KẾT QUẢ KHIẾU NẠI ĐIỂM PHÁP LUẬT VÀ TT- HỒ CHÍ MINH THONG BAO KHIEU NAI

1 52 0
KẾT QUẢ KHIẾU NẠI ĐIỂM PHÁP LUẬT VÀ TT- HỒ CHÍ MINH THONG BAO KHIEU NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 pppNgày soạn:18/8/2013 Tiết:01 BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức 1. Kiến thức : Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng: Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: 3. Thái độ: - Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. - Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng -KN phân tích so sánh -KN ứng xử, giao tiếp III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận nhóm -Động não -Xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK, SGV GDCD 8 -HS : 1 số câu chuyện, thơ…. nói về tôn trọng lẽ phải V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều …. để hiểu rõ điều này cô các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các tình huống Hoạt động của thầy trò GV gọi HS đọc các tình huống SGK ? Em có NX gì về hành động, việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện ? ? Nếu em có tham gia các cuộc tranh luận đó, ý kiến em ntn ? ? Trước hành vi quay cóp của bạn em sẽ làm gì ? ? Qua 3 tình huống trên em tự rút ra cho mình bài học gì ? Nội dung kiến thức I/ Tìm hiểu tình huống : 1. Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải 2. ý kiến đúng: ủng hộ 3. Bạn quay cóp -> tỏ thái độ phê phán => ủng hộ, tán thành những việc làm đúng, lên án, phê phán những hành động việc làm sai trái Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài học Hoạt động của thầy trò ? Em hiểu lẽ phải là gì ? VD ? Nội dung kiến thức II/ Nội dung bài học: 1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải : Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 1 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 ? Tôn trọng lẽ phải là gì ? Thảo luận nhóm 5 phút: ? Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì? ? Tìm một vài tám gương TTLP mà em biết ? Là HS em cần phải làm gì để rènluyện mình trở thành người biết TTLP ? * Luyện tập : BT1 : HS làm việc cá nhân Đáp án C BT2 : HS làm việc cá nhân ứng xử C BT3 : Tôn trọng lẽ bài a, c, e BT4 : Thảo luận nhóm 5 phú - Lẽ phải: Điều đúng đắn phù hợp đạo lý lợi ích chung. - Tôn trọng lẽ phải: + Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều đúng + Điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực. + Không làm việc sai trái 2. Biểu hiện: - Công nhận, ủng hộ việc đúng. - Đấu tranh chống việc làm sai trái 3. Ý nghĩa: - ứng xử - Làm đẹp mối quan hệ XH -> XH phát triển 4. Làm gì ? - Làm theo điều đúng. - Phê phán việc làm sai trái, không vi phạm PL c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy trò * Luyện tập : BT1 : HS làm việc cá nhân Đáp án C BT2 : HS làm việc cá nhân ứng xử C BT3 : Tôn trọng lẽ bài a, c, e BT4 : Thảo luận nhóm 5 phú Nội dung kiến thức * Luyện tập : d/Vận dụng: 1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa 2. Nêu hướng hoạt động để trở thành người biết TTLP? 4/Hướng dẫn về nhà: BT về nhà : - Học bài, làm BT 5,6 - Chuẩn bị bài : Liêm khiết. Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa bổ sung. VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gi¸o Viªn: Tr¬ng Ngäc §¨ng 2 TRƯỜNG THCS Z111 GIÁO ÁN: GDCD 8 Ngày soạn:25/8/2013 Tiết:02 BÀI 2: LIÊM KHIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi liêm khiết không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Hiểu được vì sao phải sống liêm khiết phải làm gì để sống liêm khiết. 3. Thái độ: - Có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để biết sống liêm khiết. - Biết lên án, phê phán những hành vi sai trái. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư duy phê phán - KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư duy phê KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN LLCT – TD – QS THƠNG BÁO Đã có kết khiếu nại điểm mơn pháp luật đại cương khóa 2014 mơn tư tường Hồ Chí Minh khóa 2015 Sinh viên vảo phần tra cứu điểm thi phòng đào tạo để xem điểm Tp Hồ Chí Minh ngày 19 tháng năm 2017 BỘ MÔN CAO VĂN DƯƠNG Giáo án: Giáo dục công dân 6 Trường THCS Z111 Ngày soạn:18/08/2013 Tiết. 1 BÀI 1 : TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được : 1.Về kiến thức: -Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. 2. Thái độ: Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể. 3. Kĩ năng - Biết tự chăm sóc tự rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi người cùng tham gia hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao . II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN tư duy phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ lớn, bút dạ , tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ. Giáo án, SGK, SGV … -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đọc (8 / ) GV: Cho học sinh đọc truyện :Mùa hè kì diệu HS: Trả lời các câu hỏi sau: GV: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? HS: Mùa hè này Minh được đi tập bơi biết bơi. GV: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? HS: Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện TT. GV: SK có cần cho mỗi người không? Vì sao? HS: Sức khỏe rất cần thiết cho mỗi con người, con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các I.Tìm hiểu truyện đọc Mùa hè kì diệu Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí 1 Giáo án: Giáo dục công dân 6 Trường THCS Z111 hoạt động như: học tập, LĐ vui chơi, giải trí Hoạt động 2: Thảo luận về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể. GV: Theo em, thế nào là tự chăm sóc sức khoẻ? HS: Tự chăm sóc sức khỏe là biết giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, không sử dụng các chất gây nghiện, phòng chữa bệnh. GV: Vì sao sức khỏe là vốn quý của con người? HS: Vì sức khỏe là tài sản vụ giá, có sức khỏe thì có tất cả… GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc chăm sóc sức khỏe, tự rèn luyện thân thể? HS: Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời. GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như thế nào đối với học tập? HS: Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu kiến thức chậm, không học bài, kết quả học tập kém. GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như thế nào đối với công việc lao động? HS: Không hoàn thành công việc, ảnh hưởng đến thu nhập. GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả như thế nào đối với vui chơi giải trí? HS: Không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi giải trí do buồn bực, khú chịu GV: Rèn luyện sức khỏe như thế nào? HS: Trình bày II. Bài học 1. Ý nghĩa: - Sức khoẻ là vốn quý của con người. - Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời. 2. Rèn luyện sức khoẻ như thế nào: - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng (chú ý an toàn thực phẩm). - Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để. c/Thực hành, luyện tập: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cơ bản * Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.(8 ’ ) Cho học sinh làm bài tập sau: Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng. Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng. 2 Giáo án: Giáo dục công dân 6 Trường THCS Z111 Ăn uống kiên khem để giảm cân. Ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất thì chiều cao phát triển. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập TDTT. Phòng bệnh hơn chữa bệnh Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ. Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để GV: Sau khi học MỤC LỤC ………………………………………………………………… 10 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………11 MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội hiện nay, pháp luật có một vai trò đặc biệt quan trọng, là phương tiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung của nền đạo đức nói riêng. Bàn về mối quan hệ này, mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiều có những kết luận khá lí thú. Vậy, thế nào là chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật? Đặc điểm mối quan hệ của chúng như thế nào ? Để hiểu rõ hơn về vấn đề 1 này em chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể”. NỘI DUNG I/ Khái quát chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức. 1. Chuẩn mực pháp luật. a) Khái niệm Chuẩn mực pháp luật dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. b) Các đặc điểm của chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật là dạng chuẩn mực thành văn được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật thành một hệ thống pháp luật. Việc nghiên cứu những đặc điểm của chuẩn mực pháp luật giúp chúng ta thiết lập, xây dựng hệ thống pháp luật có căn cứ khoa học, đồng thời để vận dụng có hiệu quả công cụ pháp luật vào việc quản lí nhà nước, quản lí nền kinh tế quản lí mọi hoạt động của xã hội.  Tính quy định xã hội của pháp luật Dưới góc độ xã hội học pháp luật, tính quy định xã hội của pháp luật là một đặc trưng cơ bản của hiện tượng pháp luật. Trước hết, pháp luật được xem xét như một hiện tượng xã hội, nảy sinh từ các tiền đề có tính chất xã hội, phản ánh các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định , đặc biệt là quan hệ kinh tế. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, pháp luật cũng tác động ngược trở lại với sự tác động của kinh tế. Mặt khác, trong xã hội cũng luôn luôn tồn tại nhiều mối quan hệ xã hội với tính chất đa dạng phức tạp nên mục đích xã hội của pháp luật là hướng tới điều 2 chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, pháp luật không thể điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội, mà chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, có tính phổ biến, điển hình, thông qua đó, tác động tới các quan hệ xã hội khác, định hướng cho các quan hệ đó phát triển theo những mục đích mà nhà nước đã xác định. Mọi sự thay đổi của pháp luật, suy cho cùng đều xuất phát từ sự thay đổi của các quan hệ xã hội chịu sự quyết định bởi chính thực tiễn xã hội. Điều đó nói lên bản chất xã hội của pháp luật.  Tính chuẩn mực của pháp luật Dưới góc độ nhìn của nhiều nhà xã hội học pháp luật thì pháp luật thường được tiếp cận nghiên cứu với tư cách một loại chuẩn mực xã hội. Vì vậy, tính chuẩn mực của pháp luật là một chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, đó là những “khuôn mẫu” được xác định một cách tương đối cụ thể, rõ ràng trong chừng mực có thể. Tính chuẩn mực của pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường biểu hiện dưới dạng “cái có thể”, “cái được phép” , “cái không được phép” cái bắt buộc thực hiện”….Vượt khỏi giới hạn, phạm vi đó là vi phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp luật khác với các loại chuẩn mực xã hội khác ở một điểm cơ bản là nó mang tính cưỡng chế cuả nhà nước. Các chuẩn mực xã hội, khi được nhà nước thừa nhận, sử dụng bảo đảm bằng khả năng cưỡng bức, sẽ trở thành chuẩn mực pháp luật. Chuẩn Phân tích mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực tôn giáo thông qua ví dụ cụ thể Pháp luât công cụ điều chỉnh hiệu giúp nhà nước quản lí điều tiết trật tự xã hội, chuẩn mực mà tất cá nhân, tổ chức xã hội phải tôn trọng thực trình hình thành phát triển, pháp luật chịu ảnh hưởng yếu tố, chuẩn mực xã hội, có chuẩn mực tôn giáo Chuẩn mực tôn giáo có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với pháp luật, có vai trò quan trọng hoạt động quản lí xã hội nhà nước nước ta nước đa dân tộc, đa tôn giáo Để làm rõ mối quan hệ chuẩn mực tôn giáo pháp luật, em xin sâu vào đề tài: Phân tích mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực tôn giáo thông qua ví dụ cụ thể Bài viết nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô cho ý kiến để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT CHUẨN MỰC TÔN GIÁO Chuẩn mực pháp luật a Khái niệm Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội b Đặc điểm Chuẩn mực pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận hình thức văn quy phạm pháp luật Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban hành đặc biệt, tính cưỡng chế tính chặt chẽ hình thức Chuẩn mực tôn giáo a Khái niệm Tôn giáo hệ thống niềm tin vị trí cá nhân người giới, tạo trật tự cho giới tìm kiếm lí cho tồn Chuẩn mực tôn giáo hệ thống quy tắc, yêu cầu xác lập dựa tín điều, giáo lí tôn giáo, quy ước lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo với thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường), ghi chép thể sách kinh điển dòng tôn giáo khác b Đặc điểm Chuẩn mực tôn giáo chuẩn mực thành văn Tính chất thành văn thể giáo điều, giáo lí, lời răn dạy ghi chép kinh tôn giáo khác Kinh thánh, Kinh phật,… Chuẩn mực tôn giáo hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc người vào sức mạnh thần bí lực lượng siêu nhiên Các yêu cầu, quy tắc chuẩn mực tôn giáo đảm bảo tôn trọng thực hóa hành vi người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh chế tâm lí Chuẩn mực tôn giáo có tác động tích cực tiêu cực tới nhận thức, hành vi người c Một số tôn giáo nước ta Việt Nam đất nước ngàn năm lịch sử, có kết hợp hài hòa tôn giáo chuẩn mực xã hội khác Tôn giáo có vị trí, vai trò quan trọng ohats triển đất nước Ở nước ta có số tôn giáo lớn như: Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, đạo Hồi, đạo Cao đài… II MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT CHUẨN MỰC TÔN GIÁO Những điểm tương đồng khác biệt chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức a Những điểm tương đồng Thứ nhất, chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức dều công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội , gồm quy tắc xử chung để hướng dẫn cách xử người xã hội Thứ hai, chuẩn mực thành văn Thứ ba, thực nhiều lần đời sống b Những điểm khác Thứ nhất, đường hình thành: pháp luật hình thành thông qua hoạt động xây dựng pháp lí nhà nước, tôn giáo hình thành xuất phát từ niềm tin người vào sức mạnh thần bí lực lượng siêu nhiên Thứ hai, biện pháp thực pháp luật bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước, tất người phải tôn trọng làm theo pháp luật Còn tôn giáo bảo đảm tôn trọng thực niềm tin tâm linh chế tâm lí Niềm tin tâm linh yếu tố thường trực suy nghĩ người, trở thành động nội tâm ý thức, điều chỉnh hành vi người việc thực chuẩn mực tôn giáo cách tự nguyện Về chế tâm lí, người có tâm lí sợ hãi trước sức mạnh lực lượng siêu nhiên khiến người tự giác phục tùng vô BUỔI THẢO LUẬN 1, 2: KẾT HÔN, HUỶ HÔN TRÁI PHÁP LUẬT KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HỆ VỢ CHỒNG I Nhận định đúng/sai, giải thích dựa sở pháp lí: Việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng kí kết hôn không làm phát sinh quan hệ vợ chồng Nhận định sai Vì pháp luật có quy định số trường hợp nam nữ sống chung với vợ chồng mà không đăng kí kết hôn làm phát sinh quan hệ vợ chồng Theo Điểm a, b, Khoản Quyết định số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/06/2000 thì: “a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn khuyến khích đăng ký kết hôn; trường hợp có yêu cầu ly hôn Toà án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000; b) Nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật có nghĩa vụ đăng ký kết hôn thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2003; thời hạn mà họ không đăng ký kết hôn, có yêu cầu ly hôn Toà án áp dụng quy định ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 để giải Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn pháp luật không công nhận họ vợ chồng;” Theo quy định có trường hợp làm phát sinh quan hệ vợ chồng sống chung với vợ chồng mà không đăng kí kết hôn: - Các trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực pháp luật) mà chưa đăng ký kết hôn - Các trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 (ngày Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật) mà chưa đăng ký kết hôn Việc đăng kí kết hôn quan thẩm quyền đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn dẫn đến hệ quả: huỷ kết hôn trái pháp luật Nhận định sai Theo khoản 2, Điều 11 Luật HNGĐ thời điểm giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên có đủ điều kiện kết hôn quy định Điều hai bên yêu cầu công nhận hôn nhân nhà nước công nhận hôn nhân, đăng ký không thẩm quyền nên quan có thẩm quyền thu hồi Giấy CNĐKKH hai bên phải thực lại việc đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền Khi Toà án định không công nhận quan hệ vợ chồng, nam nữ tiếp tục chung sống với vợ chồng muốn Nhận định sai Vì theo khoản 1, Điều 12, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật: “1 Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng” Vậy Tòa án định không công nhận quan hệ vợ chồng, nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Sau Toà án định không công nhận quan hệ vợ chồng, tuỳ thuộc vào điều kiện kết hôn mà nam nữ vi phạm, họ kết hôn với không phép mà không phụ thuộc vào ý muốn hai bên Việc đăng kí kết hôn hai bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn dẫn đến hệ huỷ kết hôn trái pháp luật Nhận định Vì theo khoản 6, Điều 3, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Giải thích từ ngữ: “6 Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” theo khoản 1, Điều 12, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật: “1 Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng” Vậy việc đăng ký kết hôn hai bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn dến hệ hủy kết hôn trái pháp luật Nam nữ kết hôn hai bên vi phạm điều kiện kết hôn, vào thời điểm Toà án giải yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật điều kiện kết hôn thảo mãn, bên yêu cầu giải ly hôn, bên yêu cầu gì, Toà án cho ly hôn Nhận định sai Vì trường hợp nam nữ kết hôn hai bên vi phạm điều kiện kết hôn, vào thời điểm Toà án giải yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật điều kiện kết hôn thảo mãn Trong trường hợp hai hai bên không yêu cầu Toà án công nhận hôn nhân quan hệ hôn nhân không tồn nên yêu cầu Toà án giải cho ly hôn Việc nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng từ ngày 01/01/2001 trở đi, mà không đăng kí kết hôn không làm phát sinh quan hệ vợ chồng Nhận định Theo Điểm c, Khoản 3, Nghị 35/2000/QH10: “c) Kể từ ngày 01 tháng năm

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan