KIỂM SOÁT DÒNG VỐN Ở VIỆT NAM THÁCH THỨC VÀ KHUYẾN NGHỊ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------*****--------- TIỂU LUẬN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh ĐỀ TÀI KIỂM SOÁT DÒNG VỐN Ở VIỆT NAM THÁCH THỨC VÀ KHUYẾN NGHỊ HỌ VÀ TÊN : TRỊNH THỊ HUYỀN LỚP : K18 QTKD 3 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI CƠ QUAN GVHD: TRƯỜNG ĐHKT-ĐHQGHN Hà Nội - 2011 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT DÒNG VỐN 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT DÒNG VỐN GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 14 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM SOÁT DÒNG VỒN Ở VIỆT NAM 32 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức 2 FDI Foreigne direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 FPI Foreigne Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài 4 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 5 VND Việt Nam đồng 6 NHNN Ngân hàng Nhà nước 7 CCI Capital Controls Index Chỉ số đánh giá mức độ kiểm soát vốn 8 CBFI Cross-Border Financial Index Chỉ số đánh giá luồng tài chính xuyên biên giới 9 AREAER Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions Báo cáo thường niên về các thỏa thuận trao đổi và hạn chế giao dịch 10 VASB Viet Nam Associations of stock business Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam 11 TTCK Thị trường chứng khoán i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số chỉ số trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 .12 DANH MỤC CÁC HÌNH ii iii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện công cuộc Đổi mới với chính sách mở cửa hội nhập do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo từ năm 1986, trong những năm đầu của thập kỷ 90, kinh tế trong nước đạt mức tăng trưởng cao (bình quân 7,5%/năm), đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt kể từ khi việc hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện đánh dấu bằng việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua có phần đóng góp quan trọng của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Thực tế là, nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam thì phải đổi ngoại tệ thành nội tệ. Kết thúc quá trình kinh doanh, nhà đầu tư sẽ đem cả vốn lẫn lời đổi lấy ngoại tệ để đem về nước. Tuy nhiên vấn đề lớn xảy ra là nếu cùng lúc các nhà đầu tư (thường là ngắn hạn) đồng loạt đổi ngoại tệ mang về nước sẽ làm cho cầu ngoại tệ tăng đột biến và điều này gây áp lực lớn lên tỷ giá. Thêm vào đó, những năm trở lại đây cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, đặc biệt từ năm 1997 khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ diễn ra tại châu Á và sau đó lan ra các châu lục khác xẩy ra, đã mở ra một xu hướng mới trong mục tiêu kiểm soát dòng vốn, đó là việc nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam tìm cách hạn chế dòng vốn đầu cơ chảy vào thị trường. Đây là một xu hướng đảo ngược hoàn toàn so với nỗ lực tự do hóa dòng vốn trên phạm vi toàn cầu kể từ những năm 80 của thế kỷ trước. 1 Tính hiệu quả của các biện pháp kiểm soát dòng vốn tới nay vẫn là một vấn đề tranh cãi và cần tính toán kỹ trước khi sử dụng để không ảnh hưởng đến những lợi ích của việc đầu tư. Để việc kiểm soát dòng vốn mang lại hiệu quả cao hơn cần kết hợp cả việc kiểm soát dòng vốn vào với việc kiểm soát dòng vốn ra. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, có mối nguy hiểm rằng nếu việc kiểm soát dòng vốn không hiệu quả trong việc ngăn chặn dòng vốn đầu cơ vào các nước đang phát triển, nó sẽ tạo tiền đề cho các cuộc khủng hoảng trong tương lai. Trong tuyên bố được đưa ra tại buổi họp ngày 17/12/2010, Quỹ tiền tệ quốc tế tuyên bố “Việc các dòng vốn biến động mạnh đóng vai trò quan trọng trong cuộc khủng hoảng gần đây, xét đến cả yếu tố dễ chịu ảnh hưởng và cú sốc lan truyền”. Thực tế cho thấy việc kiểm soát vốn ngày càng được chấp nhận là một công cụ chính sách, đặc biệt là khi có những bằng chứng cho thấy một số chính sách này có hiệu quả, và số nước chấp nhận sử dụng các biện pháp này nhằm ngăn chặn dòng vốn đổ vào cũng ngày càng tăng lên. Điều này lại tạo ra nguy cơ rằng một số nước đã sử dụng việc kiểm soát vốn thay cho việc cải cách cơ cấu để tăng cường khả năng chống đỡ trước các cú sốc kinh tế, hoặc tránh các điều chỉnh tỷ giá hối đoái và do đó làm cho quá trình cân bằng lại toàn cầu trở nên phức tạp hơn. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài này với mục tiêu định vị lại các hình thức kiểm soát dòng vốn, các mục tiêu cơ bản của kiểm soát dòng vốn, cũng như đưa ra thực trạng về kiểm soát dòng vốn ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời đề xuất một số biện pháp kiểm soát dòng vốn trong giai đoạn hiện nay. 2. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu tổng quan về một số nguồn vốn đầu tư nước ngoài, khái niệm về kiểm soát dòng vốn, các bài học kinh nghiệm về kiểm soát dòng vốn ở 2 một số quốc gia, tổng hợp dữ liệu về thực trạng kiểm sốt dòng vốn của Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt dòng vốn ở Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Vì sao phải kiểm sốt dòng vốn ở nước ta? - Điều kiện để kiểm sốt dòng vốn là gì? - Khn khổ chính sách nào phù hợp cho kiểm sốt dòng vốn? 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp nghiên cứu, tham khảo và tổng hợp số liệu; phương pháp suy luận logic; phương pháp so sánh. 5. Cấu trúc đề tài Đề tài gồm các chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT DỊNG VỐN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT DỊNG VỐN NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM SỐT DỊNG VỐN NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT DỊNG VỐN 1.1 Một số nguồn vốn đầu tư nước ngồi 1.1.1 Vốn ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngồi. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay khơng lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đơi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay. Lợi ích của ODA: Thứ nhất, nếu là khoản vay từ nguồn vốn ODA mức lãi suất thấp (thường dưới 20%, tính trung bình từ 0.25%/năm); Thứ hai, Thời gian cho vay của nguồn vốn ODA cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hồn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm); Thứ ba, như chúng ta biết trong nguồn vốn ODA ln có một phần viện trợ khơng hồn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. Bất lợi, hạn chế của ODA: Bên cạnh những lợi ích mang lại trong sự phát triển kinh tế nước ta, nguồn vốn ODA cũng có một vài điểm bất lợi, cụ thể đó là: Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành cơng nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hố của nước tài trợ. Nước tiếp nhận ODA cũng được u cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hố mới của nước tài trợ; u cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao 4 [...]... quản lý dòng vốn FPI và hoạt động của thị trường chứng khoán 2.4 Một số biện pháp kiểm soát vốn ở Việt Nam 24 Mặc dù, chưa có “chiến lược dài hạn” về kiểm soát dòng vốn nhưng cho đến thời điểm này thì chính phủ và NHNN đang cố gắng thực hiện và điều chỉnh để kiểm soát nguồn vốn bằng cách này hay cách khác Thực tế, Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp kiểm soát vốn nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng và đối... pháp 1.2.3.1 Kiểm soát dòng vốn trực tiếp Kiểm soát dòng vốn trực tiếp hay còn gọi là kiểm soát dòng vốn mang tính hành chính: là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch vốn và việc chuyển tiền bằng những quy định mang tính hành chính Kiểm soát hành chính tác động đến số lượng những giao dịch tài chính từ nước này sang nước khác Thông thường, loại kiểm soát này... thống ngân hàng để kiểm tra dòng vốn 8 1.2.3.2 Kiểm soát dòng vốn gián tiếp Còn gọi là kiểm soát dòng vốn dựa trên cơ sở thị trường: là việc hạn chế những biến động của dòng vốn và những giao dịch khác thông qua các biện pháp thị trường, chủ yếu là làm cho các giao dịch này phải tốn kém nhiều chi phí hơn, từ đó hạn chế những giao dịch này Việc kiểm soát vốn có thể xảy ra dưới các hình thức khác nhau như... tệ và tỷ giá hối đoái 1.2 Kiểm soát dòng vốn 1.2.1 Khái niệm Theo Wikipedia kiểm soát dòng vốn “là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, để tác động (hạn chế) lên dòng 7 vốn nước ngoài chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia để nhằm đạt mục tiêu nhất định của Chính phủ 1.2.2 Mục tiêu • Hạn chế số lượng dòng vốn đổ vào các quốc gia • Thay đổi cấu thành dòng vốn. .. Đầu tư 26 Khuyến khích dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước bằng việc phát hành trái phiếu Chế độ kiểm soát vốn của Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong những năm gần đây Trong suốt thời kỳ mở cửa cho đến nay, Việt Nam chủ yếu thực hiện phương pháp khuyến khích dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, dòng vốn FDI đã tăng trở lại, tuy... qua kênh ngân hàng (vốn bằng tiền) làm căn cứ để lập, 21 phân tích cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam, nhưng lại không có đủ nguồn dữ liệu để tính toán dòng vốn chuyển vào và ra qua các hoạt động đầu tư trực tiếp, do vậy không bổ sung và đối chiếu dữ liệu được với Cục Đầu tư nước ngoài về các dòng FDI vào và ra 2.3 Sử dụng và kiểm soát vốn FPI Các giai đoạn thu hút FPI ở Việt Nam - Giai đoạn 1(1995-1998):... AREAER và để đánh giá hiệu quả của kiểm soát vốn khi làm rõ các dòng vốn xuyên biên giới, thường được đo lường qua cấp độ của các dòng vốn thực tế của một quốc gia hoặc một nền kinh tế gọi là chỉ số dòng vốn xuyên biên giới CBFI 1.3 Kinh nghiệm về kiểm soát dòng vốn ở một số quốc gia đang phát triển Vấn đề kiểm soát vốn ở Việt Nam trở thành vấn đề nóng trên các diễn đàn quốc tế kể từ thời điểm tháng... 2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân Nhìn chung việc kiểm soát vốn của Việt Nam thời gian qua còn nhiều bất cập, cụ thể: Thứ nhất, cái giá chung nhất của việc kiểm soát vốn chính là sẽ làm chậm lại các cơ hội thu hút vốn đầu tư khi mà các quốc gia ngày càng cạnh tranh quyết liệt để thu hút dòng vốn toàn cầu Thứ hai, kiểm soát vốn nếu không khéo sẽ mâu thuẫn với pháp lệnh ngoại hối ban hành vào tháng 12-2005,... thời kỳ mở đầu cho dòng vốn FPI vào Việt Nam theo xu hướng mở cửa và hội nhập, tạo động lực, hy vọng chung cho các nhà đầu tư nước ngoài Trong giai đoạn này Việt Nam có 7 quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập với tổng số vốn huy động được khoảng 400 triệu USD - Giai đoạn 2 (1998-2002): là thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á khiến cho các dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp... Nhà nước) Kiểm soát FPI và bất cập Do đặc thù thị trường tài chính chưa phát triển toàn diện, dòng vốn FPI vào Việt Nam đang được kiểm soát khá chặt Tính thanh khoản của thị trường chứng khoán còn hạn chế khiến nhà đầu tư ngoại khi muốn chuyển đổi từ cổ phiếu ra tiền không phải lúc nào cũng thuận lợi Với đặc tính vào nhanh, ra cũng nhanh và khi rút ra khỏi bất cứ một nền kinh tế nào, dòng vốn FPI bao . các hình thức kiểm soát dòng vốn, các mục tiêu cơ bản của kiểm soát dòng vốn, cũng như đưa ra thực trạng về kiểm soát dòng vốn ở Việt Nam hiện nay. Đồng. chỉ số dòng vốn xuyên biên giới CBFI. 1.3 Kinh nghiệm về kiểm soát dòng vốn ở một số quốc gia đang phát triển Vấn đề kiểm soát vốn ở Việt Nam trở thành