vị trí tương đối hai đường tròn

8 201 0
vị trí tương đối hai đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

O O’ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường tròn : O O’ Định nghĩa : Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. a. Hai đường tròn cắt nhau: Dây chung A B b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau : O O’ Định nghĩa : Hai đường tròn có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. O’ O A A Tiếp điểm VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN c. Hai đường tròn không giao nhau : Định nghĩa : Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau. O O’ OO’ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 2. Tính chất đường nối tâm : Đoạn nối tâm O O’ A B O O’ A R R R 1 R 1 H Định lí : a)Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. O O’ A BC D H ?3 a. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn. b. Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C; B; D thẳng hàng. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN O O’ A C D Bài 33 Chứng minh rằng OC // O’D VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN . O O’ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường tròn : O O’ Định nghĩa : Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. a. Hai đường tròn cắt. b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau : O O’ Định nghĩa : Hai đường tròn có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. O’ O A A Tiếp điểm VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN c. Hai đường. Hai đường tròn không giao nhau : Định nghĩa : Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau. O O’ OO’ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 2. Tính chất đường nối

Ngày đăng: 16/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan