Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
566,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 pppNgày soạn:18/8/2013 Tiết:01 BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức 1. Kiến thức : Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng: Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: 3. Thái độ: - Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. - Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng -KN phân tích so sánh -KN ứng xử, giao tiếp III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận nhóm -Động não -Xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK, SGV GDCD 8 -HS : 1 số câu chuyện, thơ…. nói về tôn trọng lẽ phải V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều …. để hiểu rõ điều này cô và các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các tình huống Hoạt động của thầy và trò GV gọi HS đọc các tình huống SGK ? Em có NX gì về hành động, việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện ? ? Nếu em có tham gia các cuộc tranh luận đó, ý kiến em ntn ? ? Trước hành vi quay cóp của bạn em sẽ làm gì ? ? Qua 3 tình huống trên em tự rút ra cho mình bài học gì ? Nội dung kiến thức I/ Tìm hiểu tình huống : 1. Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải 2. ý kiến đúng: ủng hộ 3. Bạn quay cóp -> tỏ thái độ phê phán => ủng hộ, tán thành những việc làm đúng, lên án, phê phán những hành động việc làm sai trái Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài học Hoạt động của thầy và trò ? Em hiểu lẽ phải là gì ? VD ? Nội dung kiến thức II/ Nội dung bài học: 1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải : Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 1 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 ? Tôn trọng lẽ phải là gì ? Thảo luận nhóm 5 phút: ? Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì? ? Tìm một vài tám gương TTLP mà em biết ? Là HS em cần phải làm gì để rènluyện mình trở thành người biết TTLP ? * Luyện tập : BT1 : HS làm việc cá nhân Đáp án C BT2 : HS làm việc cá nhân ứng xử C BT3 : Tôn trọng lẽ bài a, c, e BT4 : Thảo luận nhóm 5 phú - Lẽ phải: Điều đúng đắn phù hợp đạo lý và lợi ích chung. - Tôn trọng lẽ phải: + Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều đúng + Điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực. + Không làm việc sai trái 2. Biểu hiện: - Công nhận, ủng hộ việc đúng. - Đấu tranh chống việc làm sai trái 3. Ý nghĩa: - ứng xử - Làm đẹp mối quan hệ XH -> XH phát triển 4. Làm gì ? - Làm theo điều đúng. - Phê phán việc làm sai trái, không vi phạm PL c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy và trò * Luyện tập : BT1 : HS làm việc cá nhân Đáp án C BT2 : HS làm việc cá nhân ứng xử C BT3 : Tôn trọng lẽ bài a, c, e BT4 : Thảo luận nhóm 5 phú Nội dung kiến thức * Luyện tập : d/Vận dụng: 1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa 2. Nêu hướng hoạt động để trở thành người biết TTLP? 4/Hướng dẫn về nhà: BT về nhà : - Học bài, làm BT 5,6 - Chuẩn bị bài : Liêm khiết. Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa và bổ sung. VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 2 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:25/8/2013 Tiết:02 BÀI 2: LIÊM KHIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Hiểu được vì sao phải sống liêm khiết và phải làm gì để sống liêm khiết. 3. Thái độ: - Có thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để biết sống liêm khiết. - Biết lên án, phê phán những hành vi sai trái. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư duy phê phán - KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư duy phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nghiên cứu trường hợp điển hình, động nảo, thảo luận nhóm, xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -SGK, SGV. -Tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết. - Bác Hồ với thiếu nhi và phụ nữ, NXB Thanh niên. - Kể chuyện Bác Hồ tập 2,4 NXB gáo dục Việt Nam V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Tôn trọng lẽ phải là gì? Cần rèn luyện thế nào để biết tôn trọng lẽ phải? -Chữa bài tập 5,6 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống Hoạt động của thầy và trò * Gọi 3 học sinh đọc câu chuyện SGK ? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mariquyri, Dương Chấn và của Bác Hồ?. • GV bổ xung thêm cả cuộc đời Bác luân Sống trong sạch, không hám danh hám lợi, không toan tính riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho Chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân, cho đất nước. ? Theo em, có điểm gì chung ở cách xử sự ở 3 ví dụ trên? ? Vậy bài học rút ra từ 3 tình huống trên là gì? Nội dung kiến thức I. Tìm hiểu tình huống Mariquyri, Dương Chấn, Bác Hồ sống thanh cao, không vụ lợi => được mọi người tin yêu. sống thanh cao không vụ lợi sẽ được mọi người tin yêu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò ? Họ là những tấm gương sáng về liêm khiết. Vậy em hiểu liêm khiết là gì? *Thảo luận (3’) - Tìm một số bài học của đức tính liêm khiết mà em biết? - Trong đời sống hàng ngày, theo em việc học Nội dung kiến thức II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là liêm khiết: - Là phẩm chất đạo đức -> lối sống trong sạch 2. Biểu hiện: Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 3 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? (Việc học tập những tấm gương đó rất cần: + Giúp mọi người phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết. + Đồng tình với những hành vi liêm khiết, phê phán, lên án những hành vi không liêm khiết. + Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có tính liêm khiết) ? Theo em sống liêm khiết có ý nghĩa gì? ? Muốn sống liêm khiết ta cần phải làm gì? ? Là học sinh em cần rèn luyện tính liêm khiết như thế nào? HS: các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề chính - Không ăn hối lộ. - Không tham nhũng. - Không móc ngoặc, làm ăn gian lận. 3. ý nghĩa: - sống thanh thản - Mọi người quý mến - Xã hội trong sạch, tốt đẹp Rèn luyện như thế nào? - Rèn luyện bản thân sống liêm khiết. - Làm giàu bằng chính sức lao động của mình - Không tham ô, tham nhũng, hám danh lợi. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi thiêu liêm khiết. c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Là học sinh em cần rèn luyện tính liêm khiết như thế nào? HS: các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề chính Nội dung kiến thức Rèn luyện như thế nào? - Rèn luyện bản thân sống liêm khiết. - Làm giàu bằng chính sức lao động của mình - Không tham ô, tham nhũng, hám danh lợi. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi thiêu liêm khiết. d/Vận dụng: BT1: Học sinh làm việc cá nhân: Không thể hiện tính liêm khiết: b. d. e BT2: HS làm việc cá nhân: Không tán thành với cách xử sự ở trường hợp a, c vì đó là biểu hiện của những khía canh khác nhau của Sự không liêm khiết. BT5: Thảo luận nhóm 5’: - Đói cho sạch…, Thác trong còn hơn sống đục 4/Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài, làm bài tập 4 2. Xem trước bài 3. * Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa và bổ sung. VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 4 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:03/09/2013 Tiết:03 BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tôn trọng người khác, những biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi đúng và chưa đúng trong tôn trọng người khác. 3. Thái độ: Hiểu ý nghĩa của việc biết tôn trọng người khác, từ đó biết tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hành vi của mình. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tư duy phê phán, KN phân tích so sánh, KN ra quyết định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, sắm vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV, sách thiết kế bài giảng - Bài tập tình huống V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Liêm khiết là gì? Tại sao phải sống liêm khiết? -Những biểu hiện nào sau đây biểu hiện lối sống liêm khiết? Vì sao? a. Giúp đỡ bạn kèm theo điều kiện có lợi cho mình. b. Công an giao thông nhận tiền của người VP giao thông mà không viết hóa đơn. c. Bác An làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình. 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Hướng dẫn tình huống mới. Hoạt động của thầy và trò Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống ở sách giáo khoa. - Em có nhận xét gì về thái độ, cách xử sự và việc làm của các bạn trong 3 trường hợp trên? (Thảo luận nhóm: 7’) (Nêu cách xử sự ; Nhận xét) Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đúng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao? Nội dung kiến thức I.Tìm hiểu tình huống: 1.Tình huống: TH1: Mai: Không kiêu căng Sống chan hòa, cởi mở Nhiệt tình giúp bạn Gương mẫu chấp hành nội quy TH2: Hải: Học giỏi tốt bụng Một số bạn chế giễu, trêu trọc vì Hải da đen. TH3: Cả lớp im lặng, Quân và Hùng cười rúc rích. * Nhận xét: Cần biết tôn trọng người khác Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động của thầy và trò - Từ hành vi của các bạn em hiểu thế nào là biết tôn trọng người khác? - Nêu một số biểu hiện của người biết tôn Nội dung kiến thức II.Bài học: 1. Thế nào là tôn trọng người khác: - Đánh giá đúng mức, coi trọng danh Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 5 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 trọng người khác? BT nhanh: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác? Vì sao? a. Đi nhẹ nói khẽ khi đi vào bệnh viện. b. Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến những người xung quanh. c. Nói chuyện, đùa nghịch trong giờ học. d. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp bất hạnh. - Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ đem lại điều tốt đẹp gì? - Tìm một số câu thành ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đức tính tôn trọng người khác? vd: + Lời nói chẳng… Khó mà biết lẽ biết lời dự, lợi ích của người khác. - Thể hiện lối sống có văn hóa. 2. Biểu hiện: - Tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi lúc trong cử chỉ, hành động, lời nói. 3. ý nghĩa: - Quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. Cần làm gì? - Cư xử đúng mực, chan hòa. - Tôn trọng nội quy, pháp luật Tránh xúc phạm danh dự người khác. c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy và trò GV: Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ đem lại điều tốt đẹp gì? - Tìm một số câu thành ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đức tính tôn trọng người khác? HS: vd: + Lời nói chẳng… Khó mà biết lẽ biết lời Nội dung kiến thức Cần làm gì? - Cư xử đúng mực, chan hòa. - Tôn trọng nội quy, pháp luật Tránh xúc phạm danh dự người khác. d/Vận dụng: BT1: đáp án: a,g,i BT2 : đáp án: b,c 4/Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài: Làm BT 3,4 2. Xem trước bài 4. * Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa và bổ sung. VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 6 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:10/09/2013 Tiết:04 BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu ý nghĩa của việc giữ chữ tín trong quan hệ xã hội, từ đó có hướng rèn luyện đức tính đó cho mình. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng xác định giá trị, KN tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não, xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV, bảng phụ - Một số mẩu chuyện, tấm gương biết giữ chữ tín trong cuộc sống. - Bác Hồ với thiếu nhi và phụ nữ, NXB Thanh niên - Kể chuyện Bác Hồ tập 2,4 NXB Giáo dục Việt Nam. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống? -Kể một câu chuyện về tấm gương học sinh biết tổn trọng người khác? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Cơ sở để củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau, đó là lòng tin. Làm thế nào để xây dựng được lòng tin của mọi người. Bài học hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi đó. Hoạt động 1: Thảo luận các tình huống Hoạt động của thầy và trò - Gọi 2 học sinh đọc tình huống sgk/11 - Cho học sinh thảo luận nhóm: 1. Hai mẩu chuyện cho ta biết nội dung gì?. • Bác Hồ luân luân giữ lời hưá với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. 2. Trong cuộc sống hàng ngày muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì? 3. Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa, ý kiến của nhóm em? Nội dung kiến thức I. Đặt vấn đề: 1. Thảo luận các tình huống * Kết luận: Phải biết giữ lời hứa Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động của thầy và trò ? Từ các tình huống trên em hiểu thế nào là giữ chữ tín? Nội dung kiến thức II. Bài học: 1. Thế nào là giữ chữ tín: Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 7 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 BT nhanh (Bảng phụ): Trong các bài học sau, bài học nào thể hiện biết giữ lời hứa, vì sao? a. An trả vở cho bạn đúng hẹn b. Bố hứa tặng quà sinh nhật nhưng vì bận công tác nên không thực hiện được c. Nam hứa sửa chữa khuyết điểm nhưng không thực hiện. ? Biết giữ chữ tín trong cuộc sống sẽ có ý nghĩa gì? ? Muồn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình chúng ta cần rèn luyện mình như thế nào? ? Tìm một số câu thành ngữ, ca dao thể hiện biết giữ chữ tín? Người sao một hẹn là nên Tôi sao chín hẹn mà quên cả 10. HS: các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề chính Biết giữ lời hứa với mọi người 2. Biểu hiện 3 ý nghĩa - Mọi người tin cậy, tín nhiệm - Dễ dàng hợp tác 4 Rèn luyện ntn? - Làm tốt nhiệm vụ của mình - Biết giữ lời hứa c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy và trò ? Muồn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình chúng ta cần rèn luyện mình như thế nào? ? Tìm một số câu thành ngữ, ca dao thể hiện biết giữ chữ tín? Người sao một hẹn là nên Tôi sao chín hẹn mà quên cả 10. HS: các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề chính Nội dung kiến thức Rèn luyện ntn? - Làm tốt nhiệm vụ của mình - Biết giữ lời hứa d/Vận dụng: BT1/12: HS làm việc cá nhân BT2/13: HS thảo luận nhóm 4/Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài 2. Làm BT 3,4 3. Bài 5: Pháp luật và kỉ luật * Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa và bổ sung. VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 8 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:16/10/2013 Tiết:05 BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan hệ giữa PL & KL. Từ đó HS thấy được lợi ích của việc thực hiện PL & KL. 2. Kỹ năng: Có ý thức tôn trọng PL & KL, biết tôn trọng người có tính KL & PL 3.Thái độ: Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật, biết đánh giá hành vi của người khác và của chính mình trong việc thực hiện PL & KL. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng giao tiếp, ứng xử -Kĩ năng giải quyết vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV, Bảng phụ, phiếu học tập V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là giữ chữ tín? Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? -Nêu một vài biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thảo luận phần đặt vấn đề Hoạt động của thầy và trò - Gọi HS đọc tình huống SGK/ 13 - Thảo luận nhóm 5’: 4 câu hỏi trong SGK/ 14 Nội dung kiến thức I.Đặt vấn đề: 1. Tìm hiểu tình huống SGK/13, 14 2. Nhận xét: Cần có tính kỷ luật và biết tôn trọng pháp luật Hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò ? Em hiểu pháp luật là gì? Giáo viên đọc điều 79, Hiến pháp 92 ? GV giải thích các biện pháp thực hiện pháp luật BT tình huống: Thầy cô giáo phê bình bạn A, B vi phạm kỷ luật. Vậy bạn đã vi phạm điều gì? (Vi phạm nội quy quy định) Nội dung kiến thức II.Bài học: 1. PL là gì? - Những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc - Thực hiện bằng các biện pháp: + Giáo dục + Thuyết phục + Cưỡng chế 2. KL là gi? Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 9 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 ? Vậy theo em nội quy quy định do ai đề ra? (Do một tổ chức, tập thể đề ra => mọi người phải chấp hành) ? Vậy theo em kỷ luật là gì? ? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ với nhau ntn? ? PL & KL có ý nghĩa ntn đối với Sgk, Sgv, Bảng phát triển của cá nhân, cộng đồng, xã hội? - Quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) mọi người phải chấp hành - Đảm bảo sự thống nhất hành động của mọi người 3. Mối quan hệ giữa PL & KL: - PL là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện. - KL là quy định, quy ước của một tập thể => Phạm vi hẹp => KL phải tuân theo PL. 4. ý nghĩa: - Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống nhất hành động. - PL bảo vệ quyền lợi của mọi người. - Tạo điều kiện để cá nhân, xã hội phát triển c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy và trò ? Là học cần rèn luyện pháp luật và kỷ luật ntn? HS: -Chia nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày GV: Chốt lại vấn đề chính Nội dung kiến thức Cần rèn luyện ntn? - Tìm hiểu PL, KL - Thực hiện nghiêm túc PL, KL - Đấu tranh phê phán những hành vi vi phạm PL, KL • Công dân – HS: - Thực hiện tốt KL - Tích cực tìm hiểu PL Tự giác thực hiện PL d/Vận dụng: -Thảo luận BT 1, 2/15 -Đọc điều 79 hiến pháp 92 4/Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài, làm BT 3. 4/15 2. Bài 6 * Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa và bổ sung. VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 10 [...]... Trơng Ngọc Đăng 12 TRNG THCS Z111 d/Vn dng: HS lm BT 1,2,4/17 4/Hng dn v nh: GIO N: GDCD 8 - Hc bi v lm bi tp - Tỡm mt s mu chuyn v tỡnh bn trong sỏng lnh mnh * Ngun giỏo ỏn: Tham kho cú chnh sa v b sung VI/ RT KINH NGHIM TIT DY: Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 13 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 Ngy son: 28/ 10/2013 Tit: 08 BI 7: TCH CC THAM GIA CC HOT NG CHNH TR X HI I/MC TIấU BI HC: 1.Kin thc: - Giỳp hc... 5: ỏp ỏn : b, d, h 4/Hng dn v nh: 1 Hc bi 2 Lm bi tp 2 Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 17 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 3 c trc bi 9 4 ễn tp bi 5,6,7 ,8 * Ngun giỏo ỏn: Tham kho cú chnh sa v b sung VI/ RT KINH NGHIM TIT DY: Ngy son:10/11/2013 Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 18 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 Tit:09 KIM TRA 1 TIT I/MC TIấU BI HC: -Cng c khc sõu kin thc v cỏc bn phn o c ó hc -Rốn k nng lm bi, ghi... ( 0,5 đ ) Tự luận ( 8 điểm ) Câu 5 (2 Đ) - Đánh giá đúng mức coi trọng danh dự, nhân phẩm và lợi ích của ngời khác thể hiện văn hoá của mỗi ngời - Coi trọng mọi ngời ở mọi, nơi mọi lúc, thể hiện văn hoá của mỗi ngời Câu 6 (2 Đ) Nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc; chế đọ chính trị, trật tự an ninh xã hộ; Hoạt động trong các tổ chức chính trị đoàn thể quàn chúng và hoạt động nhân đạo... d/Vn dng: -BT 1,2 (Tho lun nhúm) -BT 3: HS tr li cỏ nhõn 4/Hng dn v nh: 1 Hc bi 2 Hon thnh cỏc BT 4, 5 / 20 3 c trc bi 8 * Ngun giỏo ỏn: Tham kho cú chnh sa v b sung VI/ RT KINH NGHIM TIT DY: Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 15 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 Ngy son:04/10/2013 Tit: 08 BI 8: TễN TRNG V HC HI CC DN TC KHC I/MC TIấU BI HC: 1.Kin thc: - Giỳp hc sinh hiu ni dung v ý ngha ca vic hc hi v tụn trng... sáng lành mạnh Câu 3 TN (0,5 Đ) D.Pháp luật và kỉ luật Đ.Tôn trọng ngời khác E.Tích cực tham gia hoạt động chính trị, hoạt đông xã hội Câu 4TN (0,5 Đ) Câu 4 TL (1 Đ) Câu 4 TL (1 Đ) Câu 5 TL (1 Đ) Câu5 TL (1 Đ) G.Tôn trọng ngời khác Câu 6 TL (3 Đ) Tổng số câu 1 5 1 Tổng số điểm 2 4 4 tỉ lệ % 20 40 40 Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 19 TRNG THCS Z111 Phần b GIO N: GDCD 8 Trắc nghiệm( 2 điểm) Câu 1 (0,5 Đ ) Hành... cơ bản sau 1, Hoà vẫn tiếp tục nghe nhạc to nh trớc Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 20 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 2, Hoà vặn nhỏ nhạc 3, Hoà tắt nhạc và đi ngủ - Nếu em là Hoà em sẽ chọn cách ứng xử thứ ba - Vì làm nhu vậy, tuy không đợc tiếp tục nghe nhạc, nhng không làm ảnh hởng đến ngời xung quanh và giữ gìn đợc sức khoẻ bản thân bi ( in ) ỏp ỏn v biu im Cõu 1: ( 3) mi cõu ỳng 1 1.a 2.b 3.a Cõu 2:... Viên: Trơng Ngọc Đăng 22 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 ?Theo em, mi hc sinh chỳng ta cn lm gỡ gúp phn xõy dng np sng vn húa cng ng dõn c? HS: -Chia nhúm tho lun -i din cỏc nhúm trỡnh by GV: Cht li vn chớnh 3 ý ngha: - Gúp phn lm cho cuc sng bỡnh yờn hnh phỳc - Bo v, duy trỡ v phỏt trin nhng truyn thng vn húa tt p ca dõn tc 4 HS phi lm gỡ? - Tớch cc hc tp tt - Tớch cc tham gia cỏc hot ng vn húa ca a... rỳt kinh nghim V Dn dũ: Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 24 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 1 Hc bi 2 Lm BT4/27 3 Xem trc bi 11 * Ngun giỏo ỏn: Tham kho cú chnh sa v b sung D RT KINH NGHIM TIT DY: Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 25 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 Ngy son:02/12/2011 Tit: 13+14 BI 11: LAO NG T GIC V SNG TO A MC TIấU BI HC:... no l hot ng chớnh tr => Phỏt trin ton din xó hi Giáo Viên: Trơng Ngọc Đăng 14 TRNG THCS Z111 GIO N: GDCD 8 Hot ng 2: HD tỡm hiu ND bi hc Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t Hot ng nhúm(5) II/ Bi hc: K mt s loi hỡnh hot ng xó hi m em 1 Hot ng chớnh tr xó hi: bit: - Hot ng cho cỏc t chc chớnh tr (Hot ng TDTT, hot ng tuyờn truyn np - Hot ng on th, hot ng nhõn sng vn húa, bo v mụi trng, hot ng o, bo v mụi trng... mi ngi thc hin np sng vn minh Bit phõn bit v trỏnh vic lm xu c/Thc hnh, luyn tp: Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc ?Theo em, mi hc sinh chỳng ta cn lm gỡ HS phi lm gỡ? gúp phn xõy dng np sng vn húa cng - Tớch cc hc tp tt ng dõn c? - Tớch cc tham gia cỏc hot ng vn HS: húa ca a phng -Chia nhúm tho lun - Tuyờn truyn , võn ng mi ngi -i din cỏc nhúm trỡnh by thc hin np sng vn minh GV: Cht li vn chớnh . GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:04/10/2013 Tiết: 08 BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của việc học hỏi và tôn trọng. Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 13 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn: 28/ 10/2013 Tiết: 08 BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ Xà HỘI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Giúp. Ngäc §¨ng 8 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:16/10/2013 Tiết:05 BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan