Phòng giáo dục Thái thuỵ Trường trung học cơ sở thái thuỷ Người thực hiện :Trần quốc toản Tổ Khoa học tự nhiên Phân môn : Hình học 9 Bài tập 1: Chọn hình phù hợp với mỗi vị trítươngđối của haiđườngtròn a. Haiđườngtròn không giao nhau: b. Haiđườngtròn cắt nhau: c. Haiđườngtròn tiếp xúc với nhau: (b) ; (c) ; (e) (a) (d) ; (f) Kiểm tra bài cũ Hình (f) Hình (e)Hình (d) . . O O O O O O . O O O O O Hình (a) Hình (b) Hình (c) O . . . . Bài tập 2: Điền vào ô vuông và chỗ ( ) cho thích hợp. trung trực +Nếu haiđườngtròn cắt nhau thì đường nối tâm là .của dây chung +Nếu haiđườngtròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên . +Tiếp tuyến chung của haiđườngtròn là đường thẳng tiếp xúc với .đường tròn đó +Tiếp tuyến chung ngoài .đoạn nối tâm, tiếp tuyến chung trong .đoạn nối tâm đường nối tâm cả hai cắt không cắt Vị trítươngđối của haiđườngtròn (O,R)và(O,r) (R > r) Số giao điểm Hệ thức giữa đoạn nối tâm d và các bán kính R,r Cắt nhau Tiếp xúc nhau -Tiếp xúc ngoài -Tiếp xúc trong Không giao nhau -Ngoài nhau -Đường tròn (O ) đựng đườngtròn (O) Đặc biệt : đồng tâm 2 1 0 R-r < d < R+r d < R-r d = 0 d > R+r d = R-r d = R+ r Tiết 32: LuyệnTập BT 38(Sgktr123) Điền các từ thích hợp vào chỗ ( ) a)Tâm của các đườngtròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đườngtròn (O; 3 cm) nằm trên b)Tâm của các đườngtròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đườngtròn (O; 3cm) nằm trên Gọi I là tâm đườngtròn có bán kính 1 cm tiếp xúc trong với (O;3cm) suy ra OI = ( O; 4 cm) ( O; 2 cm) 4 cm 2 cm . O 3 O 1 I OO = Gọi O là tâm đườngtròn bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với (O; 3cm) suy ra 1 Loại 1: Bài tập trắc nghiệm Tiết 32: LuyệnTập IB = IA = IC IA , IB là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O) A ; B là các tiếp điểm IA , IC là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O) A ; C là các tiếp điểm Lời giải Tam giác ABC vuông tại A a) C/m: BAC = 90 o I C B M N C/m: BAC = 90 o a)Chứng minh BAC=90 0 b)Tính OIO c)Tính BC (O,9cm)và (O ,4cm) tiếp xúc ngoài tại A tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O), C (O) tiếp tuyến chung trong qua A cắt BC tại I BT39(Sgktr123). Cho haiđườngtròn (O)và (O ) tiếp xúc ngoài tại A.Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O), C (O ).Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I. a)Chứng minh rằng:BAC=90 0 b)Tính số đo góc OIO c)Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O A= 4cm. GT KL Do IA,IC là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O ), A,C là các tiếp điểm nên IC =IA (2) Do IA,IB là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O),A,B là các tiếp điểm nên IA =IB (1) Từ (1)và (2) suy ra IB =IA=IC ABC vuông tại A BAC = 90 0 c)Tính BC: b)Tính OIO . A O . O Loại 2: Bài tập tính toán, chứng minh C1: Cm:OIO = BIC=90 0 2 1 C2: Cm: AMIN là HCN * Nhận xét: Trong đó: BC là đoạn thẳng nối 2 tiếp điểm của tiếp tuyến chung ngoài của hai đư ờng tròn tiếp xúc ngoài R ; r là bán kính của haiđườngtròn rRBC . = 2 Tiết 32: LuyệnTập * Cách vẽ tiếp tuyến chung của haiđườngtròn Tiếp tuyến chung trong + Vẽđường thẳng tiếp xúc cả hai đư ờng tròn + Đường thẳng đó cắt đoạn nối tâm Tiếp tuyến chung ngoài + Vẽđường thẳng tiếp xúc cả haiđườngtròn + Đường thẳng đó không cắt đoạn nối tâm *Cách vẽ (O,R) và (O ,r) tiếp xúc tại A Tiếp xúc ngoài -Vẽ (O,R=OA) -Trên tia OA vẽ O sao cho OO =R+r -Vẽ (O ,O A) Tiếp xúc trong -Vẽ (O,R=OA) -Trên tia OA vẽ O sao cho OO =R-r -Vẽ (O ,O A) BT70 (Sbt tr138 ). Cho (O) và (O ) cắt nhau tại A và B . Dây AC của đườngtròn (O) tiếp xúc với đườngtròn (O ) tại A. Dây AD của (O ) tiếp xúc với (O) tại A. Gọi K là điểm đối xứng với A qua trung điểm I của OO , E là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh rằng: a. AB KB b. A, C, E, D nằm trên cùng một đường tròn. A B O O I (O) ( O ) = A , B AC tiếp xúc với (O ) tại A, AD tiếp xúc với (O) tại A I là trung điểm của OO , K đối xứng với A qua I E đối xứng với A qua B a. AB KB b. A, C, E, D nằm trên cùng một đườngtròn GT KL Lời giải . a)AB KB Tiết 32: LuyệnTập b)A,C,E,D cùng nằm trên một đườngtròn 4) Cm KB là trung trực của AE. Từ đó suy ra KA=KE 3) Cm : OK là trung trực của AC. Từ đó suy ra KA=KC 2) Cm : KO là trung trực của AD. Từ đó suy ra KA=KD 1)Cm: AOKO là hình bình hành ? C D . K -C/m: BK // HI suy ra BK // OO -C/m: OO AB BK AB E H *Lưu ý: *Lưu ý: Khi giải một bài toán hình học cần: Khi giải một bài toán hình học cần: - Đọc kĩ đề bài , xác định rõ GT/ KL - Đọc kĩ đề bài , xác định rõ GT/ KL - Vẽ hình chính xác, rõ ràng , đẹp - Vẽ hình chính xác, rõ ràng , đẹp - Có thói quen phân tích bài toán và vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải BT - Có thói quen phân tích bài toán và vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải BT - Trình bày lời giải lô gíc, chặt chẽ, ngắn gọn - Trình bày lời giải lô gíc, chặt chẽ, ngắn gọn Định hướng kiến thức vận dụng và cách giải Định hướng kiến thức vận dụng và cách giải Tiết 32: LuyệnTập Loai1: Bài tập trắc nghiệm : BT38 (Sgktr123). Loại 2: Bài tập tính toán , chứng minh: BT39 (Sgktr123) , BT70 (Sbt tr138). * Kiến thức vận dụng vềđườngtròn trong tiếtluyệntập - Khái niệm đường tròn, tiếp tuyến chung trong ,tiếp tuyến chung ngoài - Các vị trítươngđối của haiđườngtròn và hệ thức giữa đoạn nối tâm và 2 bán kính - Tính chất đường nối tâm,tính chất tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. - Quan hệ vuông góc giữađường kính và dây * Mục đích vận dụng: - Xác định vị trítươngđối của haiđườngtròn - Vẽ hình - Chứng minh các điểm thuộc đường tròn, tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các BT đã luyện -Làm BT 68; 69 / SBT tr 139, 140 -Đọc mục: Có thể em chưa biết tìm hiểu thế nào là vẽ chắp nối trơn, tậpvẽ chắp nối trơn -Ôn tập hệ thống kiến thức chương (II) chuẩn bị cho tiết ôn tập của bài học sau. Tiết 32: LuyệnTập Loai1: Bài tập trắc nghiệm : BT38 (Sgktr123). Loại 2: Bài tập tính toán ,chứng minh: BT39 (Sgktr123) , BT70 (Sbt tr138). T¹m biÖt c¸c thÇy , c¸c c« vµ c¸c em Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan , häc giái . phù hợp với mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn a. Hai đường tròn không giao nhau: b. Hai đường tròn cắt nhau: c. Hai đường tròn tiếp xúc với nhau: (b). tròn rRBC . = 2 Tiết 32: Luyện Tập * Cách vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn Tiếp tuyến chung trong + Vẽ đường thẳng tiếp xúc cả hai đư ờng tròn + Đường