1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lí 10- tuần 11

4 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật của Newton 2. Kỹ năng : - Vân dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan. - Phương pháp làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. 3. Thái độ: Tập trung học tập, yu thích mơn vật lí,… II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Newton. - Soạn thêm một số câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học ở các bài : Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Newton. - Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Newton. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức : + Điều kiện cân bằng của chất điểm : 0 . 21 =+++= →→→→ n FFFF + Định luật II Newton : → am = →→→→ +++= n FFFF . 21 + Trọng lực : →→ = gmP ; trọng lượng : P = mg + Định luật II Newton : →→ −= ABBA FF Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 58 : C Câu 6 trang 58 : B Câu 7 trang 58 : D Câu 5 trang 58 : C Câu 6 trang 58 : B Câu 7 trang 58 : D Câu 7 trang 65 : C Câu 8 trang 65 : D Câu 10 trang 65 : C Câu 11 trang 65 : B Câu 12 trang 65 : D Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn O. Yêu cầu hs nêu điền kiện cân bằng của vòng nhẫn. Hướng dẫn hs thực hiện phép chiếu véc tơ lên trục. Yêu cầu áp dụng để chuyển biểu thức véc tơ về bểu thức đại số. Yêu cầu xác định các lực Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn. Viết điều kiện cân bằng. Ghi nhận phép chiếu véc tơ lên trục. Chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số. Tính các lực căng. Bài 8 trang 58. Vòng nhẫn O chịu tác dụng của các lực : Trọng lực → P , các lực căng → A T và → B T Điều kiện cân bằng : → P + → A T + → B T = 0 Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương hướng xuống, ta có : P – T B .cos30 o = 0 => T B = 866,0 20 30cos = o P = 23,1 (N) Chiếu lên phương ngang, chọn chiều Tiết: 19 Tuần: 11 Ngay soạn: 26/ 10/ 2009 căng của các đoạn dây. Yêu cầu hs tính gia tốc quả bóng thu được. Yêu cầu hs tính vận tốc quả bóng bay đi. Yêu cầu hs tính gia tốc vật thu được. Yêu cầu hs tính hợp lực tác dụng lên vật. Yêu cầu hs viết biểu thức định luật III Newton. Yêu cầu hs chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu hs giải phương trình để tiìm khối lượng m 2 . Tính gia tốc của quả bóng. Tính vận tốc quả bóng bay đi. Tính gia tốc của vật thu được. Tính hợp lực tác dụng vào vật. Viết biểu thức định luật III. Chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Tính m 2 . dương từ O đến A, ta có : -T B .cos60 o + T A = 0 => T A = T B .cos60 o = 23,1.0,5 = 11,6 (N) Bài 10.13 Gia tốc của quả bóng thu được : a = 5,0 250 = m F = 500 (m/s 2 ) Vận tốc quả bóng bay đi : v = v o + at = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s) Bài 10.14 Gia tốc của vật thu được : Ta có : s = v o .t + 2 1 at 2 = 2 1 at 2 (vì v o = 0) => a = 22 5,0 8,0.22 = t s = 6,4 (m/s 2 ) Hợp lực tác dụng lên vật : F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N) Bài 10.22 Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của vật 1, ta có : F 12 = -F 21 hay : t vv m t vv m ∆ − −= ∆ − 011 1 022 2 => m 2 = ( ) 02 )15.(1 )( 012 1011 − −− = − − vv vvm = 3 (kg) IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn. - Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật. 2. Kỹ năng : - Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học. 3. Thái độ: Tập trung học tập, yu thích mơn vật lí,… II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh miêu tả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời và của mặt trời xung quanh trái đất. Học sinh : Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu lực hấp dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản I. Lực hấp dẫn. Tiết: 20 Tuần: 11 Ngay soạn: 26/ 10/ 2009 Giới thiệu về lực hấp dẫn. Yêu cầu hs quan sát mô phỏng chuyển động của của TĐ quanh MT và nhận xét về đặc điểm của lực hấp dẫn. Giới thiệu tác dụng của lực hấp dẫn. Ghi nhận lực hấp dẫn. Quan sát mô hình, nhận xét. Nêu tác dụng của lực hấp dẫn. Ghi nhận tác dụng từ xa của lực hấp dẫn. Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Nêu và phân tích định luật vạn vật hấp dẫn. Mở rộng phạm vi áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn cho các vật khác chất điểm. Yêu cầu hs biểu lực hấp dẫn Ghi nhận định luật. Viết biểu thức định luật. Biểu diễn lực hấp dẫn. II. Định luật vạn vật hấp dẫn. 1. Định luật : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2. Hệ thức : 2 21 . r mm GF hd = ; G = 6,67Nm/kg 2 Hoạt động 3: Xét trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs nhắc lại trọng lực. Yêu cầu hs viết biểu thức của trọng lực khi nó là lực hấp dẫn và khi nó gây ra gia tốc rơi tự do từ đó rút ra biểu thức tính gia tốc rơi tự do. Yêu cầu hs viết biểu thức của trọng lực trong trường hợp vật ở gần mặt đất : h << R Nhắc lại khái niệm. Viết biểu thức của trọng lực trong các trường hợp. Rút ra biểu thức tính gia tốc rơi tự do. Viết biểu thức của trọng lực và gia tốc rơi tự do khi vật ở gần mặt đất (h << R) III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật. Độ lớn của trọng lực (trọng lượng) : P = G ( ) 2 . hR Mm + Gia tốc rơi tự do : g = ( ) 2 hR GM + Nếu ở gần mặt đất (h << R) : P = 2 . R Mm G ; g = 2 R GM Hoạt động 4: Vận dụng, Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho hs làm các bài tập 5, 7 trang trang 70 sgk. Ra bài tập về nhà hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Làm các bài tập 5, 7 sgk. Đọc phần “Em có biết”. Ghi câu hỏi, bài tập về nhà và những chuẫn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kí duyệt 26/10/2009 HÒANG ĐỨC DƯỠNG . các vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Nêu và phân tích định luật vạn vật. chuyển động ban đầu của vật 1, ta có : F 12 = -F 21 hay : t vv m t vv m ∆ − −= ∆ − 011 1 022 2 => m 2 = ( ) 02 )15.(1 )( 012 1 011 − −− = − − vv vvm =

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẽ hình, yêu cầu hs xác định   các   lực   tác   dụng   lên  vòng nhẫn O. - giáo án  vật lí 10- tuần 11
h ình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn O (Trang 1)
w