1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí 8 trọn bộ

19 566 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:4/11/2006 Ngày dạy: 8/11/2006 TUẦN 10: TIẾT 10: KIỂM TRA. I.Mục tiêu: -Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về: chuyển động cơ học, vận tốc, hai lực cân bằng, quán tính, lực ma sát. -Đánh giá việc vận dụng kiến thức vào làm bài của HS. -Giáo dục ý thức tự giác, tích cực của HS. II. Chuẩn bò: -GV: soạn đề kiểm tra. -HS: ôn tập. III. Tiến trình dạy học: 1. n đònh tổ chức: 2. Kiểm tra: Phần 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Ô tô đang chạy trên đường: A. đứng yên so với người lái xe. B.đứng yên so với cột đèn bên đường C. chuyển động so với người lái xe. D. chuyển động so hành khách ngồi trên xe. Câu 2: Đơn vò nào dưới đây không phải là đơn vò của vận tốc? A. km/h B. cm/s C. m.h D. m/s. Câu 3: Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình? A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. B.Vận tốc của vận động viên nhảy cầu lúc chạm mặt nước là 10m/s. C. Lúc về tới đích, tốc kế của ô tô đua chỉ số 300km/h. D. Khi bay lên điểm cao nhất, mũi tên có vận tốc bằng 0m/s. Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều. B. cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều. C. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, cùng phương, khác chiều. D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, khác phương, khácchiều. Câu 5: Khi vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. B. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh lên. C. vật đang chuyển động sẽ thay đổi vận tốc. TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh 1 TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh1 GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- D. vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động. Câu 6: Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đột ngột: A. giảm vận tốc. C. rẽ sang phải. B. Tăng vận tốc D. rẽ sang tr Câu 7: Có thể làm giảm lực ma sát bằng cách; A. tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. C. tăng độ nhám mặt tiếp xúc. B. tăng lức ép lên mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích mặt tiếp xúc. C âu 8: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn hơi nghiêng. C.Lực của dây cung khi mũi tên bắn đi. D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên sàn. Câu 9: Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện khi: A. Quả bóng xoay tròn tại một điểm trên sân cỏ. B. Hòm đồ kéo lê trên mặt sàn. C. Các bao hàng đặt trên băng truyền, đang cùng chuyển động trên băng truyền. D. Quyển sách mằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Câu 10: Công thức nào dưới đây dùng để tính vận tốc trung bình? A. 1 2 2 tb v v v + = B. 1 2 1 2 tb S S v t t + = + C. 1 2 1 2 tb S S v t t = + D. 1 2 1 2 tb v v v t t + = + P hần 2: Giải các bài tập sau; Câu 11: Một quả cầu khối lượng 0,2kg được treo vào một sợi dây cố đònh. Vẽ các vec tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ xích 1N ứng với 1cm. Câu 12: Một người vượt đèo với kết quả sau: đoạn lên đèo AB dài 45km trong 2 giờ 45 phút, đoạn xuống đèo BC dài 30km trong 24 phút, đoạn bằng phẳng CD dài 10km trong 1 4 giờ. Hãy tính: a) Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường AB, BC, CD. b) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AD.  Đáp án, biểu điểm: Phần 1: 5đ, mỗi câu đúng 0,5đ 1-A; 2-C; 3-A; 4-C; 5-D; 6-C; 7-A; 8-C; 9-C; 10-B. Phần 2: 5đ 11.(2đ) –y/c : vẽ đúng hình, biểu diễn lực đúng, đẹp. TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh 2 TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh2 GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12. AB v =5,56 m/s; (0,75đ) BC v =20,83m/s(0,75đ) CD v =11,11m/s ((0,75đ) AD v =8,14m/s(0,75đ) 3. Củng cố: -GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS 4. H ướng dẫn về nhà: -n lại các kiến thức đã học -đọc trước bài Lực đẩy Ac si met. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:11/11/2006 Ngày dạy: 15/11/2006 TUẦN 11: TIẾT 11: BÀI 10: LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT. I. Mục tiêu: -HS nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac si met, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. -Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met, nâu twn các đại lượng và đơn vò đo các đại lượng có trong công thức. -Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan. -Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ac si met để giải các bài tập đơn giản. II. Chuẩn bò: -5 lực kế, 5 giá đỡ, 5 cốc nước, 5 bình tràn, 5 quả nặng 1N. III. Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 P → → 1 P 1 P 1 P → 1 P 2 P 1 P 2 P 1 P 2 P → 1 P 2 P d F 1 2 n P P P = + d F n P → n P → d F d F n P d F A F A F n d d d HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập: (3 ph) -Cho HS đọc phần mở bài trong SGK HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: (15 ph) -Y/c HS nghiên cứu thí nghiệm hình 10.2. ? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? -Y/c HS tiến hành thí nghiệm đo P; - HS đọc phần mở bài trong SGK -HS nghiên cứu thí nghiệm -Thí nghiệm gồm những dụng cụ: lực kế treo vật đo P; lực kế treo vật nhúng trong nước đo trọng lượng -Nêu các bước tiến hành thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm đo P; C1: P< chứng tỏ vật nhúng trong nước chòu tác dụng của hai lực: trọng lực hướng từ trên xuống và lực đẩy của nước hướng từ dưới lên. TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh 3 TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh3 GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Y/c HS trả lời câu C1? -Y/c HS rút ra kết luận ở C2. -Gọi 3 HS trả lời theo thứ tự từ khá Tb yếu. -GV giới thiệu: lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ac si met phát hiện ra, nên được gọi là lực đẩy Ac si met. HĐ 3:Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet (15 ph): -Kể lại cho HS nghe truyền thuyết về Ac si met, AC si met đã dự đoán độ lớn của lực đẩy Ac si met đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng vật chiếm chỗ. -Y/c HS mô tả TN kiểm chứng dự đoán của Ac si met trong SGK và trả lời C3 _Y/c HS viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met, nêu tên đơn vò đo các đại lượng có mặt trong công thức ï -C2:… dưới lên theo phương thẳng đứng… -HS ghi vở. -HS nghe. -HS mô tả TN: +B1: đo của cốc, vật. +B2: nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc, đo trọng lượng +B3: so sánh và >ø =ø+ +B4: đổ nước tràn ra vào cốc Nhận xét: = -C3: vật càng nhúng chìm nhiều dâng lên càng lớn nước càng lớn. = mà vật chiếm chỗ = d.V - công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met = d.V trong đó: +là lực đẩy Ac si met (N) +d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) +V là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ (m 3 ) - HS trả lời C4: kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh 4 TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh4 GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- HĐ 4: Củng cố, vận dụng:(10 ph) -Y/c HS trả lời C4, C5,C6 trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước nước tác dụng một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước gàu chiếm chỗ. -C5:thỏi chò tác dụng của lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riệng của nước và thể tích của phần nước mỗi thỏi chiếm chỗ. -C6: thỏi nhúng vào nước chòu lực đẩy Acsimet lớn hơn (vì lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng chiếm chỗ). Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà > . HĐ 5: Hướng dẫn về nhà(2 ph) -Học bài. Đọc mục Có thể em chưa biết. -BT: C7 SGK , các bài trong SBT. -Chuẩn bài thực hành. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:11/11/2006 Ngày dạy: 22/11/2006 TUẦN 12: TIẾT 12: BÀI 11 : THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT. I. Mục tiêu: -Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met, nâu twn các đại lượng và đơn vò đo các đại lượng có trong công thức. -Tập đề xuất phương án Tn trên cơ sở những dụng cụ đã có. -Sử dụng được lực kế, bình chia độ … để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet. II. Chu Èn bÞ: TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh 5 TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh5 GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Mçi nhãm HS: -Mét lùc kÕ 0 _ 2,5 N. -Mét b×nh níc. -Mét vËt nỈng kh«ng thÊm níc. -Mét kh¨n lau. -Mét b×nh chia ®é. -Mét gi¸ TN. * Mçi HS: mét mÉu b¸o c¸o TN. III. TiÕn tr×nh d¹y- häc: Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa HS A A A F 1 2 3 3 F F F + + = H§ 1: KiĨm tra bµi cò- Tỉ chøc t×nh hng häc tËp(5 ph) -GV kiĨm tra mÉu b¸o c¸o TN. -Y/c HS tr¶ lêi C4, C5 SGK/42 H§ 2: Tỉ chøc cho HS lµm TN (33 ph) -Y/c HS ®Ị ra ph¬ng ¸n nghiƯm l¹i lùc ®Èy Acsimet cÇn cã dơng cơ g×? -Y/c HS hoµn thµnh C4, C5 vµo b¸o c¸o. -GV ph©n phèi dơng cơ cho c¸c nhãm HS -Y/c HS lµm viƯc theo nhãm, ®iỊn kÕt qđa vµo b¶ng 11.1 -Y/c HS lµm TN 3 lÇn, tríc mçi lÇn ®o ph¶i lau kh« c¸c dơng cơ. -Chó ý thĨ tÝch níc ban ®Çu ph¶i ®ỉ sao cho mùc níc trïng víi v¹ch chia. HS cã thĨ lÊy c¸c thĨ tÝch níc kh¸c nhau. -Y/c mçi nhãm b¸o c¸okÕt qu¶ ®o F, P cđa nhãm m×nh. -NÕu cã kÕt qu¶ cđa HS thÊy sè ®o cđa F vµ P kh¸c nhau qu¸ nhiỊu th× Gv kiĨm tra l¹i thao t¸c cđa HS. KÕt qu¶ F, P gÇn gièng - 2 HS tr¶ lêi C4: công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met: F= d.V trong đó: + Flà lực đẩy Ac si met (N) +d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) +V là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ (m 3 ) + C5: Mn kiĨm chøng ®é lín cđa lùc ®Èy Acsimet cÇn ph¶i ®o hai ®¹i lỵng: a) §é lín lùc ®Èy Acsimet. b) Träng lỵng cđa phÇn chÊt láng cã thĨ tÝch b»ng thĨ tÝch cđa vËt. -HS nªu c¸c dơng cơ - HS hoµn thµnh C4, C5 vµo b¸o c¸o. -HS lµm thÝ nghÞªm theo nhãm TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh 6 TRẦN THỊ CHI THCS Trực Đònh6 GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- nhau thì chấp nhận đợc vì trong quá trình làm có sai số. HĐ 3:Củng cố:(5 ph) -GV nhận xét quá trình làm TN. -Thu báo cáo của HS. -Y/c HS vệ sinh nơi thực hành. -HS nộp báo cáo và vệ sinh nơi thực hành HĐ 4: H ớng dẫn về nhà: (2 ph) - Xem lại bài Lực đẩy Acsimet. - Đọc trớc bài 12. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ tuần 13 Ngày soạn: 25/11/2006 Ngày dạy: 29/11/2006 tiết 13 bài 12: sự nổi A.Mục tiêu: -HS giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. -Nêu đợc điều kiện nổi của vật. -Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống. B.Chuẩn bị: *Mỗi nhóm HS: -Một cốc thuỷ tinh to đựng mớc. -Một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ. -Một ống nghiệm nhỏ đựng cát ( làm vật lơ lửng) có nút đậy kín. -Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK C.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A F v d A F l d A F A F A F A F A F A F A F A F A F v d l d A F v d l d A F v d l d HĐ 1: Kỉêm tra bài cũ: -GV nêu y/c kiểm tra: -1 HS lên bảng trả lời TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh 7 TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh7 GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ?Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có phơng và chiều nh thế nào?Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met. Giải thích các đại lợng có mặt trong công thức và đơn vị của chúng. -GV đánh giá cho điểm HĐ 2:Tổ chức tình huống học tập: -Y/c HS đọc phần mở bài trong SGK HĐ 3: tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm: -Y/c HS đọc câu C1 và trả lời ?khi so sánh độ lớn và trọng lợng P của vật thì xảy ra những trờng hợp nào? -Y/c HS đọc C2 _Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn các vectơ lực tơng ứng với ba trờng hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào phía dới mỗi hình ?Khi nào một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? ?Khi nào một vật lơ lửng trong chất lỏng? ?Khi nào một vật chìm trong chất lỏng? HĐ 4: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsi- mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng -Y/c HS trả lời C3,C4, C5 C1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ac-si-mét . Hai lực này cùng phơng, ngợc chiều. Trọng lực P hớng từ trên xuống dới còn lực hớng từ dới lên. a) P> b) P= c) P < a) (2) b) (3) c) .(1) - một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng khi trọng lợng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ac-si- mét . - một vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng l- ợng của vật bằng lực đẩy Ac-si-mét . - một vật chìm trong chất lỏng khi trọng lợng của vật lớn hơn lực đẩy Ac-si-mét . -C3: Miếng gỗ thả vào nớc lại nổi vì trọng l- ợng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc -C4: khi miếng gỗ nổi trên mặt nớc, trọng l- ợng của nó và lực đẩy Acsimet cân bằng nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. -C5: câu B - HS làm C6 +vật sẽ chìm xuống khi P>> + vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P == TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh 8 TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh8 GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- HĐ 5: Vận dụng- củng cố: -Y/c HS làm C6 GV gợi ý: dựa vào P= .V; =.V và dựa vào C2 -Y/c HS trả lời C7, C8 + vật sẽ nổi lên mặt thoáng chất lỏng khi P<< -C7: hòn bi làm bằng thép có trọng lợng riêng lớn hơn trọng lợng riêng của nớc nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhng ngời ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lợng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc, nên con tàu có thể nổi trên mặt nớc. -C8: thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lợng riêng của thép nhỏ hơn trọng lợng riêng của thuỷ ngân. HĐ 6: Hớng dẫn về nhà: -Làm C9 SGK -Học thuộc ghi nhớ, đọc mục Có thể em cha biết -Làm bài trong SBT tuần 14 Ngày soạn: 2/12/2006 Ngày dạy: 6/12/2006 tiết 14 bài 13: công cơ học A. Mục tiêu : -Nêu đợc các ví dụ khác trong SGK về các trờng hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra đợc sự khác biệt giữa các trờng hợp đó. -Phát hiện đợc công thức tính công, nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị , biết vận dụng công thức A= F.s để tính công trong các trờng hợp phơng của lực cùng phơng với chuyển dời của vật. B. Chuẩn bị: -GV: tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh 9 TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh9 GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIAO AN VAT L 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- cũ(5 ph) ?Khi nào một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?Khi nào một vật lơ lửng trong chất lỏng? Khi nào một vật chìm trong chất lỏng? Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsi met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? -GV đánh giá cho điểm HĐ 2: Tạo tình huống học tập(2 ph) -Y/c HS đọc phần in nghiêng SGK HĐ 3: I. Khi nào có công cơ học(20 ph) 1. Nhận xét: -ví dụ 1: y/c HS phân tích thông báo, nhận xét - ví dụ 2: y/c HS phân tích lực. GV lu ý khi quả tạ đứng yên. -y/c HS trả lời C1 2.Kết luận: -Y/c HS hoàn thành C2 và ghi vở 3.Vận dụng: -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm C3, C4 y/c HS phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trờng hợp - 1 HS lên bảng - HS đọc phần in nghiêng SGK -HS: con kéo xe: tác dụng lực vào xe: F > 0 xe chuyển động quãng đờng s> 0 phơng của lực F trùng với phơng chuyển độngcon đã thực hiện công cơ học. -HS: ngời lực sĩ nâng quả tạ: F nâng lớn, s dịch chuyển =0 công cơ học = 0 -C1: khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. -HS: + chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời + công cơ học là công của lực (khi một vậ tác dụng lực và lực này sinh công thì công đó là công của vật) + công cơ học gọi tắt là công. -C3: * trờng hợp a: + có lực tác dụng F>0 + có chuyển động s> 0 ngời có sinh công cơ học *TH b: s=0 công cơ học =0 *TH c: F > 0; s > 0 có công cơ học *TH d: F > 0; s> 0 có công cơ học -C4: lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động *TH a: F tác dụng làm s > 0lực kéo của đầu tàu hoả thực hiện công cơ học. *TH b: lực hút của trái đất làm quả bởi rơi xuống *TH c: lực kéo của ngời công nhân TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh 10 TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnh10 [...]... =500.1 = 500(J) C6: a) kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lợng của vật F=P =420 : 2 = 210(N) Dùng ròng rọc động đợc lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đờng đi( theo định luật về công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l= 2.h h =l:2 =8: 2 =4(m) b) công nâng vật lên: A =P.h =420.4=1 680 (J) Hoặc A= F.l = 210.4 =1 680 (J) HĐ 6: Hớng dẫn về... 8 GIAO AN VAT L 8 - 17 TRAN THề CHI TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnhTHCS Trửùc ẹũnh17 GIAO AN VAT L 8 GIAO AN VAT L 8 - 18 TRAN THề CHI TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnhTHCS Trửùc ẹũnh 18 GIAO AN VAT L 8. .. trong thời gian ngắn hơn nên chọn đáp án đúng Y/c HS phải phân tích đ- anh Dũng khoẻ hơn ợc tại sao sai, tại sao đúng +Phơng án d đúng vì so sánh công thực hiện đợc trong 1 giây: J/s 1 giây anh An thực hiện 1 công là 12 ,8 J 14 TRAN THề CHI TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnhTHCS Trửùc ẹũnh14 GIAO AN VAT L 8 GIAO AN VAT L 8 ... 15.16.4 = 960 (J) -C2: -Y/c HS hoạt động nhóm trả lời +Phơng án a: không đợc vì còn thời gian thực hiện của 2 ngời khác nhau -GV ghi lại một vài phơng án lên bảng nháp + Phơng án b: không đợc vì công thực hiện -Để xét kết quả nào đúng, y/c HS hoạt động của 2 ngời khác nhau cá nhân làm C1 +Phơng án c: đúng nhng phơng pháp giải phức tạp: = 0, 018s ; =0, 062s Cũng thực hiện một công là 1J thì anh Dũng -Câu... lợng có mặt trong công thức và đơn vị của chúng? -GV đánh giá cho điểm HĐ 2: Tổ chức tình huống học tập(2 ph) -ở lớp 6 các em đã đợc học máy cơ đơn giản naò? Máy đó giúp cho ta lợi nh thế nào? -MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên có lợi về lực Vậy công của lực nâng vật có lợi về lực không? HĐ 3: Làm thí nghịêm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG:(22 ph) -Y/c HS nghiên cứu TN... phơng -C3: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn vì trong án c và d là đúng rút ra phơng án nào dễ thời gian 1 giây anh Dũng thực hiện công lớn thực hiện hơn? hơn anh An - HS: so sánh công thực hiện đợc trong 1 giây -HS ghi vở -Y/c HS điền vào C3 HĐ 2: Công súât: (5 ph) -Để biết máy nào, ngời nào thực hiện đợc công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lợng nào và so sánh nh thế nào? -Nếu HS không trả lời đúng thì...GIAO AN VAT L 8 GIAO AN VAT L 8 HĐ 4: Công thức tính công cơ học:(5 ph) -HS ghi vở -GV thông báo: A= F.s trong đó: A là công của lực F F là lực tác dụng vào vật( N) s là quãng đờng vật dịch chuyển (m) -đơn vị của công là Jun(J) 1J=1Nm *chú ý: nếu vật chuyển dời theo phơng vuông... của đầu tàu: ADCT: A= F.s Thay số: A= 5000.1000=5.106 (J) Đáp số: 5.106 (J) *C6: m= 2 kgP= 20 N h=6 m A=? Giải: Công của trọng lực của quả dừa: A= P.h= 20.6= 120 (J) Đáp số: 120J *C7: trọng lực có phơng thẳng đứng, vuông góc với phơng chuyển động của vật nên không có công cơ học của trọng lực 2 Củng cố: -Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trờng hợp nào? -Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?... suất là J/s -HS ghi vở -C4: Công suất của anh An là: P= 12, 8 W Công suất của anh Dũng là: P= 16 W -C5: t= 2h; t= 20 ph =h; A=A=A =? Giải: =P= 6P Công suất của máy lớn gấp 6 lần công suất của trâu 15 TRAN THề CHI TRAN THề CHI THCS Trửùc ẹũnhTHCS Trửùc ẹũnh15 GIAO AN VAT L 8 GIAO AN VAT L 8 -C5 y/c... CHI THCS Trửùc ẹũnhTHCS Trửùc ẹũnh13 GIAO AN VAT L 8 GIAO AN VAT L 8 tiết 16 bài 15: công suất I Mục tiêu: - Hiểu đợc công suất là công thực hiện đợc trong một giây, là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hịên công nhanh hay chậm của con ngời, con vật hoặc máy móc Biết lấy ví dụ minh hoạ -Viết đợc . GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------. Đònh2 GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 15/09/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w