báo khái niệm tần số và đơn vị tần số Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trả lời câu C2 GV hớng dẫn HS dựa vào bảng kết quả nhận xét câu trả lời. ? Nêu mỗi liên hệ giữa dao động và tần số dao động GV nhận xét chốt lại kiến thức. HS nghe nắm đợc khái niệm tần số 1-2 HS trả lời câu C2 HS nghe 1-2 HS trả lời HS thảo luận nhận xét HS nghe nắm đợc kiến thức * Số dao động trong một giây gọi tần số Đơn vị tần số: Héc . kí hiệu: Hz C2 Con lắc b có tần số dao động lớn hơn. * Nhận xét Dao động càng nhanh ( chậm ) tần số dao động càng lớn ( nhỏ ) Hđ3: âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm Phát dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát kết quả GV theo dõi, giúp đỡ HS làm thí nghiệm Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm trả lời câu C3 GV nhận xét câu trả lời. GV giới dụng cụ thiệu thí Lắp và tiến hành thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm trả lời câu C4. Hớng dẫn HS nhận xét. HS nghe nắm đợc cách thí nghiệm HS nhận dụng cụ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm, quan sát kết quả 1-2 HS trả lời câu C3 HS nghe HS quan sát HS quan sát thí nghiệm 1-2 HS trả lời C4 HS thảo luận nhận xét II/ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) - Thí nghiệm 2 + Dụng cụ + Kết quả C3 Phần tự do của thớc dài dao động chậm âm phát ra thấp Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. - Thí nghiệm 3 + Dụng cụ + Kết quả. C4 Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao. 2 Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm 1,2,3 rút ra kết luận về mỗi quan hệ giữa dao động, tần số dao động và độ cao của âm. GV nhận xét,chốt lại kiến thức. + Trớc cơn bão thờng có hạ âm , hạ âm làm con ngời cảm thấy khó chịu, buồn nôn ngời ta dựa vào những biểu hiện đó để nhận biết trời sắp ma. Dơi thờng phát ra sóng siêu âm để săn bắt mồi. 1-2 HS trả lời HS nghe nắm đớc kiến thức. HS nghe - Kết luận Dao động càng nhanh ( chậm ),tần số dao động càng lớn ( nhỏ ), âm phát ra càng cao ( thấp ) Hđ4: vận dụng Yêu cầu HS trả lời các câu C5, Hớng dẫn HS nhận xét Hớng dẫn HS về nhà trả lời câu C6 Cho HS làm thí nghiệm câu C7 GV giới thiệu về hạ âm và siêu âm Âm có tần số dới 20Hz gọi hạ âm Âm có tần số lớn hơn 20 000Hz gọi siêu âm HS đọc và trả lời các câu hỏi HS trả lời lần lợt các câu hỏi Thảo luận nhóm nhận xét câu trả lời HS làm thí nghiệm câu C7 1-2 HS trả lời. HS nghe để nhận biết về hạ âm, siêu âm III/ vận dụng C5 Vật có tần số 70Hz dao động nhmanh hơn Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6 C. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài + tần số, quan hệ giữa tần số và dao động + Quan hệ giữa tần số và độ cao của âm d. dặn dò: học, làm bài tập trong SBT, chuẩn bị bài sau. 3 Trờng THCS Ngán Chiên Nguyễn Trung Hoà Lớp 7 Tiết .Ngày / 01 / 2010. Sí số . Tiết 21 Bài 19: dòng điện - nguồn điện I/ Mục tiêu - Kiến thức: + Mô tả đợc thí nghiệm dùng pin hay ácquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể nh đèn sáng, quạt quay. + Nêu đợc dòng điện là dòngcác điện tích dịch chuyển có hớng + Nêu đợc các tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể đợc tên các nguồn điện thông dụng là pin và ácquy. + Nhận biết đợccực dơng và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu ( + ), ( - ) có ghi trên nguồn điện. - Kĩ năng Mắc đợc một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. - Thái độ Đảm bảo an toàn điện, Tích cực học tập II/ Chuẩn bị