1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp hóa 8 chuẩn KTKN giảm tải

204 821 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Bài mới Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm nguyên tố hóa học 20p Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa h

Trang 1

Học sinh nêu được:

môn học quan trọng và bổ ích

thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng

2 Kĩ năng

Hóa học

3 Thái độ

- Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận

3 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng

lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn

Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học là gì? (15p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu sơ lược về bộ

môn hóa học trong chương

trình

- Để hiểu “Hóa học là gì”

chúng ta sẽ cùng tiến hành 1

số thí nghiệm sau:

+ Giới thiệu dụng cụ và hóa

chất  Yêu cầu HS quan sát

Hoạt động theo theo bàn:

+ Quan sát và ghi:

*Ống nghiệm 1: dung dịchCuSO4: trong suốt, màu xanh

*Ống nghiệm 2: dung dịchNaOH: trong suốt, khôngmàu

*Ống nghiệm 3: dung dịchHCl: trong suốt, không màu

I HÓA HỌC LÀ GÌ?

Hóa học là khoa họcnghiên cứu các chất, sựbiến đổi và ứng dụngcủa chúng

Trang 2

màu sắc, trạng thái của các

chất

+ Hướng dẫn học sinh hoạt

đông theo theo bàn

+ Yêu cầu học sinh đọc TT

?Tìm đặc điểm giống nhau

giữa các thí nghiệm trên

?Tại sao lại có sự biến đổi

+ Làm theo hướng dẫn củagiáo viên

*Thả đinh sắt vào ống nghiệm

3 đựng dd HCl  ở ốngnghiệm 3 có bọt khí xuấthiện

*Thả đinh sắt vào ống nghiệm

sắt tiếp xúc với dd có màu đỏ

- Đều có sự biến đổi chất

- Đọc kết luận SGK - 3:

Hóa học là khoa học nghiêncứu các chất, sự biến đổi vàứng dụng của chúng

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống (10p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi

mục II.1 SGK/4

- Thảo luận theo theo bàn để

trả lời câu hỏi.(4’)

Hóa học có vai trò

Trang 3

- Yêu cầu các theo bàn trình

bày kết quả thảo luận của

theo bàn

- Giới thiệu tranh: ứng dụng

của oxi, nước và chất dẻo

?Theo em hóa học có vai trò

như thế nào trong cuộc sống

của chúng ta?

đình: ấm, dép, đĩa …+ Sản phẩm hóa học dùngtrong nông nghiệp: phân bón,thuốc trừ sâu, chất bảo quản,

…+ Sản phẩm hóa học phục vụcho học tập: sách, bút, cặp, …+ Sản phẩm hóa học phục vụcho việc bảo vệ sức khỏe:

thuốc,…

rất quan trọng trong đờisống của chúng ta.Như:Sản phẩm hóa học: làmthuốc chữa bệnh, phânbón …

Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học (10p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS tự đọc mục III

SGK/5

- Thảo luận theo theo bàn (5’)

để trả lời câu hỏi sau: “Muốn

?Vậy theo em học như thế

nào thì được coi là học tốt

?Tìm phương pháp tốt để họctập môn hóa học

+ Đại diện theo bàn báo cáothảo luận và nhậ xét bổ sung

+ Đại diện theo bàn khácnhận xt cho

- Cuối cùng HS ghi nội dungchính của bài học

III CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC?

+ Thu thập tìm kiếmkiến thức

Trang 4

- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.

(Chất có trong các vật thể xung quanh ta Chủ yếu là tính chất vật lý của chất)

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp

- Học sinh có hứng thú say mê môn học

- Có ý thức vận dụng kiến thức về chất vào thực tế cuộc sống

GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

CH 1: Hóa học là gì?

CH 2: Vai trò của hóa học trong đời sống

3 Vào bài mới

Ở bài học trước các em đã biết: Môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất Trong bài học này các em sẽ làm quen với chất

Hoạt động 1: Tìm hiều: các chất có ở đâu (13p)?

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật

ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 5

I/7, thảo luận theo theo bàn

để hoàn thành bảng sau:

TT vật thểTên

Vật thể

Chất cấu tạo vật thể

Tự nhiê n

Nhân tạo

TT

Tên vật thể

Vật thể Chất cấu

tạo vật thể

Tự nhiên Nhântạo

1 Câymía X Đường, nước,

xenlulozo

3

Theo bàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất (12p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tiến hành thí nghiệm an toàn, quan sát,nhận xét thí nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Thuyết trình: Mỗi chất có

những tính chất nhất định:

+ Tính chất vật lý:  ví dụ:

màu sắc, mùi vị, trạng thái,

tính tan, nhiệt độ sôi, …

nhưng để phân biệt chất này

với chất khác ta phải dựa vào

theo bàn hãy thảo luận, tự

- Nghe – ghi nhớ và ghi vào vở

- Thảo luận theo bàn (5’) để tìmcách xác định tính chất của chất

Chất

Cáchthứctiếnhành

Tính chấtcủa chấtNHÔM - Quan - Chất rắn,

II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

1 Mỗi chất có những tính chất nhất định

a Tính chất vật lý: + Trạng thái, màusắc, mùi vị

+ Tính tan trongnước

+ Nhiệt độ sôi, nhiệt

độ nóng chảy

+ Tính dẫn diện, dẫnnhiệt

+ Khối lượng riêng

b Tính chất hóahọc:khả năng biếnđổi chất này thànhchất khác

VD: khả năng bịphân hủy, tính cháy

Trang 6

tiến hành 1 số thí nghiệm

cần thiết để biết được tính

chất của các chất trên

- Hướng dẫn:

+ Muốn biết muối ăn, nhôm

có màu gì, ta phải làm như

thế nào?

