Tuần 18 CKT+KNS+ Giảm tải

16 129 0
Tuần 18 CKT+KNS+ Giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II/ Đồ dùng dạy-học: - 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 - 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của các em trong 17 tuần học của HKI B/ Kiểm tra TĐ và HTL: - Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc . - Nhận xét – ghi điểm. * Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Có chí thì nên" và "Tiếng sáo diều" - Gọi hs đọc y/c -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng như SGK/174 (phát phiếu cho 2 nhóm) , các em phân công mỗi bạn viết về 2 truyện. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Y/c các nhóm nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi từng cột có chính xác không? - Lắng nghe - Lần lượt hs lên bốc thăm và chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc y/c - Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt trăng. - Làm việc trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 1 Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Bài sau: Ôn tập Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện. Tin học ( GV bộ môn dạy) Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Kiểm tra VBT của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 1.H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9: (10’) -Nêu y/cầu, nh.vụ -Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - GV ghi bảng (2 cột) - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9 -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét , chốt lại ghi nhớ -Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9 *Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Nhận xét , chốt lại HĐ 2.Thực hành: (25’) BT1: Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm BT2 : Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nghe, nhắc lại. -Th.dõi, th.luận cặp -Nối tiếp nêu các số chia hết cho 9,các số không chia hết cho 9 -Lớp nh.xét, bổ sung -Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9 -Lớp nh.xét, bổ sung - Nghe, nhắc lạighi nhớ. -HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9 tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9. -Th.dõi - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385. - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung 2 -Nh.xét, điểm Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Hỏi + chốt nội dung bài 3. Dặn dò: (4’) - Về xem lại bài + ch.bị bài sau. - Nh.xét tiết học. -Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. *HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung - Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. -Nghe,thực hiện. -Th.dõi. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Củng cố hiểu biết về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lòng biết ơn thầy cô giáo và lòng yêu lao động. - Biết đồng tình, ủng hộ các thái độ, hành vi đúng và phê phán những thái độ, hành vi chưa đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi các tình huống III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài học - Nêu vài câu ca dao, tục ngữ khuyên chăm LĐ 2. Bài mới: HĐ1: Bày tỏ ý kiến - Cho nhóm 2 em thảo luận a) Bố đi vắng, em và mẹ ở nhà, mẹ ốm, em sẽ làm gì? b) Sáng nay, cô bị viêm họng, không nói to được, em và các bạn sẽ làm gì? c) Sáng nay, trước khi đi làm, mẹ đã dặn em ở nhà quét dọn nhà cửa, rửa ly tích. Tiến lại đến rủ em đi xem phim, em sẽ làm gì? HĐ2: Đóng vai - Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm chọn 1 trong các tình huống trên để đóng vai - Lần lượt gọi các nhóm lên biểu diễn - Tổ chức cho HS phỏng vấn - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc. - HS nêu - Các nhóm đôi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. + Em ở nhà với mẹ, quạt cho mẹ, đi mời bác sĩ + Em nói với cả lớp hãy giữ trật tự và tự giác học tập + Em sẽ không đi xem phim mà ở nhà làm các việc mẹ đã giao - Lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận về cách ứng xử, chọn lời thoại và tập đóng vai - Nhóm tiếp nối lên sắm vai - Lớp phỏng vấn bạn sắm vai 3 HĐ3: Trò chơi "Hát về ông bà, bố mẹ, thầy cô, ca ngợi lao động" - Chia lớp thành 3 đội - Nêu cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nhận xét - Chuẩn bị bài Kính trọng, biết ơn người lao động - Bình chọn nhóm sắm vai hay nhất - Mỗi nhóm 12 em - Lần lượt mỗi đội hát 1 bài nói về ông bà, bố mẹ - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - *HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (3’) BT1,2/SGK trang 97 -Nh.xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) HĐ 1:H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3: (10’) -Nêu y/cầu: -Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - GV ghi bảng (2 cột) - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3 - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét , chốt lại ghi nhớ -Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 3 *Các số không chia hết cho 3 có đ điểm gì ? - Nhận xét , chốt lại HĐ 2:Thực hành: (20’) -Vài hs trả lời + giải thích - Lớp nh.xét, biểu dương - Nghe, nhắc lại. -Th.dõi, th.luận cặp -Nối tiếp nêu các số chia hết cho 3,các số không chia hết cho 3 -Lớp nh.xét, bổ sung -Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3 -Lớp nh.xét, bổ sung - Nghe, nhắc lại ghi nhớ. -HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 3 tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3. -Theo dõi - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm 4 BT1: Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm BT2 : Y/cầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: Ycầu HS + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Hỏi + chốt nội dung bài 3. Dặn dò: (3’) - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - Bài sau: luyện tập Nhận xét tiết học -Vài hs làm bảng- Lớp làm vào vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385. - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng - Lớp làm vào vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. *HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung - Vài em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. -Nghe,thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾNG VIỆT: Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Củng cố về đặt câu (có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học); củng cố về thành ngữ, tục ngữ đã học - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1. Biết đặt câu có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. - Yêu môn học, học tập tích cực. II. Chuẩn bị: -Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài (1’) Nêu mục tiêu 2. KT tập đọc và học thuộc lòng. (15’) -Nêu y/cầu, cách kiểm tra -Gọi từng HS + h.dẫn trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. 3.Bài tập2: (8’) Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét nh.vật - Gọi HS nêu yêu cầu . -Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét – ghi điểm. -Th.dõi, lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm, ch. bị (1’) - Đọc- trảlời câu hỏi trong thăm -Th.dõi,nh.xét. -1 HS đọc y cầu bài tập –lớp thầm -Vài hs làm bảng- lớp làm vào vở + nh.xét, b.sung a,Nguyễn Hiền rất có chí./ 5 4.Bài tập 3: (7’) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Y.cầu HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học -Y/cầuhs -Phát bảng nhóm cho vài nhóm. -Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Nhận xét – ghi điểm. 5. Củng cố: (5’)Nêu lại nội dung ôn tập? -Dặndò:về xem lại bài :bài ôn tập tiếp theo. -Nhận xét tiết học. b, Lê – ô-nác-đô-đa Vin –xi rất kiên nhẫn c,Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì. d, Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết. e,Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có ý chí -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Xem lại các thành ngữ, tục ngữ đã học ở bài TĐ Có chí thì nên - Các nhóm nhận giấy, th .luận N2(4’)và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét , bổ sung. - Một vài em nêu –lớp th.dõi -Th.dõi, thực hiện. -Th.dõi. Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 TIẾNG VIỆT : Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Ôn tập về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1.Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II. Chuẩn bị: Bảng nhóm để hs làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục tiêu bài học. 2. KTtập đọc và học thuộc lòng. (15’) -Nêu y/cầu, cách kiểm tra -Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. 3. H.dẫn làm bài tập: (15’) -BT2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu hs đọc thầm -Gọi vài hs nhắc lại ghi nhớ -Nhắc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài(mở rộng và không mở rộng) -Th.dõi, lắng nghe. -Th.dõi, lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’) -Đọc trảlời câu hỏi trong thăm -Th.dõi,nh.xét, biểu dương - 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp thầm bài: Ông Trạng thả diều -Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài( mở rộng và không mở rộng ) -Làm bài cá nhân (Mỗi hs viết phần mở bài 6 -Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân + giúp đỡ -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm 4. Củng cố : (5’) -Nêu lại nội dung ôn tập? Dặn dò :Về nhà xem lại bài+ chuẩnbị bài ôn tập tiếp theo -Nhận xét tiết học. gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền . -Lần lượt hs đọc bài làm - Lớp nh.xét, bổ sung. - Một vài em nêu –lớp th.dõi -Th.dõi, thực hiện. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,2,5. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu và ghi đề bài: 1’ 2. HD hs ôn bài cũ : 5’ -Gọi hs nêu lần lượt các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và cho ví dụ -Nhận xét, chốt lại 3.Thực hành: 30’ Bài tập 1: Y/cầu hs +ghi đề, -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Chữa bài , ghi điểm -Ycầu HS so sánh + rút ra nh.xét quan hệ giữa: Số chia hết cho 9 và Số chia hết cho 3 Bài tập 2: Y/cầu hs +ghi đề, -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Chữa bài , ghi điểm Bài tập 3 : Y/cầu hs +ghi đề, -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nghe . -Lần lượt hs nêu + cho ví dụ -Lớp th .dõi ,nh.xét, bổ sung - Vài hs nhắc lại -Đọc đề, thầm -Vài HS làm bảng- lớp vở+ Nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho : a,Số chia hết cho 3 là :4563; 2229; 3576; 66 816. b,Số chia hết cho 9 là :4563; 66 816. c,Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229; 3576. -HS so sánh + rút ra nh.xét: Số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3; Số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9. -Đọc đề, thầm -Vài HS làm bảng- lớp vở + Nh.xét, bổ sung a,945 ; b,225 ; 255 ; 285. c,762 ;768 . -Đọc đề, thầm -Vài HS làm bảng- lớp vơ + Nh.xét, bổ sung Câu a, Đ ; Câu b, S ; Câu c, S; Câu d, Đ. 7 - Chữa bài , ghi điểm -Ycầu HS rút ra nh.xét * Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4 -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung, điểm 4.Dặn dò: 4’ - Về xem lai bài + ch. bị bài sau. - Nh.xét tiết học. -HS rút ra nh.xét: ( câu d) HS khá, giỏi làm thêm BT4 -2 HSlàm bảng - lớp vở+Nh.xét, bổ sung -Nghe,thực hiện. -Th.dõi. TIẾNG VIỆT : Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Khắc sâu kiến thức về viết chính tả. - Mức độ y.cầu kĩ năng đọc như tiết1.Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/phút); không mắc qua 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ). - Yêu môn học, tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình. II. Chuẩn bị:- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: 1’ 2.Kiểm tra tập đọc và HTL:15’ -Nêu y/cầu, cách kiểm tra -Gọi từngHS + h.dẫn trả lời câu hỏi Nhận xét – ghi điểm. 3.H.dẫn :Nghe –viết chính tả: 20’ -Bài :Đôi que đan/ sgk trang 175 - GV đọcmột lượt Ycầu đọc thầm. -H.dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: khăn đen, giản dị, dẻo dần, - Hỏi +Nhắc lại cách trình bày. -Đọc cho HS viết bài. -Quán xuyến + nhắc nhở tư thế ngồi -Đọc lại bài. -Chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung bài viết. 4.Củng cố: 2’ Hỏi + chốt nội dung bài -Dặn dò :Về ôn tập và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -Th.dõi, lắng nghe. -Th.dõi, lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’) - - Đọc + t.lời câu hỏi trong thăm. -Th.dõi, nh.xét, biểu dương. - Đọc thầm theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm bài. -Tìm + luyện viết các từ khó: khăn đen, giản dị, dẻo dần, -Nghe. -Nghe + viết chính tả. -Soát bài -Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. -Th.dõi. -Th.dõi,trả lời -Th.dõi, thực hiện Thể dục 8 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" 1/Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thảng hàng ngang, - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhẹ nhàng. - Học trò chơi"Chạy theo hình tam giác". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P 2 & hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". * Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 1-2p 70-90m 1-3p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X  II.Cơ bản: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. + Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. + Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS. * Thi biễu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy. - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 12-14p 2-3 lần 2-3 lần 1 lần 4-7p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X  Học sinh thực hiện III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn tập bài RLTTCB đã học. 1p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X  Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) Âm nhạc (GV bộ môn dạy) TIẾNG VIỆT 9 Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 5 ) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL.Củng cố về danh từ, động từ, tính từ . - Mức độ y.cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; Nh.biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai?(BT2) II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ BT2, Bảng nhóm đề hs làm BT2 III- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục tiêu 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 15’ -Nêu y/cầu, cách kiểm tra -Gọi vài HS + h.dẫn trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm 3.Bài tập 2: 15’ Yêu cầu hs đọc bài tập -Yêu cầu , giúp đỡ -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét chốt lời giải đúng + điểm 4.Củng cố: 4’ - Hỏi + chốt lai nội dung .Dặndò:ve xem lại bài: ôn tập tiếp theo. -Nx chung tiết học. -Th.dõi, lắng nghe. -Th.dõi, lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’) -Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm -Th.dõi,nh.xét, biểu dương -Đọc y.cầu bài tập –Lớp thầm đoạn văn -Th.luận nhóm 2 (4’) làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nh.xét, bổ sung. -Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn là : +Danh từ :buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. +.Động từ : dừng lại, chơi đùa. +Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. -Đặt câu với các bộ phận in nghiêng : .Buổi chiều xe làm gì? .Nắng phố huyện như thế nào ? .Ai đang chơi đùa trước sân ? - 1, 2HS nêu lại . -Th.dõi, thực hiện. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi đề: 1’ -Th.dõi 10 [...]... túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột - Y/c hs thực hành - HS thực hành - Quan sát, giúp đỡ nhưng hs lúng túng - Tiết sau: tiếp tục thực hành Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN 18 I Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập 1 Ổn định tổ chức . TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI. vào túi - Lắng nghe - HS thực hành Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP TRONG TUẦN 18 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết

Ngày đăng: 17/02/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan