Giải pháp đẩy mạnh hoạt động GNHH XNK tại TP HCM
MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về giao nhận hàng hóa XNK 1.1. Một số vấn đề chung về giao nhận hàng hóa XNK---------------------------------1 1.1.1. Đònh nghóa về giao nhận và người giao nhận-----------------------------------1 1.1.2. Phạm vi hoạt động của dòch vụ giao nhận --------------------------------------2 1.1.3. Quyền hạn và nghóa vụ của người giao nhận-----------------------------------4 1.1.4. Vai trò của người giao nhận-------------------------------------------------------4 1.1.5. Mối liện hệ giữa người giao nhận và các bên có liên quan ------------------5 1.2. Các lợi điểm của người giao nhận trong thương mại quốc tế-------------------------6 1.2.1. Đối với người XK-------------------------------------------------------------------6 1.2.2. Đối với người nhập khẩu ----------------------------------------------------------6 1.3. Những đóng góp của giao nhận vận tải quốc tế trong việc thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại ở nước ta------------------------------------------------------7 1.4. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu----------------------------------------11 1.4.1. Tổ chức giao hàng cho người vận tải --------------------------------------------11 1.4.2. Tổ chức nhận hàng từ người vận tải ---------------------------------------------12 1.5. Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải quốc tế ở các nước--------------14 Kết luận chương I--------------------------------------------------------------------------------18 Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa XNK tại Tp.HCM 2.1. Vài nét về hoạt động xuất nhập khẩu tại Tp.HCM ----------------------------------19 2.1.1. Hoạt động xuất khẩu---------------------------------------------------------------19 2.1.2. Hoạt động nhập khẩu --------------------------------------------------------------22 2.2. Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Tp.HCM ------------25 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động GNHH XNK ở Việt Nam------------------------------------------------------------------------------------------25 2.2.2. Vấn đề quản lý đối với doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ GNHH XNK -----------------------------------------------------------------------------------------27 2.2.3. Vò trí đòa lý của Tp.HCM và thực trạng CSHT phục vụ GNHH XNK-------29 2.2.4. Hoạt động giao nhận hàng hóa XNK ở Tp.HCM ---------------------------------32 2.2.5. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng GNHH XNK tại Tp.HCM------------34 2.2.5.1. Giao nhận vận tải đường biển, đường hàng không --------------------------34 2.2.5.2. Giao nhận hàng rời và container-----------------------------------------------35 2.2.5.3. Cơ cấu hàng chỉ đònh và không chỉ đònh trong giao nhận vận tải----------36 2.2.5.4. Đối tượng và cách thức tiếp cận khách hàng của công ty GNHH: --------37 2.2.5.5. Các loại hình dòch vụ giao nhận hàng được cung cấp-----------------------38 2.2.5.6. Nguyên nhân và các dòch vụ chủ hàng mua từ các công ty giao nhận------------------------------------------------------------------------------------------43 2.2.5.7. Vấn đề giá và chất lượng dòch vụ----------------------------------------------44 2.3. Tiềm năng, thách thức và dự báo đối với GNHH XNK tại Tp.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO -----------------------------------------------------------------46 2.3.1. Tiềm năng---------------------------------------------------------------------------46 2.3.2. Thách thức---------------------------------------------------------------------------47 2.3.3. Dự báo -------------------------------------------------------------------------------48 2.4. Đánh giá thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM ------------49 2.4.1. Những thuận lợi có được ----------------------------------------------------------49 2.4.2. Những hạn chế tồn đọng ----------------------------------------------------------50 Kết luận chương II 51 Chương III : Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động GNHH XNK tại p.HCM 3.1. Mục tiêu và chính sách phát triển dòch vụ GNHH XNK tại Tp.HCM -------------52 3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành giao nhận hàng hóa XNK ở Việt Nam ----------52 3.1.2. Chính sách phát triển dòch vụ giao nhận hàng hóa XNK ở Việt Nam ------52 3.2. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hóa XNK ---------------------- 53 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở hạ tầng và tăng năng lực chuyên chở của đội tàu ------------------------------------------------------ 53 3.2.1 Nhóm giải pháp 2: Hoàn thiện và phát triển hoạt động GNHH XNK ------------ 57 3.2.1. Nhóm giải pháp 3: Hoàn thiện cơ chế quản lý hàng hải và hoạt động của ngành hàng hải và các ngành có liên quan ------------------------------------------- 65 3.3. Kiến nghò đối với nhà nước và các ban ngành liên quan ---------------------------------- 69 Kết luận chương III ------------------------------------------------------------------------------------------ 70 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU ] E ^ 1. Ý nghóa chọn đề tài: Vận tải ngoại thương là một bộ phận của hoạt động XNK, chẳng những góp phần đảm bảo và nâng cao hiệu quả XNK mà còn có vai trò thúc đẩy XNK phát triển. Vì vậy công tác tổ chức và điều hành vận tải ngoại thương phải được chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu đẩy mạnh XNK, trong đó không thể không đề cập đến hoạt động giao nhận ngoại thương của các công ty giao nhận (freight forwarder) đóng vai trò là mắc xích liên kết quan hệ giữa nhà XNK và các công ty vận tải. Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hoạt động XNK được đẩy mạnh và cơ chế điều hành ngày càng thông thoáng, hoạt động kinh doanh dòch vụ GNHH XNK cũng sẽ phát triển mạnh. Số lượng các đơn vò tham gia kinh doanh loại hình dòch vụ này ngày càng nhiều. Tp.HCM với vai trò là một trung tâm kinh tế, với vò trí đòa lý thuận lợi và cơ sở hàng tầng ở mức tương đối so với các tỉnh thành khác trong nước, nhất là cụm cảng và sân bay quốc tế là nơi mà hoạt động XNK diễn ra nhộn nhòp nhất, có khối lượng hàng hóa thông qua cảng, sân bay lớn nhất. Do vậy, hoạt động giao nhận cũng phát triển sôi động. Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động này còn diễn ra một cách tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể nên còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được hết nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngoại thương cũng như chưa đạt được trình độ chuyên môn hóa cần có. Chính vì vậy, cần có những biện pháp sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp kinh doanh trong lónh vực này một cách hợp lý hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của bản thân doanh nghiệp cũng như hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế, nhất là trong mội quan hệ với hoạt động kinh doanh XNK. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển dòch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Tp.HCM” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Giới thiệu về loại hình dòch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và làm rõ vai trò quan trọng của nó trong ngoại thương. Thông qua tìm hiểu, phân tích, tổng hợp thực trạng hoạt động kinh doanh dòch vụ giao nhận của các doanh nghiệp trên đòa bàn Tp.HCM, từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển loại hình dòch vụ này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Một số vấn đề lý luận liên quan GNHH XNK - Hoạt động GNHH XNK là một lónh vực rất phong phú và đa dạng, có thể thực hiện bằng nhiều phương tiện vận tải như: đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường sắt hay vận tải đa phương thức, do chính doanh nghiệp XNK hoặc do các các công ty chuyên kinh doanh dòch vụ giao nhận thực hiện Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp kinh doanh GNHH XNK tại Tp.HCM (khảo sát 27 công ty giao nhận Tp.HCM) và các công ty XNK – đơn vò sử dụng dòch vụ này (khảo sát 24 doanh nghiệp XNK) 4. Phương pháp nghiên cứu: tham khảo tài liệu liên quan đề tài, khảo sát, thống kê, so sánh, dự báo và những phương pháp toán học đơn giản để tiếp cận vấn đề. Từ đó phân tích, tổng hợp và đề xuất giải pháp cho đề tài. 5. Kết cấu đề tài: Đề tài có 70 trang, 21 bảng số liệu và 1 sơ đồ, được chia làm 3 chương như sau: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về giao nhận hàng hóa XNK Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động GNHH XNK tại Tp.HCM Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động GNHH XNK tại Tp.HCM ----- o0o ----- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.Một số vấn đề chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) 1.1.1. Đònh nghóa về giao nhận và người giao nhận Dòch vụ giao nhận, theo “Quy tắc mẫu của FIATA về dòch vụ giao nhận”, là bất kỳ loại dòch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dòch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dòch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo Luật Thương mại Việt Nam, Giao nhận hàng hóa (GNHH) là hành vi thương mại, theo đó người làm dòch vụ GNHH nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dòch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hay của người giao nhận khác. Người kinh doanh dòch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder/ Freight Forwarder/ Forwarding Agent). Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất cứ người nào khác có đăng ký kinh doanh dòch vụ GNHH. Theo Luật Thương Mại Việt Nam thì người làm dòch vụ GNHH là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dòch vụ GNHH. Trước đây, người giao nhận thường chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một số công việc do các nhà xuất, nhập khẩu uỷ thác như: xếp dỡ, lưu kho hàng hóa, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận tải nội đòa, thủ tục thanh toán tiền hàng… Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và sự tiến bộ kỹ thuật trong ngành vận tải mà dòch vụ giao nhận cũng được mở rộng hơn. Ngày nay, người giao nhận đóng góp vai trò quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế. Người giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan, hoặc thuê tàu mà còn cung cấp dòch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hóa. Ở các nước, người giao nhận được gọi tên khác nhau: Đại lý hải quan, Môi giới hải quan, Đại lý thanh toán, Đại lý gởi hàng và giao nhận, Người chuyên chở… 1.1.2. Phạm vi hoạt động của dòch vụ giao nhận: gồm: 1.1.2.1. Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu ) Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người vận tải thích hợp. Lưu khoang (book space) với hãng tàu đã chọn lựa. Nhận hàng, cấp các chứng từ như: Giấy chứng nhận hàng của người giao nhận (FCR), giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận (FCT) . Nghiên cứu các điều khoản của tín dụng thư và các quy đònh của chính quyền được áp dụng cho việc gửi hàng của nước xuất khẩu (XK), nước nhập khẩu (NK), cũng như ở bất cứ nước quá cảnh nào, cũng cần chuẩn bò mọi chứng từ cần thiết. Đóng gói hàng hóa (trừ khi việc này do người gửi hàng thực hiện trước khi giao hàng cho người giao nhận) có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất hàng hóa và các luật lệ áp dụng nếu có nước XK, các nước chuyển tải và nước đến. Sắp xếp việc lưu kho (warehousing) hàng hóa nếu cần; cân, đo hàng. Lưu ý người gửi hàng về nhu cầu mua bảo hiểm và nếu người gửi hàng yêu cầu, sẽ lo liệu mua bảo hiểm hàng. Vận chuyển hàng vào cảng, sắp xếp việc khai hải quan, lo các thủ tục, chứng từ liên hệ và giao nhận hàng cho người vận tải. Lo việc giao dòch hối đoái nếu có. Thanh toán chi phí và các phí tổn khác, bao gồm cước phí. Nhận vận đơn có ký tên của hãng tàu và giao cho người nhận hàng. Thu xếp việc chuyển tải trên đường đi nếu cần. Giám sát việc dòch chuyển hàng trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua các cuộc tiếp xúc với hãng tàu và đại lý của người giao nhận ở nước ngoài đối với hàng. Ghi nhận các tổn thất hoặc mất mát đối với hàng (damages of losses). Giúp người gửi hàng khiếu nại người vận tải về tổn thất hàng nếu có. 1.1.2.2. Thay mặt người nhận hàng hay người nhập khẩu Thay mặt người nhận hàng giám sát việc chuyển dòch hàng, khi người nhận hàng lo việc vận tải hàng như nhập theo FOB chẳng hạn. Nhận và kiểm soát mọi chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng. Nhận hàng từ người vận tải và nếu cần, trả cước phí. Sắp xếp việc khai hải quan và trả thuế, lệ phí và các chi phí khác cho hải quan và các cơ quan công quyền khác. Sắp xếp việc lưu kho quá cảnh (transit warehousing) nếu cần. Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận Giúp đỡ người nhận hàng; tiến hành việc khiếu nại đối với hãng tàu về việc mất hàng hay bất cứ hư hại nào đối với hàng. Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng nếu cần. 1.1.2.3. Các dòch vụ khác Ngoài các dòch vụ đã nêu ở trên, người giao nhận cũng có thể làm các dòch vụ giao nhận khác phát sinh trong các nghiệp vụ quá cảnh và các dòch vụ đặc biệt khác như các dòch vụ gom hàng liên hệ đến hàng hóa theo dự án, các dự án chìa khóa trao tay (cung cấp thiết bò, nhà xưởng… sẵn sàng cho vận hành) . Người giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng về nhu cầu tiêu dùng, các thò trường mới, tình hình cạnh tranh, chiến lược XK, các điều khoản thương mại thích hợp cần phải có trong hợp đồng ngoại thương. 1.1.2.4. Các loại hàng hóa đặc biệt Người giao nhận thường làm dòch vụ hàng bách hóa như: thành phẩm, hàng thô, bán thành phẩm và các hàng hóa linh tinh khác trao đổi trong mậu dòch quốc tế. Tuy nhiên, họ cũng có thể làm các dòch vụ khác có liên hệ đến hàng hóa đặc biệt và một số người giao nhận có thể chuyên làm các dòch vụ trên, đó là: Vận chuyển hàng theo dự án: việc này chủ yếu liên quan đến vận chuyển thiết bò máy móc, thiết bò nặng… để xây dựng các công trình lớn như sân bay, nhà máy hóa chất, nhà máy thủy điện, nhà máy lọc dầu… từ nơi nhà sản xuất đến công trình xây dựng. Việc di chuyển các hàng hóa này cần được hoạch đònh cẩn thận để đảm bảo việc giao đúng hạn và có thể cần phải cần cẩu loại nặng, xe vận tải ngoại cỡ, các loại tàu đặc biệt. Triễn lãm ở hải ngoại: người giao nhận thường được những người tổ chức triễn lãm giao cho việc chuyển hàng đến nơi triễn lãm ở nước khác. Người giao nhận phải tuân theo các chỉ dẫn đặc biệt của các người tổ chức triễn lãm về hình thức vận chuyển được sử dụng về nơi cụ thể, làm thủ tục hải quan ở nước đến khi giao hàng triễn lãm, các chứng từ cần có. 1.1.3. Quyền hạn và nghóa vụ của người giao nhận 1.1.3.1. Với tư cách là đại lý Người giao nhận thường chấp nhận trách nhiệm do lỗi của bản thân như: Giao hàng trái với chỉ thò; nhầm lẫn khi khai hải quan Quên mua bảo hiểm hàng dù có chỉ thò của chủ hàng. Tái xuất không làm đúng các thủ tục cần thiết về việc hoàn thuế Gửi hàng cho nơi đến sai; giao hàng mà không thu tiền mặt… Người giao nhận cũng bò bên thứ ba khiếu nại về bất cứ hư hỏng, mất hàng hay tổn hại cá nhân đã gây cho họ trong lúc thực hiện dòch vụ. Người giao nhận thường không nhận trách nhiệm về các hành vi thiếu sót của bên thứ ba như người vận tải, người nhận lại dòch vụ giao nhận, miễn là đã biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu đáo việc chọn bên thứ ba đó. 1.1.3.2. Với tư cách là người ủy thác Người giao nhận ký hợp đồng độc lập, đảm nhận trách nhiệm với danh nghóa của mình thực hiện các dòch vụ do khách hàng yêu cầu. Người giao nhận chòu trách nhiệm về các hành vi và sai sót của người vận chuyển và người nhận lại dòch vụ giao nhận mà mình sử dụng để thực hiện hợp đồng. 1.1.3.3. Luật thương mại Việt Nam quy đònh quyền, nghóa vụ người giao nhận Được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý. Thực hiện đầy đủ các nghóa vụ của mình theo hợp đồng Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. Nếu hợp đồng không thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghóa vụ với khách hàng, phải thực hiện nghóa vụ của mình trong thời gian hợp lý. 1.1.4. Vai trò của người giao nhận 1.1.4.1. Môi giới hải quan Ban đầu, người giao nhận chỉ hoạt động trong nước, phụ trách làm thủ tục hải quan đối với hàng NK. Sau đó, họ đã mở rộng hoạt động phục vụ cả hàng XK và dành chỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước đối với các hãng tàu theo sự ủy thác của người XK hoặc người NK. Trên cơ sở được Nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người XK/NK để khai báo, làm thủ tục hải quan như là một môi giới hải quan. 1.1.4.2. Đại lý (Agent) Trước đây, người giao nhận chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người gởi hàng và người chuyên chở, như là một đại lý của người chuyên chở hoặc người gửi hàng. Người giao nhận nhận ủy thác từ chủ hàng hoặc từ người chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho… trên cơ sở hợp đồng uỷ thác. 1.1.4.3. Người gom hàng (Cargo Consolidator) Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cấp dòch vụ gom hàng để phục vụ cho vận tải đường sắt. Đặc biệt, trong vận tải hàng hóa bằng container dòch vụ gom hàng là không thể thiếu được nhằm biến lô hàng lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên (FCL) để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải. 1.1.4.4. Người chuyên chở (Carrier) Ngày nay trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở, tức người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải và chòu trách nhiệm chuyên chở hàng với chủ hàng. Người giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (nếu không trực tiếp chuyên chở) hoặc là người chuyên chở trực tiếp. 1.1.4.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dòch vụ vận tải đi suốt hoặc còn gọi là vận tải “từ cửa đến cửa”, thì người giao nhận đã đóng vai trò là người kinh doanh vận tải đa phương thức. MTO cũng là người chuyên chở và phải chòu trách nhiệm đối với hàng hóa trong suốt hành trình vận tải. 1.1.5. Mối liện hệ giữa người giao nhận và các bên có liên quan 1.1.5.1. Chính quyền và các cơ quan công quyền khác: gồm: Cơ quan hải quan để khai hải quan Cơ quan cảng để làm thủ tục thông qua cảng Ngân hàng trung ương để được phép kiểm tra hối đoái Bộ Y Tế để xin giấy phép y tế. Viên chức lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ. Các cơ quan kiểm soát mậu dòch XNK. Các cơ quan cấp giấy phép vận tải 1.1.5.2. Các cơ quan tư nhân: gồm: Người giữ kho để lưu kho hàng hóa. Người vận tải hay các cơ quan khác như: chủ tàu, người kinh doanh vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy nội đòa về việc sắp xếp lòch trình và lưu khoang. Người bảo hiểm để bảo hiểm hàng hóa. Tổ chức đóng gói để đóng gói hàng hóa. Ngân hàng thương mại để thực hiện tín dụng chứng từ. 1.2. Các lợi điểm của người giao nhận trong thương mại quốc tế Khi đã ký kết hợp đồng ngoại thương, hai bên XNK phải tiến hành thực hiện hợp đồng đó; trong đó có vấn đề rất quan trọng là làm thủ tục giao hàng trên tàu nếu là XK và làm thủ tục nhận hàng từ tàu nếu là NK. Các thủ tục liên quan đến vấn đề trên như thuê phương tiện vận tải, đưa hàng vào cảng, chất hàng lên tàu; hoặc làm thủ tục nhận hàng từ tàu, làm thủ tục hải quan, lưu kho hàng đợi nộp thuế, thuê phương tiện vận tải chở hàng về kho của công ty… Nhờ người giao nhận, các công ty XNK có các điểm lợi sau: [...]