+ Muốn biết muối ăn và

nhôm có tan trong nước

không, theo em ta phải làm

gì?

+ Ghi kết quả vào bảng sau:

thứctiếnhành

TínhchấtcủachấtNhôm

- Câncho vàocốcnước cóvạch để

đo V

màu trắngbạc

- Không tantrong nước

- m =?

- V =?

Khối lượngriêng:

- Chovàonước

- Đốt

- Chất rắn,màu trắng

- Tan trongnước

- Khôngcháy được

- Người ta thường dùng các cáchsau:

+ Quan sát

+ Dùng dụng cụ đo

+ Làm thí nghiệm

được, …Cách xác định tínhchất của chất:

+ Quan sát + Dùng dụng cụ đo.+ Làm thí nghiệm

Hoạt động 3: Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi ích gì (8p)?

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Tại sao chúng phải tìm hiểu

tính chất của chất và việc biết

tiến hành thí nghiệm để phân

- Kiểm tra dụng cụ và hóa chấttrong khay thí nghiệm

- Hoạt động theo theo bàn (3’)

Để phân biệt được cồn vànước ta phải dựa vào tính chấtkhác nhau của chúng là: cồncháy được còn nước khôngcháy được

Vậy muốn muốn phân biệt

2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?

- Giúp phân biệt chấtnày với chất khác, tứcnhận biết được chất

- Biết sử dụng cácchất

- Biết ứng dụng chấtthích hợp

Trang 7

biệt 2 chất trên Gợi ý: Để phân

biệt được cồn và nước ta phải

dựa vào tính chất khác nhau

của chúng Đó là những tính

chất nào?

- Hướng dẫn HS đốt cồn và

nước: lấy 1 - 2 giọt nước và

cồn cho vào lỗ nhỏ của đế sứ

Dùng que đóm châm lửa đốt

Theo em tại sao chúng ta phải

biết tính chất của chất?

- Biết tính chất của chất còn

giúp ta biết sử dụng chất và

biết ứng dụng chất thích hợp

trong đời sống sản xuất

- Kể 1 số câu chuyện nói lên

tác hại của việc sử dụng chất

không đúng do không hiểu biết

Phần chất lỏng cháy d8ược làcồn, còn phần không cháydược là nước

- Chúng ta phải biết tính chấtcủa chất để phân biệt đượcchất này với chất khác

- Nhớ lại nội dung bài học, trảlời câu hỏi của giáo viên

Trang 8

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

2 Kĩ năng

- Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp

- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn rakhỏi hỗn hợp muối ăn và cát

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

CH1: Theo em, làm thế nào biết được tính chất của chất?

CH2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?

3 Bài mới

Chất thường có ở xung quanh chúng ta Vậy chất có những tính chất nào? Tiết họcnày các em sẽ được tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết (12p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN antoàn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn HS quan sát chai

nước khoáng, mẫu nước cất và

lửa đèn cồn để nước bay hơi

- Quan sát: nước khoáng, nướccất, nước ao đều là chất lỏngkhông màu

- Theo dõi, dự đoán kết quả

+ Tấm kính 1: không có vết cặn

+ Tấm kính 2: có vết cặn

+ Tấm kính 3: có vết mờ

III CHẤT TINH KHIẾT

1 Hỗn hợp

- Hỗn hợp: gồmnhiều chất trộn lẫnvới nhau, có tínhchất thay đổi

2 Chất tinh khiết

- Chất tinh khiết:

là chất không lẫnchất khác, có tínhchất vật lý và tính

Trang 9

Từ kết quả thí nghiệm trên, các

khác gọi là chất tinh khiết

+ Nước khoáng, nước ao có lẫn 1

số chất khác gọi là hỗn hợp

?Theo em, chất tinh khiết và hỗn

hợp có thành phần như thế nào

?Nước sông, nước biển, … là

chất tinh khiết hay hỗn hợp

- Nước sông, nước biển,… là

hỗn hợp nhưng đều có thành

phần chính là nước Muốn tách

được nước ra khỏi nước tự nhiên

 Dùng đến phương pháp chưng

cất Nước thu được sau khi

chưng cất gọi là nước cất.Giới

thiệu bộ thí nghiệm chưng cất

nước tự nhiên

- Mô tả lại thí nghiệm đo nhiệt

độ sôi, khối lượng riêng của

nước cất, nước khoáng, …

- Yêu cầu HS rút ra nhận xét: sự

khác nhau về tính chất của chất

tinh khiết và hỗn hợp

?Tại sao nước khoáng không

được sử dụng để pha chế thuốc

tiêm hay sử dụng trong phòng thí

- Nước khoáng, nước ao có lẫn 1

số chất tan

*Kết luận:

- Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộnlẫn với nhau

- Chất tinh khiết: không lẫn vớichất khác

- Theo dõi

- Theo dõi

Nhận xét:

- Chất tinh khiết: có những tínhchất (vật lý, hóa học) nhất định

- Hỗn hợp: có tính chất thay đổi(phụ thuộc vào thành phần củahỗn hợp)

- Vì: nước khoáng là hỗn hợp (cólẫn 1 số chất khác)  Kết quảkhông chính xác

- Làm việc theo theo bàn(2 HS)

chất hóa học nhấtđịnh

Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp (22p)

Trang 10

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN antoàn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trong thành phần cốc nước muối

gồm: muối ăn và nước Muốn tách

riêng được muối ăn ra khỏi nước

muối ta phải làm thế nào?

- Như vậy, để tách được muối ăn ra

khỏi nước muối, ta phải dựa vào sự

? Yêu cầu đại diện các theo bàn trình

bày cách làm của theo bàn

- Nhận xét, đánh giá và chấm điểm

?Theo em để tách riêng 1 chất ra

khỏi hỗn hợp cần dựa vào nguyên

tắc nào

- Ngoài ra, chúng ta còn có thể dựa

vào tính chất hóa học để tách riêng

+ Muối ăn kết tinh

- Đường tan trong nước còn cátkhông tan được trong nước

- Thảo luận theo bàn  Tiếnhành thí nghiệm:

b1:Cho hỗn hợp vào nước Khuấy đều Đường tan hết

b2:Dùng giấy lọc để lọc bỏ phầncát không tan Còn lại hỗn hợpnước đường

b3:Đun sôi nước đường, đểnước bay hơi  Thu được đườngtinh khiết

- Để tách riêng 1 chất ra khỏihỗn hợp, ta có thể dựa vào sựkhác nhau về tính chất vật lý

3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Dựa vào sựkhác nhau vềtính chất vật lý

có thể tách 1chất ra khỏi hỗnhợp

Trang 11

GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

Trang 12

Hoạt động 1: Hướng dẫn 1 số qui tắc an toàn và cách sử dụng dụng cụ hóa chất trong

phòng thí nghiệm (6p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa

học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu mục tiêu của bài thực hành

- Nêu các bước làm trong bài thực hành:

- Theo dõi và ghi vào vở:

* Các bước làm trong bài thực hành:

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN antoàn; năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; năng lực quan sát, mô tả, giảithích các hiện tượng TN và rút ra kết luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu thực hiện

thí nghiệm theo gợi ý của SGK

- Yêu cầu HS: Đọc thí nghiệm 2 SGK/13

Làm thí nghiệm Trả lời các câu hỏi sau:

?Dung dịch trước khi lọc và sau khi lọc có

hiện tượng gì

?Chất nào còn lại trên giấy lọc

?Khi làm bay hơi hết nước thu được chất

* Nhắc nhở HS:

- Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm

tính từ miệng ống nghiệm

- Đun nóng dung dịch đựng nước lọc: lúc

đầu hơ dọc ống nghiệm để ống nghiệm

nóng đều, sau đó tập trung đun ở đáy cốc,

vừa đun vừa lắc nhẹ; Hướng miệng ống

nghiệm về phía không có người

I- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

- Hoạt động theo theo nhóm: (5p)

+ Dung dịch trước khi lọc bị vẩn đục cònsau khi lọc trong suốt

+ Chất còn lại trên giấy lọc là cát

+ Khi làm bay hơi hết nước thu được: muối

ăn tinh khiết

Hoạt động 3: Làm bản tường trình (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hướng dẫn HS làm bản tường trình

theo mẫu (đã kẻ sẵn - về nhà hoàn thiện)

- Yêu cầu HS rửa dụng cụ thí nghiệm và

dọn vệ sinh lớp học

- Cá nhân nhớ lại thí nghiệm tự hoàn thànhbản tường trình vào vở

4 Củng cố- dặn dò (3p)

Trang 13

- Xem lại kiến thức vật lý 7, bài 18, Mục: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

Trang 14

- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tíchdương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện

- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử là gì (15p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

- “Các chất đều được tạo nên từ

những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa

về điện gọi là nguyên tử”

Vậy nguyên tử là gì?

- Có hàng triệu chất khác nhau,

nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên

tử với kích thước rất nhỏ bé…

- “Nguyên tử gồm hạt nhân mang

điện tích dương và vỏ tạo bởi 1

hay nhiều electron mang điện tích

âm”

- Minh họa: Sơ đồ nguyên tử He

- Thông báo đặc điểm của hạt

1 Nguyên tử là gì?

Nguyên tử lànhững hạt vôcùng nhỏ, trunghòa về điện

Nguyên tử gồm:+ 1 hạt nhânmang điện tíchdương

+ Vỏ tạo bởi 1

electron mangđiện tích âm

Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử (18p)?

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Trang 15

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- “Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi

2 loại hạt là hạt proton và nơtron”

- Thông báo đặc điểm của từng loại

electron trong nguyên tử?

? Em hãy so sánh khối lượng của 1

hạt electron với khối lượng của 1

hạt proton và hạt nơtron

- Giới thiệu: vì electron có khối

lượng rất bé nên khối lượng của

hạt nhân được coi là khối lượng

Nhận xét: Vì nguyên tử luôn luôntrung hòa về điện nên:

Số p = số n

- Khối lượng: proton = nơtron

- Electron có khối lượng rất bé(bằng 0,0005 lần khối lượng củahạt p)

mnguyên tử = mhạt nhân

2 HẠT NHÂNNGUYÊN TỬ

- Hạt nhânnguyên tử tạobởi các hạt

nơtron

a.Hạt proton+ Kí hiệu: p+ Điện tích: +1

+ Khối lượng:1,6726.10- 24gb.Hạt nơtron+ Kí hiệu: n+ Điện tích:không mangđiện

+ Khối lượng:1,6726.10- 24g

- Trong mỗinguyên tử:

Số p = số nChú ý:

mnguyên tử = mhạt nhân

3 Củng cố (7p)

?Nguyên tử là gì

?Trình bày cấu tạo của nguyên tử

?Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

Trang 16

- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại

- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

CH 1: Nguyên tử là gì? Tại sao nguyên tử trung hòa về điện?

CH 2: Có những loại hạt nào tạo nên nguyên tử? Cho biết kí hiệu của chúng?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm nguyên tố hóa học (20p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu: Trên thực tế, khi đề cập

đến một số thông tin về chất, người

ta thường đề cập đến một lượng vô

- TL: Kí hiệu hóa học đượcdùng để thể hiện NTHH

Làm bài tập:

Ôxi: OĐồng: Cu

I NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ?

1 Định nghĩa

NTHH là tậphợp nhữngnguyên tử cùngloại, có cùng số

p trong hạtnhân

2 Kí hiệu hóa

học

- KHHH đượcdùng để biểudiễn NTHH

- Mỗi KHHHgồm 01 chữ cái

in hoa hoặc 02chữ cái, trong

Trang 17

O), Đồng (01 chữ c và 01 chữ u),

Thủy ngân (01 chữ h và 01 chữ g)

Nếu HS viết đúng thì cho điểm.

được viết inhoa, chữ cáithứ hai viếtthường

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối (12p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn HS tìm hiểu TT về khối

lượng NTử C tính bằng gam

? Các nhà khoa học dùng đại lượng

nào để xác định khối lượng NTử?

4 Củng cố (4p)

Em hãy phân biệt hai khái niệm nguyên tử và nguyên tố hóa học

5 Dặn dò (2p)

Làm các bài tập trang 20

Trang 18

- Nêu được khái niệm NTHH, nguyên tử khối.

- Biết cách khai thác bảng trang 42 - SGK

Hoạt động: Giải các bài tập (41p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS thảo luận theo theo bàn,

lần lượt giải các bài tập

BT1: Chép vào vở bài tập những câu

sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ

thích hợp

a) Đáng lẽ nói những loại này,

những loại kia, thì trong khoa học

nói hóa học này, hóa học kia

b) Hãy dùng số và kí hiệu hóa học để

diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ,

bảy n.tử canxi, bốn n.tử natri

- Lên bảngtrình bày theoyêu cầu củagiáo viên

- Nhận xét, bổsung theo yêucầu của giáoviên

- Lưu lời giảimỗi bài tậpvào vở bàitập

Bài tập 1: Các từ, cụm từ cầnđiền lần lượt là:

a) Nguyên tử, nguyên tử,nguyên tố, nguyên tố

b) Proton, nguyên tử, nguyên tố.Bài tập 3:

a) + 2 C: 2 n.tử cacbon + 5 O: 5 n.tử oxi + 3 Ca: 3 n.tử canxib) 3 N, 7 Ca, 4 Na

Bài tập 5:

12

24 ) (

) (

=

=

C NTK

Mg NTK

Vậy n.tử nặng gấp 2 lần n.tửmagie

32

24 ) (

) (

=

=

S NTK

Mg NTK

Vậy n.tử nhẹ bằng 0,75 lần n.tửmagie

27

24 ) (

)

S NTK

Mg NTK

Vậy n.tử nhẹ gần bằng 0,89 lầnn.tử magie

Trang 19

gam của n.tử C trong bài học Hãy

tính xem 1 đvC có KL bằng bao nhiêu

10 9926 , 1

1đvC = −23 = − 23 gam

b) Chọn ý: C(27x0 , 16605 ≈ 4 , 48335)

3 Dặn dò (2p)

Đọc trước bài 6 - mục I,II

Trang 20

- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.

- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên

- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên

- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau

và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó

2 Kĩ năng

- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất

- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể Phân biệt một chất làđơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó

Chất có khoảng hàng triệu chất, thì làm sao ta có thể phân loại chúng để dể tìm hiểu

về chúng Điều này các nhà khoa học đã có cách phân loại chúng Để rõ hơn, tiết học nàycác em sẽ tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn chất và hợp chất (22p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn học sinh kẻ đôi vở

để tiện so sánh 2 khái niệm

- Treo tranh vẽ  Giới thiệu: Đó

là mô hình tượng trưng của 1 số

đơn chất và hợp chất

Yêu cầu HS quan sát tranh :

- Chia đôi vở theo chiều dọc

1.Địnhnghĩa:

*Phân loại:

2 Đặc điểmcấu tạo:

1.Địnhnghĩa:

*Phân loại:

2 Đặc điểmcấu tạo:

- Đơn chất: chỉ gồm 1 loạinguyên tử (1 nguyên tố)

I ĐƠN CHẤT

1 Định nghĩa

Đơn chất là nhữngchất tạo nên từ 1nguyên tố hóa học

Trang 21

Mô hình tượng trưng mẫu các

+ Đơn chất được chia làm 2

loại: kim loại và phi kim Giới

loại: vô cơ và hữu cơ

- Yêu cầu HS làm bài tập 3

Kết luận:

- Đơn chất: là những chất tạonên từ 1 nguyên tố hóa học

- Hợp chất: là những chất tạonên từ 2 nguyên tố hóa họctrở lên

- Theo dõi

- Thảo luận theo theo bàn (4’)+ Các đơn chất: b,f Vì mỗichất trên được tạo bởi 1 loạinguyên tử (do 1 nguyên tốhóa học tạo nên)

+ Các hợp chất: a,c,d,e Vìmỗi chất trên đều do 2 haynhiều nguyên tố hóa học tạonên

Ví dụ:

2 Đặc điểm cấu tạo

- Đơn chất kim loại:các nguyên tử sắp xếpkhít nhau

- Đơn chất phi kim:các nguyên tử liên kếtvới nhau

II HỢP CHẤT

1 Định nghĩa

Là những chất tạo nên

từ 2 nguyên tố hóa họctrở lên

*Phân loại:

+ Hợp chất vô cơ: vídụ:

+ Hợp chất hữu cơ:vídụ:

2 Đặc điểm cấu tạo

Nguyên tử của cácnguyên tố liên kết vớinhau theo 1 tỉ lệ và thứ

tự nhất định

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân tử (12p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.11 đến

- Đó là các hạt đại diện cho chất,

mang đầy đủ tính chất của chất và

được gọi là phân tử.Vậy phân tử là

Quan sát tranh vẽ trong SGK 23

-Quan sát, so sánh các phân tửcủa mỗi mẫu chất với nhau

- Nhận xét:

Các hạt hợp thành mỗi mẫu chấtnói trên đều có số nguyên tử,hình dạng và kích thước giốngnhau (các nguyên tử liên kết vớinhau theo 1 tỉ lệ và trật tự nhấtđịnh)

- Phân tử là hạt đại diện chochất, gồm 1 số nguyên tử liênkết với nhau và thể hiện đầy đủ

III PHÂN

TỬ

1 Định nghĩa

Phân tử làhạt đại diệncho chất, gồm

1 số nguyên

tử liên kết vớinhau và thểhiện đầy đủtính chất hóahọc của chất

Trang 22

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, em

có nhận xét gì về các hạt phân tử hợp

thành mẫu kim loại đồng?

- Đối với đơn chất kim loại: nguyên

tử là hạt hợp thành và có vai trò như

phân tử

tính chất hóa học của chất

- Hạt phân tử hợp thành mẫuchất là nguyên tử

Trang 23

Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên

III Tiến trình dạy - học

1.Ổn định lớp (2p)

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

?Hãy nêu định nghĩa đơn chất và hợp chất Cho ví dụ

3 Bài mới

Ở tiết học trước các em đã hiểu như thế nào là đơn chất và như thế nào là hợp chất, phân

tử Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu một nội dung quan trọng là phân tử khối vàcách tính phân tử khối

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân tử khối (23p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên

tử khối là gì?

Tương tự như vậy, em hãy nêu

định nghĩa về phân tử khối

- Vậy phân tử khối được tính

bằng cách nào? Bằng tổng

nguyên tử khối của các nguyên

tử có trong phân tử chất đó

- Yêu cầu HS làm các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Tính phân tử khối của:

a - Oxi b - Clo c - Nước

- Phân tử khối là khối lượngcủa phân tử tính bằng đvC

- Tính phân tử khối của cácchất

Ví dụ 1:

*Phân tử khối của:

a PTK của Oxi:(NTK củaOxi) 2 = 16.2 = 32 (đvC)

b PTK của Clo:(NTK củaClo) 2 = 35,5.2 = 71(đvC)

c PTK của nước:(NTK củaHiđro) 2 + [NTK của Oxi] =

2 Phân tử khối

Là khối lượngcủa phân tử tínhbằng đvC, bằng tổngnguyên tử khối củacác nguyên tử trongphân tử

Cách tính PTK củađơn chất:

- PTK của đơn chất

có hạt đại diện làn.tử là NTK

- PTK của đơn chất

có hạt đại diện làp.tử PTK = số Ntử xNTK

- PTK của hợp chấttạo bởi 2 NTHH X

và Y

PTK = số n.tử X x

Trang 24

Ví dụ 2: Tính phân tử khối của:

a Axít sunfuric biết phân tử

1.2 + 32 + 16.2 =98(đvC)

- HS 2: PTK của khíAmoniac:

14.1 + 1.3 = 17 (đvC)

- HS 3: PTK củaCanxicacbonat:

40.1 + 12.1 + 16.3 =100(đvC)

NTK của X + số n.tử

Y x NTK của Y

Hoạt động 2: Luyện tập (10p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Yêu cầu HS thảo luận theo theo bàn, lần lượt

giải các bài tập:

*Bài tập 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp

vào chỗ trống trong các câu sau:

- Khí hiđro, oxi, clo là những … … … …

đều tạo nên từ 1 … … … …

- Nước, muối ăn, axít Clohiđric là những …

… … … đều tạo nên từ 2 … … … … trong

thành phần hóa học của nước và axit đều có

chung … … … … còn muối ăn và axit lại

- Lên bảng trìnhbày

- Nhận xét, bổsung

BT 6 (tr 26):

a PTK = 12 + 2x16

= 44 (đvC)

b PTK = 1 + 14 +3x16 = 63 (đvC)

c PTK = 39 + 55 +4x16 = 158 (đvC)

Trang 25

Ngày soạn: /2017

Ngày dạy: /2017

Tiết 10, bài 7: BÀI THỰC HÀNH 2

SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Biết được:

Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:

- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí

- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím vào trong nước

2 Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên

- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải tích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán củaphân tử chất khí, lỏng

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ

- Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, kỉ luật khi thực hành

4 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng

lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; nănglực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận; năng lực xử lý thôngtin liên quan đến TN

- Mỗi theo bàn chuẩn bị: 1 chậu nước và ít bông

III Tiến trình dạy - học

Trang 26

1.Ổn định lớp (2p)

2 Kiểm tra bài cũ (3p)

Hợp chất và phân tử khác nhau ở chổ nào?

3 Bài mới

Khi đứng trước một bông hoa có hương, ta ngưởi có mùi thơm, chứng tỏ rằng mùihương lan tỏa vào không khí Ở bài thực hành này các em sẽ làm thí nghiệm để chứngminh sự lan tỏa của chất

Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (4p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị

thí nghiệm

- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung các thí

nghiệm phải tiến hành trong tiết học

- Đặt chậu nước, bông lên theo bàn

Nhận khay đựng dụng cụ và hóa chất từGV

- Đọc SGK - 28

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (24p)

Năng lực cần đạt: - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN antoàn; năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận; năng lực

xử lý thông tin liên quan đến TN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Thí nghiệm 1: Sự lan toả của

Amoniac

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các

bước sau:

+ Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào mẩu

giấy quì Giấy quì có hiện tượng gì?  Kết

luận

+ Đặt giấy quì đã tẩm nước vào đáy ống

nghiệm

+ Đặt miếng bông tẩm dung dịch amoniac

- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫncủa GV

+ Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì

Giấy quì chuyển sang màu xanh DDAmoniac làm quì tím hóa xanh

Kết luận: Amoniac đã lan toả từ miếngbông ở miệng ống nghiệm sang đáy ốngnghiệm Làm giấy quì hóa xanh

- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫncủa GV

Trang 27

đặc ở miệng ống nghiệm.

+ Đậy nút ống nghiệm Quan sát mẩu giấy

quì Rút ra kết luận và giải thích

b Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của

Kalipemanganat trong nước:

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình (8p)

- Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở

Trang 28

- Phân biệt được đơn chất và hợp chất

- Làm được một số bài tập về xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối

3 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng

lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính toán

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

Hệ thống kiến thức

2 Học sinh

Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên

III Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ (15p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, ghi bảng

1

- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ

- SGK, dùng câu hỏi gợi ý,

thống kê kiến thức dạng sơ

đồ để học sinh dễ hiểu

? Nguyên tử là gì

? Nguyên tử được cấu tạo từ

những loại hạt nàođặc điểm

1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm

- Nêu các khái niệm

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện gồm hạtnhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại

- Tìm hiểu các thông tin, rút ra được các nhận xét:

- Các vật thể đều được tạo ra từ chất; mỗi chất có nhữngtính chất khác nhau

- Các chất đều được tạo ra từ n.tử Các n.tử có cùng số ptrong hạt nhân thuộc cùng 1 NTHH

- Tính chất của chất được thể hiện bằng hạt đại diện: N.tửhoặc phân tử

Hoạt động 2: Luyện tập (26p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tính toán

Trang 29

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1b và bài tập

3 SGK/30,31  thảo luận theo theo bàn

?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X

?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao

nhiêu

?Viết công thức tính phân tử khối của

hợp chất

- Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập

- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

vào nước: gỗ nổi lên trên Vớt gỗ Còn lại lànhôm

Vậy X là Natri (Na)

- Hoạt động cá nhân để giải bài tập trên:

- Mỗi cá nhân tự hoàn thành bài tập 2 SGK - 31

4 Dặn dò (2p)

- Học bài

- Làm bài tập 4,5 SGK - 31

- Đọc bài 9 SGK - 32,33

Trang 30

+ Cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất.

- Trình bày được: CTHH chi biết NTHH nào tạo ra chất, số n.tử mỗi NTHH trong 1p.tử chất và PTK của chất

- Ôn lại các khái niệm: đơn chất, hợp chất và phân tử

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của đơn chất (11p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát lại mô hình

tượng trưng mẫu khí Hiđro, Oxi và

kim loại Đồng

Yêu cầu HS nhận xét: số nguyên

tử có trong 1 phân tử ở mỗi đơn

chất trên?

- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa

đơn chất?

- Quan sát tranh vẽ và trả lời:

- Khí hiđro và khí oxi: 1 phân tửgồm 2 nguyên tử

- Kim loại đồng: 1 phân tử có 1 NT

- Đơn chất: là những chất tạo nên từ

1 nguyên tố hóa học

- Trong CTHH của đơn chất chỉ có

I CTHH CỦA ĐƠN CHẤT

- CT chungcủa đơn chất :

An

- Trong đó:+ A làKHHH của

Trang 31

- Theo em trong CTHH của đơn

chất có mấy KHHH?

- Hướng dẫn HS viết CTHH của 3

mẫu đơn chất  Giải thích

 CT chung của đơn chất: An

- Yêu cầu HS giải thích các chữ số:

nguyên tố + n là chỉ sốnguyên tử

- Ví dụ:

Cu, H2, O2

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của hợp chất (11p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa

hợp chất?

- Vậy trong CTHH của hợp chất có

bao nhiêu KHHH?

- Yêu cầu HS quan sát lại mô hình

mẫu phân tử nước, muối ăn yêu

cầu HS quan sát và cho biết: số

nguyên tử của mỗi nguyên tố có

trong 1 phân tử của các chất trên?

- Giả sử KHHH của các nguyên tố

tạo nên chất là: A, B,C,… và chỉ số

nguyên tử của mỗi nguyên tố lần

lượt là: x, y, z,…

Vậy CT chung của hợp chất được

viết như thế nào?

- Theo em CTHH của muối ăn và

nước được viết như thế nào?

*Bài tập 1: Viết CTHH của các

- Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, các

theo bàn nhận xét và sửa sai

- Hợp chất là những chất tạo nên từ

2 nguyên tố hóa học trở lên

- Trong CTHH của hợp chất có 2KHHH trở lên

- CT chungcủa hợp chất:

AxByCz …

- Trong đó:+ A,B,C làKHHH củacác nguyên tố+ x,y,z lầnlượt là chỉ sốnguyên tử củamỗi nguyên

tố trong phân

tử hợp chất

- Ví dụ:

NaCl, H2O

Trang 32

Các em có thể biết được điều gì

qua CTHH của 1 chất?

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của CTHH (12p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tính toán hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Theo em các CTHH trên cho ta biết

được điều gì?

- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn để

trả lời câu hỏi trên

- Yêu cầu HS các theo bàn trình

bày  Tổng kết

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHH

của axít Sunfuric: H2SO4

- Yêu cầu HS khác nêu ý nghĩa

CTHH của P2O5

Chấm điểm

Thảo luận theo bàn (5’) và ghi vàogiấy nháp:

-CTHH cho ta biết:

+ Tên nguyên tố tạo nên chất

+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

có trong 1 phân tử của chất

+ Phân tử khối của chất

- Thảo luận theo bàn

- CT H2SO4 cho ta biết:

+ Có 3 nguyên tố tạp nên chất là:

hiđro, lưu huỳnh và oxi

+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tốtrong 1 phân tử chất là: 2H, 1S và4O

Mỗi CTHHChỉ 1 phân tửcủa chất, chobiết:

nguyên tố tạonên chất.+ Số nguyên

tử của mỗinguyên tố cótrong 1 phân

tử của chất.+ Phân tửkhối của chất

4 Củng cố (7p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong các CTHH

sau và sửa lại CTHH sai

a Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và

pb

b Hợp chất: NACl, hgO, CUSO4 và

H2O

nguyên tố, đếm số nguyên tử của nguyên

tố trong 1 phân tử của chất

?PTK của chất được tính như thế nào

- Yêu cầu HS sửa bài tập và chấm điểm

Trang 33

- Trình bày được quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:

a.x = b.y (a,b là hóa trị của nguyên tố A,B)

(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A và B là nhóm nguyên tử)

2 Kĩ năng

- Tính được hóa trị của NTHH hoặc nhóm n.tử theo CTHH cụ thể

- Lập được CTHH của hợp chất khi biết thành phần n.tố và hóa trị của n.tố

GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

- Yêu cầu HS:

?Viết CT dạng chung của đơn chất và hợp chất

?Nêu ý nghĩa của CTHH

3 Bài mới

Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau Hóa trị là những con số biểu thị khả năng

đó Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập công thức hóa học của hợp chất

Để hiểu rõ, tiết học này các em sẽ tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định hóa trị của 1 nguyên tố hóa học (15p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tính toán hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Người ta qui ước gán cho H hóa

trị I 1 nguyên tử của nguyên tố

khác liên kết được với bao nhiêu

nguyên tử H thì nói đó là hóa trị

của nguyên tố đó

- Ví dụ: HCl

? Trong CT HCl thì Cl có hóa trị là

bao nhiêu

Gợi ý: 1 nguyên tử Cl liên kết được

với bao nhiêu nguyên tử H?

- Theo dõi và ghi nhớ

- Trong CT HCl thì Cl có hóa trị I

Vì 1 nguyên tử Cl chỉ liên kếtđược với 1 nguyên tử H

I HÓA TRỊ

NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1 Cách xác định

2 Kết luận

Hóa trị của

Trang 34

- Tìm hóa trị của O,N và C trong

các CTHH sau: H2O,NH3, CH4

Hãy giải thích?

- Ngoài ra người ta còn dựa vào

khả năng liên kết của nguyên tử

nguyên tố khác với oxi (oxi có hóa

- Hướng dẫn HS dựa vào khả năng

liên kết của các theo nhóm nguyên

tử với nguyên tử hiđro - Giới thiệu

- Zn có hóa trị II và S có hóa trị IV

- Trong công thức H2SO4 thì theobàn SO4 có hóa trị II

- Trong công thức H3PO4 thì theobàn PO4 có hóa trị III

- Hóa trị là con số biểu thị khảnăng liên kết của nguyên tửnguyên tố này với nguyên tửnguyên tố khác

nguyên tố làcon số biểu thịkhả năng liên

nguyên tử,được xác địnhtheo hóa trịcủa H chọnlàm 1 đơn vị

và hóa trị của

O chọn làm 2đơn vị

Vd:

+ NH3N(III)+ K2OK (I)

Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc về hóa trị (17p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, năng lực tính toán hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

?CT chung của hợp chất có 2

NTHH được viết như thế nào (Giả

sử hóa trị của nguyên tố A là a và

hóa trị của nguyên tố B là b)

Các theo bàn hãy thảo luận để tìm

được các giá trị x.a và y.b tìm mối

liện hệ giữa 2 giá trị đó qua bảng

- Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1

SGK - 42 để tìm hóa trị của Al, P, S

a

x B A

- Hoạt động theo theo bàn trong

1 Quy tắc

b y

a

x B A

Ta có biểuthức:

x a = y b

Trong CTHH,tích của chỉ số

và hóa trị củanguyên tố nàybằng tích củachỉ số và hóatrị của nguyên

tố kia

Trang 35

trị hãy phát biểu qui tắc hóa trị?

- Qui tắc này đúng ngay cả khi A,

B là 1 nhóm nguyên tử

Vd: Zn(OH)2

Ta có: x.a = 1.II và y.b = 2.I

Vậy theo bàn –OH có hóa trị là bao

nhiêu?

- Qui tắc: tích của chỉ số và hóatrị của nguyên tố này bằng tíchcủa chỉ số và hóa trị của nguyên

Trang 36

- Tính được hóa trị của NTHH hoặc nhóm n.tử theo CTHH cụ thể.

- Lập được CTHH của hợp chất khi biết thành phần n.tố và hóa trị của n.tố

3 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng

lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính toán

II Chuẩn bị

Học sinh:

Ôn tập nội dung lí thuyết đã học

III Tiến trình dạy học

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính toán

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Vd1: Tính hóa trị của S trong

CTHH SO3

Gợi ý:

?Viết biểu thức của qui tắc hóa trị

?Thay hóa trị của O,chỉ số S và O

tính a

- Vd2: Hãy xác định hóa trị của các

nguyên tố có trong hợp chất sau:

Vd 1: Tính hóatrị của S có trong

S có trong SO3

là: VI

Trang 37

Hoạt động 2: Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị (26p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính toán

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV: Yêu cầu HS thảo luận

theo bàn, lần lượt giải các

bài tập dưới đây

- GV: Hoàn thiện lời giải các

bài tập

- BT1: Lập CTHH của hợp

chất tạo bởi Nitơ (IV) và

Oxi

- Hướng dẫn HS chia đôi vở

và giải bài tập theo từng

- 2 HS lên bảng làm bài, yêu

cầu HS ở dưới cùng giải bài

tập

- Khi giải bài tập hóa học đòi

hỏi chúng ta phải có kĩ năng

- Chia vở thành 2 cột:

Các bước giải Ví dụ

- Ghi các bước giải

- Thảo luận theo theo bàn + CT chung:

y b aO

Nx

+ Ta có: x.a = y.b

 x IV = y II+ y x = IV II =12+ CT của hợp chất: NO2

- Dựa theo 4 bước chính đểgiải bài tập

b y

b4:Viết CTHH đúng củahợp chất

Vd 1: lập CTHH của hợpchất tạo bởi nitơ (IV) vàoxi

Giải:

+ CT chung: Na xOb y

+ ta có: x.a = y.b

 x IV = y II+ y x = IV II = 21

Vd 2: Lập CTHH của hợpchất gồm:

Trang 38

- Yêu cầu 3 HS lên sửa bài

tập

- BT4: Hãy cho biết các CT

sau đúng hay sai? Hãy sửa

III

x Ca3(PO4)2

c - CT chung VI II y

x O S

VI x

III

x Ca3(PO4)2

c - CT chung VI II y

x O S

VI x

SO3 Bài tập 4: Hãy cho biếtcác CT sau đúng hay sai?Hãy sửa lại CT sai:

a/K(SO4)2 e FeCl3

b/CuO3 f.Zn(OH)3

c/Na2O g

Ba2OHd/AgNO3 h SO2

Trang 39

- Nêu được khái niệm, ý nghĩa của công thức hóa học của đơn chất và hợp chất.

- Trình bày được cách làm các dạng bài tập vận dụng quy tắc hóa trị

2 Kĩ năng

- Làm được các bài tập lập CTHH, vận dụng quy tắc hóa trị

3 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng

lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính toán

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Hệ thống kiến thức, một số bài tập có lời giải

2 Học sinh:

Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên

III Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ (12p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học

- Yêu cầu HS nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản

cần nhớ:

1/Công thức chung đơn chất và hợp chất

2/? Hóa trị là gì

?Phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức

?Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những

loại bài tập nào?

Hoạt động 2: Luyện tập (29p)

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa

học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính toán

- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bản, lần lượt

giải các bài tập dưới đây

- HS: Thảo luận, giải các bài tập, lên bảng trình

bày, nhận xét, bổ sung cho nhau

- GV: Hoàn thiện lời giải các bài tập

Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất sau và

tính PTK của chúng:

a - Silic (IV) và Oxi

b - Photpho (III) và Hiđro

c/Nhôm (III) và Clo (I)

d/Canxi và theo bàn OH

- Hoạt động theo theo bàn, làm bài tậpvào vở

- Thảo luận theo bàn (5’)1/+ Trong CT X2O X có hóa trị I

Trang 40

- Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng.

- Sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp

Bài tập 2: Cho biết CTHH của nguyên tố X với

oxi là: X2O CTHH của nguyên tố Y với hiđro

biết)

1.Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y

trong các CT cho dưới đây:

Bài tập 3: Hãy cho biết các CT sau đúng hay

sai? Hãy sửa lại CT sai:

+ Trong CT YH2:PTK=Y+ 2=34 (đvC) Y =32 (đvC) Vậy Y là lưu huỳnh (S)

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w