Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐỀ BÀI Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Dân tộc Việt Nam là một, nước Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi” ĐỀ CƯƠNG I) Lý luận chủ nghĩa Mac Lênin 1. Lý luận. 1.1 Con người, quần chúng nhân dân 1.1.1 Con người và bản chất con người 1.1.1.1 Con người Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên phải là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người. Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất của nó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau. 1.1.1.2 Bản chất con người Trong tác phẩm “ Luận cương về Phoiobac” Mac xác lập quan niệm của mình: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”. 1.1.2 Quần chúng nhân dân Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử nhưng không phải là theo phương thức hành vi đơn lẻ, rời rạc, cô độc của mỗi con người mà là theo phương thức liên kết những con người thành sức mạnh cộng đồng xã hội có tổ chức, có lãnh đạo của những cá nhân hay các tổ chức chính trị, xã hội nhất định nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá của xã hội- cộng đồng đó chính là quần chúng nhân dân. Những lực lượng cơ bản tạo thành cộng đồng quần chúng nhân dân bao gồm:những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần (lực lượng hạt nhân cơ bản); những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thóng trị áp bức, bóc lột; những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. 1.1Quan điểm về dân tộc, giai cấp, mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp 1.1.1Giai cấp Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, Lênin đã định nghĩa giai cấp: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ được hưởng”. Lênin khẳng định: “Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”. Nguồn gốc sâu xa của sự ra đời các giai cấp là do sự phát triển của lực lượng sản xuất, còn nguồn gốc trực tiếp của nó là chế độ tư hữu. 1.2.2 Dân tộc Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, Mac – Ănghen TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG BẢNG ĐIỂM (LẦN 1) LỚP: CÐ TH 15A HỌC KỲ: MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH SỐ TIẾT: 30 GV: LOẠI: VŨ VĂN THÀNH SỐ TC: LT NGÀY SINH CHUYÊN CẦN ĐIỂM TBKT ĐIỂM THI L1 TỔNG KẾT L1 Hảo 15/11/1996 0.0 0.0 0.0 0.0 Huỳnh Hiếu Hậu 02/09/1996 0.0 0.0 0.0 0.0 0306141074 Đậu Đình Thùy 30/11/1994 7.0 4.3 1.0 2.9 0306141093 Liêu Minh Tuấn 03/11/1996 4.0 4.7 2.0 3.3 0306151001 Nguyễn Thiên An 09/10/96 9.0 5.3 5.0 5.5 0306151004 Nguyễn Tú Anh 16/11/95 9.0 7.3 4.0 5.8 0306151005 Võ Bảo Ân 04/12/97 6.0 4.3 8.0 6.3 0306151006 Hồ Chí Bảo 02/12/97 9.0 5.0 0.0 0.0 0306151007 Trần Thái Bảo 16/05/97 3.0 5.0 6.0 5.3 10 0306151009 Hồ Thanh Bình 18/09/97 7.0 5.0 3.0 4.2 11 0306151011 Nguyễn Hùng Cường 19/08/97 4.0 6.0 7.0 6.3 12 0306151012 Lương Thành Danh 25/07/97 9.0 4.7 6.0 5.8 13 0306151013 Cao Ngọc Diệu 20/12/97 9.0 6.0 7.0 6.8 14 0306151015 Phạm Thanh Duy 29/08/97 9.0 4.7 5.0 5.3 15 0306151018 Nguyễn Lâm Quốc Đăng 15/01/97 7.0 5.3 5.0 5.3 16 0306151019 Nguyễn Văn Đăng 16/02/97 7.0 4.7 1.0 3.1 17 0306151023 Nguyễn Ngọc Hải 14/02/97 4.0 5.7 2.0 3.7 18 0306151024 Trần Nguyễn Minh Hải 28/11/97 7.0 5.0 3.0 4.2 19 0306151025 Phan Văn Hậu 30/03/97 4.0 4.3 3.0 3.6 20 0306151027 Bùi Trung Hiếu 10/08/97 7.0 5.7 6.0 6.0 21 0306151029 Phan Trung Hiếu 26/07/97 7.0 5.0 7.0 6.2 22 0306151030 Đặng Quốc Huy 04/11/97 9.0 6.0 5.0 5.8 23 0306151032 Nguyễn Thị Ngọc Huy 23/07/97 9.0 5.0 5.0 5.4 24 0306151033 Phạm Hoàng Quốc Huy 14/02/97 7.0 5.0 7.0 6.2 25 0306151034 Trần Gia Huy 10/05/97 7.0 6.7 7.0 6.9 26 0306151035 Tạ Chiêu Khang 11/05/97 9.0 5.0 6.0 5.9 27 0306151040 Võ Thị Phương Kiều 14/02/97 9.0 5.3 7.0 6.5 28 0306151041 Ngô Tuấn Kiệt 16/09/97 4.0 4.7 4.0 4.3 29 0306151042 Nguyễn Đức Công Kiệt 02/02/97 4.0 5.0 6.0 5.4 30 0306151043 Đoàn Anh Linh 09/01/97 0.0 0.0 0.0 0.0 31 0306151044 Hồ Anh Linh 29/09/96 0.0 4.0 7.0 5.1 32 0306151046 Đoàn Ngọc Long 30/10/97 7.0 4.7 6.0 5.6 33 0306151047 Hà Hoàng Long 23/09/97 9.0 6.3 7.0 6.9 STT MSSV HỌ TÊN 0306141018 Nguyễn Tiến 0306141022 1/2 GHI CHÚ CÐ TH 15A NGÀY SINH CHUYÊN CẦN ĐIỂM TBKT ĐIỂM THI L1 TỔNG KẾT L1 Lợi 16/02/97 9.0 5.7 8.0 7.2 Lê Minh Lượng 18/01/97 9.0 5.3 6.0 6.0 0306151052 Nguyễn Duy Nam 14/03/97 9.0 6.3 2.0 4.4 37 0306151053 Võ Ngọc Hoàng Nam 25/04/92 9.0 4.3 7.0 6.1 38 0306151058 Nguyễn Ngọc Nguyện 22/07/97 9.0 4.7 5.0 5.3 39 0306151059 Hồ Hoàng Nhân 11/12/97 9.0 6.7 8.0 7.6 40 0306151060 Nguyễn Minh Nhân 15/01/97 7.0 5.3 5.0 5.3 41 0306151061 Tơn Hồng Trí Nhân 20/11/97 4.0 1.3 1.0 1.4 42 0306151064 Trần Tấn Phong 16/12/97 7.0 5.3 6.0 5.8 43 0306151065 Nguyễn Hồng Phúc 10/01/97 7.0 4.7 7.0 6.1 44 0306151069 Nguyễn Thanh Qui 30/04/97 9.0 4.3 5.0 5.1 45 0306151070 Phùng Nghiệp Quý 20/05/97 7.0 5.0 8.0 6.7 46 0306151073 Trần Duy Tân 26/12/97 9.0 4.7 7.0 6.3 47 0306151074 Trần Nhật Tân 22/07/97 4.0 4.7 3.0 3.8 48 0306151079 Lê Ngọc Thái 05/07/97 4.0 6.7 1.0 3.6 49 0306151080 Lê Cao Đức Thắng 07/11/97 7.0 5.3 5.0 5.3 50 0306151081 Nguyễn Minh Thắng 25/04/96 7.0 5.7 7.0 6.5 51 0306151087 Trương Minh Toàn 16/03/97 0.0 0.0 0.0 0.0 52 0306151089 Phạm Thúy Trang 12/06/97 9.0 6.3 8.0 7.4 53 0306151091 Lưu Hoàng Trinh 15/03/96 9.0 5.0 5.0 5.4 54 0306151094 Võ Lý Anh Trung 17/02/96 9.0 5.0 6.0 5.9 55 0306151096 Trương Phúc Trực 28/01/97 0.0 0.0 6.0 3.0 56 0306151100 Nguyễn Đình Tuấn 18/07/97 9.0 6.7 1.0 4.1 57 0306151101 Nguyễn Văn Nhật Tuấn 15/02/97 9.0 4.3 2.0 3.6 58 0306151103 Nguyễn Văn Tùng 18/04/97 7.0 5.0 5.0 5.2 59 0306151104 Tô Thanh Tùng 27/08/97 7.0 5.0 6.0 5.7 60 0306151105 Nguyễn Huỳnh Tú 13/05/97 9.0 6.0 7.0 6.8 61 0306151109 Hồ Lâm Xuyên 30/06/97 6.0 6.0 2.0 4.0 STT MSSV HỌ TÊN 34 0306151048 Hà Quang 35 0306151050 36 GHI CHÚ Thống kê Tổng Xuất sắc Giỏi Khá TB Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng (Tỉ lệ) 61(100%) 0(0%) 0(0%) 3(4.9%) 16(26.2%) 21(34.4%) 11(18%) 10(16.4%) KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG Ngày 29 tháng 12 năm 2016 GIÁO VIÊN BỘ MÔN VŨ VĂN THÀNH 2/2 CÐ TH 15A Bác Hồ rất quan tâm đến hoạt động hè và công tác Đội ở địa bàn dân cư Bên cạnh công tác giáo dục trong nhà trường, công tác vận động và giáo dục thiếu nhi ngoài nhà trường diễn ra sôi nổi nhất là vào dịp hè, tác động đến tất cả trẻ em thuộc mọi đối tượng khác nhau: Trẻ em học sinh, trẻ em thất học, trẻ em lang thang cơ nhỡ, mồ côi, không nơi nương tựa, trẻ em làm thuê, trẻ em tật nguyền hoặc bị ảnh hưởng chất độc màu da cam…Ngoài giờ học ở trường, trẻ em thuộc về gia đình, xã hội và được giáo dục trong môi trường gia đình, xã hội. Giáo dục thiếu nhi ngoài nhà trường chiếm dung lượng rất lớn trong tổng thể công tác giáo dục, có ảnh hưởng quyết định tới sự hình thành nhân cách của trẻ em. Trong thư gửi thiếu nhi nhân ngày khai trường năm học độc lập đầu tiên tháng 9 năm 1945, Bác Hồ khuyên thiếu nhi: “Các cháu, ngoài giờ học ở trường cũng nên tham gia vào các Hội nhi đồng cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc giữ gìn đất nước”. Khi gặp gỡ phát biểu với thiếu nhi, người luôn nhắc nhở thiếu nhi phải biết lao động và tham gia các hoạt động xã hội. Theo Người, giáo dục thiếu nhi không phải chỉ là giáo dục trong nhà trường mà còn là việc học tập, rèn luyện trong gia đình, ngoài xã hội, tuổi nhỏ làm việc nhỏ miễn là có ích cho xã hội. Tháng 2-1948 Người đề xướng phong trào hành động cách mạng của thiếu nhi lấy tên là “Phong trào Trần Quốc Toản” nâng cao ý thức trách nhiệm công dân của thiếu nhi đối với xã hội. Người căn dặn thiếu nhi “Trước giúp các nhà chiến sĩ, thương binh, lần lượt giúp các nhà ít người… Sức các cháu làm được việc gì thì giúp việc ấy. Thí dụ: quét nhà, gánh nước, lấy củi, xay lúa, giữ em, dạy chữ quốc ngữ”. Người nhìn nhân lao động ở mục tiêu xa hơn, cao hơn “Các cháu nên hiểu rằng giúp đỡ đồng bào nghĩa là tham gia kháng chiến. Và do đó các cháu sẽ luyện tập cái tinh thần siêng năng và bác ái để sau này thành người công dân tốt của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Độc lập, Tự do, Hạnh phúc”. Vận đông, giáo dục thiếu nhi được người xem xét ở góc độ khoa học, tâm lý học, dựa trên các quy luật phát triển và luôn tôn trọng nhu cầu chính đáng của thiếu nhi. Người chỉ ra: “Học gắn liền với vui chơi, vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong sự sinh hoạt của thiếu nhi. Trong vui chơi cũng có giáo dục” và Người căn dặn “Phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng. Chớ nên làm cho chúng hóa ra những người “già sớm”. Đặt vấn đề vui chơi của thiếu nhi, gìn giữ sự hồn nhiên, trong sáng trẻ thơ ở đúng vị trí thì mới có thể xây dựng được các nội dung, phương pháp giáo dục thiếu nhi đúng đắn, phù hợp, hiệu quả… Với cán bộ phụ trách thiếu nhi-lực lượng chính thực hiện công tác vận động, giáo dục thiếu nhi ngoài nhà trường, Hồ Chí Minh đã căn dặn kỹ trong thư gửi Hội nghị cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 11-1949 “Giáo dục thiếu nhi là một khoa học. Vậy các bạn phải cố gắng học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để tiến bộ mãi” và cán bộ phụ trách thiếu nhi cần phải “Liên lạc mật thiết với cha mẹ và thầy giáo của thiếu nhi”. Nổi lên trong phương pháp giáo dục thiếu nhi của Người là vấn đề đa dạng hóa các hoạt động giáo dục thiếu nhi, gắn học tập với các sinh hoạt bình thường của tuổi thiếu nhi, dạy thiếu nhi mọi kiến thức liên quan đến cuộc sống đời thường “Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết: Yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hóa”. Nghĩa là “Dạy chữ” phải đi đôi với “Dạy người”, “Dạy người” là quan trọng nhất, cần thiết nhất. Mặc dù đất nước chìm trong khói lửa chiến tranh nhưng trung thu năm nào Bác Hồ cũng vui Tết cùng thiếu nhi. Người lưu ý do đối tượng thiếu nhi ngoài nhà trường đa dạng và phức tạp hơn so với thiếu nhi học sinh, các lực lượng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cau 1: Các bài giảng của Nguyễn ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì? a.Đường cách mệnh b. V.I.Lênin và Phương Đông c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Con Rồng tre Câu 2: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: “Việt Nam muốn làm bạn với…., không gây thù oán với một ai” a.Các dân tộc thuộc địa, bị áp bức b. Tất cả các nước c. Mọi nước dân chủ d. Các nước xã hội chủ nghĩa Câu 3: Hồ Chí Minh đã nói “chỉ có Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên khắp thế giới khỏi ách nô lệ” vào năm nào? a.1921 b. 1911 c.1945 d. 1960 Câu 4: "Luận cương của V.I.Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta”. Nguyễn ái Quốc nói câu nói ấy khi đang ở đâu?" a. Maxcơva, Liên Xô. b. Quảng Châu, Trung Quốc c.Paris, Pháp d. Luân Đôn, Anh Câu 5: Một trong những truyền thống tốt đẹp của tư tưởng và văn hoá Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là: a.Những mặt tích cực của Nho Giáo b. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam c.Tư tưởng vị tha của Phật giáo d. Tư tưởng bình đẳng, dân chủ chất phác của Phật giáo Câu 6: Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi của Nguyễn ái Quốc được tính từ khoảng thời gian nào sau đây? a.Năm 1911 đến năm 1920 b. Năm 1921 đến năm 1930 c.Năm 1930 đến năm 1941 d. Trước năm 1911 Câu 7: Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh được tính từ: a.Năm 1890 đến năm 1911 b. Năm 1921 đến năm 1930 c.Năm 1911 đến năm 1920 d. Năm 1930 đến năm 1941 Câu 8: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được tính từ: a.Năm 1911 đến năm 1920 b. Năm 1930 đến năm 1941 c.Năm 1941 đến năm 1969 d. Năm 1921 đến năm 1930 Câu 9: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam được tính từ a. Năm 1930 đến năm 1941/1945 b. Năm 1911 đến năm 1920 c.Năm 1921 đến năm 1930 d. Năm 1941 đến năm 1969 Câu 10: Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào thể hiện tư tưởng dựa vào sức mình là chính: a.Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em b. Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta c.Tất cả đều đúng d. Muốn người ta giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã Câu 11: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản là vấn đề: a.Dân tộc nói chung b. Dân tộc học c.Dân tộc Việt Nam d. Dân tộc thuộc địa Câu 12: Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân b. Độc lập dân tộc c.Đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa khỏi sự áp bức, thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập và đưa đất nước phát triển theo xu thế của thời đại d. Đòi quyền bình đẳng pháp lý Câu 13: Nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm do Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxay (Pháp) đề cập đến vấn đề a.Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân và Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân b. Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân c.Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân d. Đòi quyền dân tộc tự quyết Câu 14: Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là: a.Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc b. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc c.Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc d. Quyền thiêng liêng, TỔNG THUẬT
ĐỀ TÀI CẤP BỘ TRỌNG ĐIỂM
“TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG
TÁC THANH TRA”
1
MỤC LỤC
I.1 Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo, chống tham ô, lãng phí và yêu cầu đối với cán bộ thanh tra viên giai đoạn hiện nay 53
PHẦN MỘT
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CÔNG TÁC THANH TRA
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là một
hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; về xây dựng nhà nước
của dân, do dân, vì dân; về chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành tiết kiệm;
về nền văn hóa dân tộc và hiện đại; về đạo đức cách mạng; về đoàn kết trong
Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Tư tưởng Hồ Chí Minh đã
và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Đó là tài
sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một học thuyết cách mạng, cùng với chủ nghĩa
1
Mác - Lê nin, là nền tảng tư tưởng của Đảng, kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không theo lối tầm chương
trích cú mà nghiên cứu một cách hệ thống, nắm vững và vận dụng sáng tạo vào
thực tiễn những tư tưởng, quan điểm cốt lõi nhất về những vấn đề cơ bản nhất. Đó
cũng là định hướng và yêu cầu quan trọng khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
về công tác thanh tra
1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết phải nghiên cứu nguồn gốc,
cái tạo nên bản chất cốt lõi, xuyên suốt hình thành trong con người Hồ Chí Minh
trong suốt chiều dài của sự nghiệp. Về phương diện lý luận, nhiều nhà nghiên cứu
coi nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ 3 điểm cơ bản là: Chủ nghĩa yêu
nước và truyền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa
phương Đông và phương Tây; Chủ nghĩa Mác – Lênin. Ba yếu tố trên kết hợp với
nhân cách cá nhân kiệt xuất của Người được đúc rút từ quá trình hoạt động thực
tiễn của Người tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh, sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu
nước, truyền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt Nam
Có thể khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm con đường cho
cách mạng Việt Nam với tấm lòng của một người Việt Nam yêu nước. Chủ nghĩa
yêu nước của Người được tiếp thu từ truyền thống yêu nước từ ngàn đời của cha
ông. Đó là một truyền thống yêu nước, thương nòi, tinh thần độc lập, tự chủ, tự
lực, tự cường. Truyền thống đó đã khiến Người không cam tâm nhìn cảnh nước
mất nhà tan, đồng bào mình lầm than trong kiếp nô lệ. Truyền thống đó đã hun
đúc người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước,
cứu dân.
Lịch sử đã chứng minh rằng, dân tộc Việt Nam là dân tộc hình thành rất
sớm. Nước chúng ta có từ thời Vua Hùng, có quốc gia dân tộc từ thời đại Văn
Lang, Âu Lạc. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc văn hiến, có một nền văn hóa
truyền thống lâu đời, đó là SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG VỢ NHẶT - KIM LÂN VÀ VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đọc – Hiểu văn bản văn học là khâu rất quan trọng trong quá trình Dạy - Học Văn ở trường Trung học phổ thông. Đặc biệt, về phía giáo viên Ngữ văn tôi luôn trăn trở làm sao giúp học sinh của mình tiếp cận văn bản một cách hiệu quả nhất. Qua thực tế chấm bài kiểm tra, bài thi môn của học sinh, tôi nhận thấy: bài làm của các em về văn bản tự sự (trong phần nghị luận văn học) thường chỉ kể lan man, dài dòng, không đi vào trọng tâm nên không đạt điểm cao. Bởi vì các em thường không nắm được cốt truyện, chủ đề tư tưởng nghệ thuật, tình huống truyện, hình tượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật… của các văn bản tự sự học trong chương trình. Vì thế tôi chọn đề tài : “Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài”. Khi thực hiện đề tài này, tôi hiểu đã có bao công trình nghiên cứu, bao bài viết hay về văn bản tự sự. Do đó thật khó để cá nhân tôi có thể tìm được những ý tưởng sâu sắc, độc đáo. Nhận thức rõ thực tế đó nên trong phạm vi đề tài, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu các văn bản tự sự với mục đích: - Đánh giá sự đóng góp riêng về lời văn nghệ thuật của nhà văn Kim Lân và Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam hiện đại. - Dấu ấn phong cách riêng của nhà văn Kim Lân và Tô Hoài. 1. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI. 1.1.Thuận lợi: - Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp Dạy – Học của Ngành và của toàn xã hội. - Yêu cầu của mục tiêu bài học trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi bài dạy cụ thể của Bộ Giáo Dục và Đào tạo. - Gợi ý hướng dẫn giảng dạy của từng bài trong sách giáo viên. - Kinh nghiệm giảng dạy của bản thân giáo viên. - Học sinh phát huy được tính chủ động và sáng tạo trong việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học. 1.2. Khó khăn: - Phương pháp này khó đạt hiệu quả cao nếu học sinh không tích cực chủ động chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Xu thế xã hội, tâm lí học sinh chú trọng các môn học về khoa học tự nhiên hơn là các môn học về khoa học xã hội. - Văn bản tự sự đòi hỏi học sinh phải hiểu đặc trưng văn bản tự sự: tư tưởng nghệ thuật của nhà văn, phong cách nhà văn, lí luận văn học, cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn … - Đọc – hiểu văn bản tự sự đòi hỏi học sinh phải trải qua nhiều công đoạn : tóm tắt cốt truyện, cảm nhận cái hay, độc đáo của nhan đề tác phẩm, tình huống truyện, lời văn nghệ thuật, phân tích nhân vật, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật….cần thái độ chăm chỉ, chịu khó, tốn nhiều thời gian … 2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Chương trình Ngữ văn 12 cơ bản, học kì 2, phần văn bản tự sự (kể cả đọc thêm) chiếm 15 tiết, 7 tuần. Chính vì thế trong đề tài này, tôi chỉ đề cập đến nội dung các văn bản tự sự : Vợ nhặt - Kim Lân; Vợ chồng A phủ - Tô Hoài. Việc Đọc – Hiểu văn bản tự sự là một khâu quan trọng trong giờ học Ngữ văn. Chính vì thế người giáo viên dạy Văn luôn tìm cách giúp học sinh của mình tiếp cận văn bản tự sự sao cho hiệu quả nhất. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh: định hướng giọng đọc, tóm tắt văn bản, nhan đề tác phẩm, tình huống truyện, hình tượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật … Tuy nhiên, việc tìm hiểu lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi tự sự ở trường THPT còn sơ lược. Vì vậy, tôi chọn đề tài này với ... 0306151079 Lê Ngọc Th i 05/07/97 4.0 6.7 1.0 3.6 49 0306151080 Lê Cao Đức Th ng 07/11/97 7.0 5.3 5.0 5.3 50 0306151081 Nguyễn Minh Th ng 25/04/96 7.0 5.7 7.0 6.5 51 0306151087 Trương Minh Toàn 16/03/97...NGÀY SINH CHUYÊN CẦN ĐIỂM TBKT ĐIỂM THI L1 TỔNG KẾT L1 Lợi 16/02/97 9.0 5.7 8.0 7.2 Lê Minh Lượng 18/01/97 9.0 5.3 6.0 6.0 0306151052 Nguyễn Duy Nam 14/03/97... 11(18%) 10(16.4%) KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG Ngày 29 th ng 12 năm 2016 GIÁO VIÊN BỘ MÔN VŨ VĂN TH NH 2/2 CÐ TH 15A