... triển loại hình dòch vụ này sẽ góp phần đẩy mạnh ngoại thương và hội nhập vào các nền kinh tế thế giới CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TP. HCM 2.1 Vài nét về hoạt động XNK tại Tp. HCM Tp. HCM là nơi có hoạt động kinh tế sôi động nhất cả nước, là đầu tàu của nền kinh tế Việt Nam Từ nay đến năm 2010 Tp. HCM vẫn là đầu mối XNK lớn nhất của cả nước với hệ thống... trạng hoạt động GNHH XNK ở Tp. HCM 2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển hoạt động GNHH XNK Việt Nam Ở Việt Nam, cơ quan chuyên trách GNHH XNK được thành lập từ tháng 5-1956, đó là cục giao nhận mậu dòch đối ngoại Tuy nhiên trong những năm 1960, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt Nam còn mang tính phân tán Các đơn vò XNK tự đảm nhận việc tổ chức chuyên chở hàng hóa của mình, vì vậy các công ty XNK. .. GNHH XNK Trong GNHH, CSHT đóng vai trò rất quan trọng bao gồm: hệ thống cảng biển, sân bay, đường bộ, đường sông và các công trình, trang thiết bò phụ trợ khác như kho bãi, phương tiện bốc xếp CSHT là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động GNHH Vì vậy, khi tìm hiểu thực trạng kinh doanh GNHH ở Tp. HCM cần phân tích kỹ những yếu kém của CSHT để tìm hiểu biện pháp khắc phục 2.2.3.1 Về cảng biển Tp. HCM. .. hoạt động của ngành cần phải xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với ngoại thương, kinh tế đối ngoại Hoạt động giao nhận hàng hóa XNK được cấu thành từ nhiều bộ phận như CSHT, phương tiện vận chuyển, hàng hóa, các công ty giao nhận vận tải và các bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau Ngoài ra, trong hoạt động giao nhận hàng hóa XNK còn chòu ảnh hưởng của các bên liên quan như cơ quan pháp. .. cảng biển phát triển Việc hình thành các hệ thống giao thông quan trọng như tuyến đường Đông –Tây, đường Xuyên Á, đã mở ra cơ hội gia tăng hoạt động thương mại dòch vụ cũng như XNK cho thành phố, mức lưu chuyển hàng hóa ngày càng gia tăng 2.1.1 Hoạt động xuất khẩu Tp. HCM là đòa phương tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, thiết bò công nghệ, điện tử... quản lý XNK Ngành giao nhận hàng hóa XNK ra đời đã hỗ trợ rất nhiều cho các công ty XNK trong khâu tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương Do vậy, đây được xem là một lónh vực dòch vụ đã và đang có những đóng góp to lớn đến ngoại thương và nền kinh tế hướng ngoại Việt Nam Việc nghiên cứu chặt chẽ cơ sở lý luận cơ bản, phân tích thực tiễn hoạt động để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và giải pháp. .. triển đến đó Vì vậy, giải pháp đầu tiên của chính phủ các nước đều xem phát triển vận tải là tiền đề thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Kết luận chương I: Qua nghiên cứu chương I, chúng ta thấy dòch vụ giao nhận vận tải tạo ra một loại sản phẩm vô hình đặt biệt, đó là dòch vụ đưa hàng từ nơi gởi tới nơi nhận hàng Đối tượng phục vụ chính của hoạt động giao nhận hàng hóa XNK là hàng hóa XNK của ngành ngoại... bộ, trụ sở tại Hà Nội Năm 1976, Bộ thương mại sáp nhập 2 tổ chức trên thành công ty giao nhận thống nhất là “TCT giao nhận và kho vận ngoại thương” (Vietrans) Công ty giao nhận kho vận Miền nam được thành lập ngày 14/07/1975, sau đó đổi tên thành Công ty giao nhận kho vận ngoại thương TP. HCM thuộc TCT giao nhận ngoại thương với các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TP. HCM Trong... chân vào thò trường Việt Nam bằng nhiều hình thức (chính thức và không chính thức) Hoạt động giao nhận vận tải trở nên sôi động, nhưng mặt khác cũng không kém phần lộn xộn và cạnh tranh khốc liệt Trong bối cảnh đó, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS được thành lập nhằm giải quyết những vướng mắt trong tổ chức hoạt động kinh doanh dòch vụ giao nhận, bảo vệ quyền lợi cho các công ty trong ngành... mặt nhà nước đối với hoạt động giao nhận kho vận cũng như là một tổ chức tự nguyện liên kết nghề nghiệp của các công ty trong ngành để cùng nhau hợp tác, liên kết hỗ trợ nhau trong việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và từng bước hòa nhập vào hoạt động chung trên qui mô quốc tế 2.2.2 Vấn đề quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ GNHH XNK 2.2.2.1 Cơ quan chủ . hàng hóa XNK Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động GNHH XNK tại Tp. HCM Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động GNHH XNK tại Tp. HCM -----. Chương III : Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động GNHH XNK tại p .HCM 3.1. Mục tiêu và chính sách phát triển dòch vụ GNHH XNK tại Tp. HCM -------------52