Lớp: tranh hình 19.1 Một số nguồn điện: pin, ácquy Nhóm : pin, dây nối, bóng đèn 2,5 V, công tắc. GV: bút thử điện thông mạch, mảnh tôn, mảnh nhựa, mảnh len III/ Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: có mấy loại điện tích? Thế nào là vật mang điện tích dơng, vật mang điện tích âm b. Bài mới ĐVĐ: gọi HS kể tên các dụng cụ điện Các em có biết các dụng cụ này chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? HĐ Giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện là gì? Treo tranh hình 19.1 Y/c HS quan sát tranh vẽ tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện với dòng nớc Gọi HS trả lời C1 Hớng dẫn HS thảo luận nhận xét câu trả lời Y/c HS trả lời câu C2 GV nhận xét, làm thí nghiệm kiểm tra HS quan sát tranh vẽ tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng điện với dòng nớc 1-2 HS trả lời HS thảo luận nhận xét, sửa chữa HS đọc và trả lời HS nghe, quan sát thí nghiệm khẳng định câu trả lời đúng I/ dòng điện Tranh hình 19.1 C1 a. .nớc . b. chảy . C2 Cọ xát mảnh phim nhựa -Nhận xét 4 Y/c HS dựa vào TN hoàn thành nhận xét GV lu ý HS sử dụng từ chính xác: dịch chuyển GV thông báo KN dòng điện Các em đã biết dòng điện là gì. vậy em nào có thể nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị, dụng cụ điện GV thông báo: trong thực tế ta có thể cắm dây dẫn nối từ ổ lấy điện đến các đồ dùng nhng nếu không thấy đồ dùng hoạt động thì các em cũng không đợc tự mình sửa chữa.nếu cha ngắt nguồn điện và cha biết các sử dụng để đảm bảo an toàn điện. -Hoàn thành nhận xét -HS nghe nắm đợc kiến thức 1-2 HS nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các dụng thiết bị điện: Đèn sáng, quạt quay, . -HS nghe .dịch chuyển -Kết luận Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng Dấu hiệu nhận biết có dòng điện: đèn sáng, quạt quay Hoạt động 2: tìm hiểu nguồn điện Y/c HS đọc SGK Nêu tác dụng của nguồn điện GV chốt lại tác dụng của nguồn điện.và thông báo mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực dơng ( KH: + ),cực âm (KH: -) Y/c HS quan sát Hình 19.2 kể tên các nguồn điện GV nhận xét và kể tên một số nguồn điện khác. Gọi HS lên chỉ các cực của nguồn điện GV nhận xét. ĐVĐ Các em đã biết dụng cụ điện chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy chúng ta sẽ lắp mạch điện có nguồn điện để kiểm tra xem bóng đèn có sáng khi đợc nối với nguồn điện hay không Giới thiệu dụng cụ thực hành và tác dụng của từng dụng cụ. Phát dụng cụ cho các nhóm. Y/c HS quan sát hình 19.3 mắc mạch điện theo hình vẽ Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng của nguồn điện. HS nghe nắm đợc kiến thức. Quan sát hình 19.2 kể tên các nguồn điện HS nghe 1-2 HS lên chỉ các cực của pin hoặc ácquy. HS nghe Quan sát và nghe Nhận dụng cụ Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo hình 19.3 II/ Nguồn điện 1.Các nguồn điện th ờng dùng Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực dơng(+) và cực âm(-) 2. Mạch điện có nguồn điện a.Mắc mạch điện 5 mắc mạch điện - Nhóm 1: bóng đèn hỏng - Nhóm 2: dây nối bị đứt ngầm - nhóm 3: pin cũ GV kiểm tra mạch điện của các nhóm Y/c HS quan xát xem khi cha đóng công tắc ( khi mạc hở ) đèn có sáng không. Y/c các nhóm đóng công tác quan sát xem đèn có sáng không ( lu ý các nhóm đảm bảo an toàn điện ) Gọi các nhóm báo cáo kết quả GV hớng dẫn các nhóm tìm hiểu nguyên nhân đèn không sáng Y/c nhóm 1,2,3 kiểm tra xem :bóng đèn có hỏng không, pin còn mới không, đây nối có bị đứt không, các mối nối đã chắc chắn cha. Các em đã biết đợc nguyên nhân làm cho đèn không sáng vậy ta làm nh thế nào để khắc phục những nguyên nhân đó. GV nhận xét chốt lại biện pháp khắc phục Phát cho các nhóm dụng cụ để thay Y/ các nhóm đóng công tắc kiểm tra GV thông báo: qua TN chúng ta thấy chỉ khi mạch điện kín mới có dòng điện chạy qua đèn và làm cho đèn sáng. Theo dõi sửa chữa HS quan sát và báo cáo kết quả. Các nhóm đóng công tắc quan sát đèn Các nhóm báo cáo kết quả Nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 báo cáo đèn không sáng Các nhóm thảo luận kiểm tra mạch điện theo y/c của GV để tìm hiểu nguyên nhân Thảo luận tìm biện pháp khắc phục Nhận dụng cụ thay thế các dụng cụ đã hỏng Đóng công tắc quan sát HS nghe b. Đóng công tắc Hoạt động 3 : vận dụng Y/c HS làm bài tập 19.1 SBT trang 20 GV nhận xét sửa chữa và thông báo đó chính là những kiến thức cần ghi nhớ trong bài học HS làm và trả lời HS nghe để ghi nhớ III/ vận dụng Bài tập 19.1 SBT a. dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng b.Hai cực của pin hay ácquy là cực dơng, cực âm của nguồn điện đó 6 hôm nay. c. dòng điện lâu dài chạy trong dây điện nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện c. Củng cố Hệ thống nội dung bài: + dòng điện + nguồn điện d. Dặn dò : Học bài+ làm bài tập trong SBT + trả lời câu C4, C5, C6 trong SGK Đọc và chuẩn bị bài 20 Nhận xét, đánh giá tiết học Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010. sí số: . 7 Lớp 7b tiết .ngày .tháng . năm 2010. sí số: Tiết 1 Bài 1 nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng I/ Mục tiêu - KT : + Nhận biết đợc rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từcác vật đó truyền vào mắt + Nêu đợc VD về nguồn sáng, vật sáng - KN : làm thí nghiệm rút ra kết luận - TĐ: Tích cực học tập II/ Chuẩn bị Đèn pin, hộp kín III/ Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ĐVĐ. SGK HĐ Giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận biết ánh sáng Y/c HS đọc và trả lời câu C1 Gọi HS trả lời GV nhận xét , giải thích Y/c HS dựa vào câu C1 hoàn thành KL Gọi HS đọc GV nhận xét, chốt lại Hoạt động cá nhân đọc và trả lời 1-2 HS trả lời HS nghe HS hoàn thành KL HS đọc HS nghe I/ nhận biết ánh sáng *Quan sát và thí nghiệm C1 ánh sáng truyền vào mắt * KL: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có áng sáng truyền vào mắt Hoạt động 2: tìm hiểu nhìn thấy một vật Y/c học sinh nghiên cứu SGK. HD HS làm thí nghiệm, Quan sát trả lời câu C2 Gọi HS trả lời GV nhận xét, giải thích Y/c HS dựa vào TN hoàn thành KL GV nhận xét , chốt lại Đọc SGK HĐ nhóm làm thí nghiệm, quan sát kết quả, trả lời câu C2. Đại diện nhóm trả lời HS hoàn thành KL 1-2 HS đọc KL HS nghe II. nhìn thấy một vật * Thí nghiệm C2 * Kết luận Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động 3 : vật sáng, nguồn sáng 8 Y/c HS đọc và trả lời câu C3 Gọi HS trả lời GV nhận xét Y/c HS rút ra KL vật sáng, nguồn sáng GV chốt lại. HĐ cá nhân đọc và trả lời 1-2 HS trả lời HS nghe HS rút ra KL HS nghe III. vật sáng, nguồn sáng C3. + Kết luận - Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó HĐ 4 Vận dụng Y/c HS đọc và trả lời câu C4. C5 Gọi HS trả lời GV HD HS nhận xét câu trả lời HS đọc và trả lời 1-2 HS trả lời HS thảo luận nhận xét. IV. vận dụng C4 C5 C. Củng cố:Hệ thống nội dung bài. Khi noà nhìn thấy vật, thấy ánh sáng Kể tên các nguồn sáng, vật sáng D. Dặn dò:Làm BT, Cbị bài sau 9 Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010. sí số: . Lớp 7b tiết .ngày .tháng . năm 2010. sí số: Tiết 2 Bài 2 sự truyền ánh sáng I .Mục tiêu - KT: Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết đợc ba loại chùm sáng - KN: Biểu diễn đợc đờng truyền của tia sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên Giải thích đợc ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng - TĐ: tích cực học tập II. Chuẩn bị Đèn pin, ống nhựa thẳng óng cong, 3 tấm bìa có đục lỗ Tranh H2.5 III. Các hoạt động dạy học a.Kiểm tra bài cũ. BT 1.1 b.Bài mới: ĐVĐ SGK HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung HĐ 1. Tìm hiểu đ ờng truyền của ánh sáng Y/c Hs đọc SGK, Qsát H2.1 Phát dụng cụ TN HD Hs làm TN Qsát kết quả Y/c Hs dựa vào kết quả TN trả lời câu C1 Gv nhận xét câu trả lời Y/c Hs làm TN H2.2 kiểm tra kết quả TN 1 Gọi Hs đọc kết quả Y/c Hs dựa vào kết quả TN hoàn thành kết luận Gv nhận xét chốt lại Gv thông báo: Không khí là môi trờng trong suốt và đồng tính, Ncứu TN trong các môi trờng khác cho thấy kết luận trên là một định luận Hs Qsát H2.1 tìm hiểu TN Nhận dụng cụ TN HĐ nhóm làm TN Qsát kết quả Hs trả lời Hs nghe HĐ nhóm làm TN kiểm tra Đại diện nhóm đọc kết quả Hs hoàn thành kết luận Hs nghe Hs nghe I/ Đờng truyền của ánh sáng * Thí nghiệm C1. theo đờng thẳng C2 * Kết luận đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đ ờng thẳng * Định luật truyền thẳng của ánh sáng Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng HĐ 2 tìm hiểu các loại chùm sáng II. Tia sáng và chùm sáng 10 [...]... hành Hs tự đánh giá kết quả thực hành theo HD của Gv Thu dọn đồ thực hành, vệ sinh lớp c.Củng cố: Nhận xét giờ thực hành d.Dặn dò: chuẩn bị bài sau 19 Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Tiết 7 Bài 7 gơng cầu lồi I Mục tiêu - KT: Nêu đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lồi Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lồi - KN: Dựng đợc... luận phản xạ HĐ 3: Vận dụng Y/c Hs trả lời C6, C7 Gọi Hs trả lời Gv nhận xét, giảI thích III/ Vận dụng HĐ nhóm làm TN trả lời Đại diện nhóm trả lời Nghe C6 C7 c.Củng cố: Hệ thống nội dung bài: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm S2 đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lõm và gơng phẳng d.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau+ làm bài tập Lớp 7a Tiếtngày sí số Lớp 7b Tiết .ngày sí số 23 Bài 9 Tiết 9 ôn tập, tổng... 3: Vận dụng y/c Hs đọc và trả lời câu C5,C7 gọi Hs trả lời HĐ cá nhân đọc và trả lời C5 Hs trả lời C7 HD Hs nhận xét Thảo luận nhận xét C6 HD Hs làm C6 c.Củng cố: Hệ thống nội dung bài: tần số, độ cao của âm d.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau+ làm bài tập ===============**********************============================= Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: ... độ dao động nhỏ C7 c.Củng cố: Hệ thống nội dung bài: Âm to, âm nhỏ, Biên độ dao động d.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau+ làm bài tập ******************** -Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Bài 15 Tiết 16 chống ô nhiễm tíêng ồn I Mục tiêu - KT: nêu đợc một số VD về ô nhiễm tiếng ồn Kể tên đợc một số vật li u cách âm thờng... các câu hỏi Gọi Hs trả lời Hs trả lời HD Hs nhận xét Thảo luận nhận xét C6 C7 C8 C9 HD Hs về làm TN câu C9 c.Củng cố: Hệ thống nội dung bài: nguồn âm Đ2 của các nguồn âm d.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau+ làm bài tập ================***************************======================= Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: 30 Tiết 12 độ cao của âm Bài 11 I Mục... Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Bài 8 Tiết 8 gơng cầu lõm I Mục tiêu - KT: Nêu đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lõm - KN: S2 vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi, gơng phẳng, gơng cầu lõm - TĐ: tích cực học tập II Chuẩn bị Gơng cầu lồi III Các hoạt động dạy học a.Kiểm tra bài cũ BT 7. 1... ===============**********************============================= Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: 34 Bài 14 Tiết 15 phản xạ âm, tiếng vang I Mục tiêu - KT: nêu đợc tiếng vang là biểu hiện của âm phản xạ Nhận biết đợc phản xạ âm tốt, kém Và kể ứng dụng của phản xạ âm - KN: GiảI thích đợc các họên tợng li n quan đến tiếng vang - TĐ: tích cực học tập II Chuẩn... là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật III/ vận dụng C5 C6 c.Củng cố: Hệ thống ND: T/c ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng, cách vẽ ảnh d.Dặn dò: làm BT, chuẩn bị bài sau Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: 17 N1 Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Tiết 6 Bài 6 thực hành quan sát và vẽ ảnh một vật tạo bởi gơng phẳng I Mục tiêu - KT: Vẽ ảnh của một vật có dạng khác nhau trớc gơng phẳng... i=i=450 S N R 450 450 I Bài 3: 3đ Kẻ AA gơng BB gơng IA=IA và HB=HB Nối AB ta đợc ảnh của AB qua gơng A B I A c.Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra d.Dặn dò: Chuẩn bị bấiu 28 H B Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Chơng II: Âm học Bài 10 Tiết 11 nguồn âm I Mục tiêu - KT: Nêu đợc một số nguồn âm thờng gặp Nêu đợc nguồn âm là vật dao động - KN: Chỉ ra... Hs HĐ cá nhân trả lời 1-2 Hs trả lời C5 C6 Hs thảo luận nhận xét c.Củng cố: Hệ thống ND: Bóng tối, bóng nửa tối Nhật thực, nguyệt thực c.Dặn dò: Làm BT + chuẩn bị bài sau 13 Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Lớp 7b tiết .ngày .tháng năm 2010 sí số: Tiết 4 Bài 4 định luật phản xạ ánh sáng I Mục tiêu - KT: Nêu đợc VD về phản xạ ánh sáng Phát biểu đợc ĐL phản xạ ánh sáng Nhận biết đợc tia . Nhận xét, đánh giá tiết học Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010. sí số: . 7 Lớp 7b tiết .ngày .tháng. dò: làm BT, chuẩn bị bài sau Lớp 7a tiết .ngày .tháng năm 2010. sí số: . 17 Lớp 7b tiết .ngày .tháng

Ngày đăng: 24/10/2013, 22:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trả lời câu C2 - GA li 7 hk1
u cầu HS dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trả lời câu C2 (Trang 2)
Lớp: tranh hình 19.1 - GA li 7 hk1
p tranh hình 19.1 (Trang 4)
Hình của một vật qsát đợc trong gơng gọi ảnh của vật tạo bởi  g-ơng - GA li 7 hk1
Hình c ủa một vật qsát đợc trong gơng gọi ảnh của vật tạo bởi g-ơng (Trang 14)
Đại diện nhóm lên bảng làm - GA li 7 hk1
i diện nhóm lên bảng làm (Trang 19)
Hs lên bảng làm lần lợt các câu hỏi - GA li 7 hk1
s lên bảng làm lần lợt các câu hỏi (Trang 25)
qsát kết quả ghi bảng 1 đại diện nhóm đọc kết quả Hs s2 - GA li 7 hk1
qs át kết quả ghi bảng 1 đại diện nhóm đọc kết quả Hs s2 (Trang 33)
y/c Hs đọc bảng 2 - GA li 7 hk1
y c Hs đọc bảng 2 (Trang 34)
y/c Hs đọc bảng 2 - GA li 7 hk1
y c Hs đọc bảng 2 (Trang 36)
Hs qsát Hình vẽ thảo luận câu C1 - GA li 7 hk1
s qsát Hình vẽ thảo luận câu C1 (Trang 37)
Lớp: tranh hình 19.1 - GA li 7 hk1
p tranh hình 19.1 (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w