Giáo nam lớp 4 tuần 12

21 98 0
Giáo nam lớp 4 tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí hay nghò lực của con người - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : KT 2 HS -HS1: Tìm tính từ trong đoạn văn a trang 111 (phần luyện tập) -HS2: Nêu đònh nghóa tính từ và cho VD về tính từ - Nhận xét – ghi điểm HS nêu 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV giao việc -Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ bảng cho 1 vài nhóm -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét + chốt ý +Chí có nghóa là rất, hết sức ( biểu thò mức độ cao nhất) +Chí có nghóa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng của từ nghò lực ( sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí- nghò lực -1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm -Lớp nhận xét chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí -1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét 1 động không lùi bước trước mọi khó khăn) Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc đoạn văn viết về Nguyễn Ngọc Ký -GV giao việc -Cho HS làm bài.Gv phát giấy+bút dạ cho 1 số HS chọn những chữ cần thiết để điền vào chỗ trống -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : tính từ các từ cần điền là nghò lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập +3 câu tục ngữ -GV giải nghóa đen các câu tục ngữ -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại ý giải đúng a) Lửa thử vàng gian nan thử sức →Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn. b) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan →Đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng. Những người từ tay tắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục . a) Có vất vả mới thanh nhàn Không dưng ai dễ cầm tàn che cho → Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt -1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài theo cặp.Một số cặp làm vào giấy GV phát -HS dán kết quả lên bảng lớp -Lớp nhận xét -1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS lắng nghe -HS làm bài cá nhân -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét 3. Củng cố –Dặn dò - Nêu lại các từ đã học -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về học thuộc 3 câu tục ngữ Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I.MỤC TIÊU: 2 -Giúp học sinh + Biết thực hiện phép tính nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số +Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng kẻ nội dung bài tập 1 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Tiến hành tương tự như các tiết trước Y/CHS tính 234x 4+234x6 GV nhận xét Hs cả lớp làm bảng con 2. Bài mới a)Giới thiệu: Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một hòêu theo nhiều cách khác nhau Nghe GV giới thiệu Hoạt động 1: Ví dụ Tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức Viết lên bảng 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 Yêu cầu HS tính giá trò c ủa 2 biểu thức trên Giá trò của 2 biểu thức như thế nào so với nhau? Vậy ta có: 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 Hoạt động 2 : Quy tắc phân một số với một hiệu Chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5) và nêu quy trình Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu chúng ta có thể làm thế nào? Gọi số đó là a, hiệu là ( b -c) hãy viết biểu thức a nhân với hòêu ( b-c) Biểu thức a x (b-c) có dạng là một số nhân với một hòêu, khi thực hiện tính giá trò của biểu thức này ta còncó cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó Vậy ta có: a x ( b-c)= a x b - a x c Yêu cầu HS nêu quy tắc một số nhân với một hiệu lần lượt nhân số đó với số bò trừ và số trừ rồi trừ 2 kết quả cho nhau HS viết a x (b-c) HS viết a x b - a x c HS viết và đọc lại Nêu như phần bài học trong SGK 3 Hoạt động 3:Luyện tâïp thực hành ÄBài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chúng ta phải tính giá trò củacác biểu thức nào? Yêu cầu HS tự làm bài Làm tương tự với 2 trường hợp còn lại Như vậy giá trò của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c luôn như thế nào với nhau khi thay các chữ số a,b,c cùng 1 bộ số ÄBài 2: Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? Viết: 26 x 9 yêu cầu HS đọc bàimẫu và suy nghó về cách tính nhanh Vì sao có thểû viết 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1) Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại ÄBài 3 Gọi 1 HS đọc đề Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì? Yêu cầu HS làm bài ÄBài 4 Yêu cầu tính giá trò của 2 biểu thức Có nhận xét gì về các TS của các tích trong biểu thức thứ hai so với các số trong biểu thức thứ nhất Yêu cầu HS ghi nhớ qui tắc nhân 1hiệu với 1 số 3.Củng cố -Dặn dò -Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một hòêu, một hòêu nhân với một số -Tổng kết giờ học -Dặn dò HS về làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Tiết sau: luyện tập Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu Biểu thức a x ( b-c) và a x b - a x c 1 HS lên bảng - cả lớp làm vào vở bài tập luôn luôn bằng nhau với mỗi bộ số a,b,c p dụng tính chất nhân một số với 1 hiệu để tính HS thực hiện yêu cầu và làm bài Vì 9 = 10 –1 2 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở bài tập 1HS lên bảng – cả lớp làm vào vở bài tập Bằng nhau Chính tả( nghe – viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU. 4 - Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến só giàu nghò lực” -Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ ương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS -HS 1: Cho đọc đoạn thơ của Phạm Tiến Duật (bài tập 2) -HS 2: Đọc 4 câu tục ngữ và viết lại cho đúng chính tả ở bài tập 3 ( tiết trước) GV nhận xét và cho điểm -1HS lên bảng -1 HS lên bảng 3. Bài mới a: Giới thiệu bài Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. b: Các hoạt động chính Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe- viết -GV đọc đoạn chính tả 1 lượt -Cho HS đọc thầm -Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai: trận, bức, triển lãm, trân trọng - GV nhắc lại cách trình bày bài, cách viết các lời thoại -GV đọc cho HS viết chính tả + đọc từng câu, từng cụm từ -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt -GV chấm – chữa bài 5-7 bài -Nêu nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả -Bài tập 2: bài tập lựa chọn a) Điền vào chỗ trống tr hay ch -Cho HS đọc yêu cầu bài tập +đọc truyện “ Ngu … dời núi” -GV giao việc: -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức (dán lên bảng 3 tờ giấy to+ phát bút cho HS) -GV cho nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh, đúng + chốt lại lời giải đúng. -HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn văn -HS viết vào bảng con -HS viết vào vở -HS rà soát bài -HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi vàchữa ra bên lề trang vở -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm học sinh làm bài -3 nhóm lên thi tiếp sức -Lớp nhận xét 5 b) Các tiến hành như câu a Lời giải đúng: vươn lên ,chán chường, thương trường, khai trương, dường thủy, thònh vượng 3. Củng cố –Dặn dò -Nhận xét tiết học -dặn HS về nhà đọc lại bài tập 2 để viết đúng chính tả những từ khó, kể lại câu chuyện Ngu Công dời núi cho người thân nghe Lòch sử CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU. Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi + Nhiều nhà sư được giữ cương vò quan trọng trong triều đình * HS khá, giỏi : mô tả ngôi chùa mà HS biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + SGK + Phiếu học tập của HS III.HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS Nhận xét Trả lời 2 câu hỏi cuối bài 9 2.Bài mới a. Giới thiệu bài -ghi tựa HS lắng nghe b. Các hoạt động chính Hoạt động 1:Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý + Chia HS thành các nhóm nhỏ + Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi Ø Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ? ….Từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Ø Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? … Vì đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghó ,lối sống của dân ta. Ø Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thònh đạt? …Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông, Kinh thành + Thảo luận nhóm Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung 6 Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa Ä GV kết luận: Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo Hoạt động 2: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân + Phát phiếu học tập cho HS + Yêu cầu HS đọc SGK và vận dụng sự hiểu biết của mình điền dấu x vào £ sau những ý đúng Ø Chùa là nơi tu hành của các nhà sư S Ø Chùa la ønơi tổ chức tế lễ của đạo Phật S Ø Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã S Ø Chùa là nơi tổ chức văn nghệ £ + GV nghe báo cáo – nhận xét + Làm theo yêu cầu của GV và hoàn thành phiếu bài tập Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số chùa + Quan sát tranh chùa Một cột ,chùa Keo, Tượng phật A-đi-đà và mô tả cho HS và khẳng đònh chùa là một công trình kiến trúc đẹp. + Yêu cầu một vài HS + Quan sát tranh + Lắng nghe GV mô tả + Mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa ma øem biết 3.Củng cố dặ dò + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thònh đạt? + Tổng kết giờ học + Dặn dò ôn lại bài và trả lời các câu hỏi + Chuẩn bò bài sau + HS trả lời + HS trả lời Kỷ thuật KHÂU VIỆN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU. - Biết cách khâu viện đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viện được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhu. Đường khâu có thể bò dúm. - Với học sinh khéo tay:Khâu viện được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhu. Đường khâu ít bò dúm. 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu đường gấp mép vải và 1 số sản phẩm có đường khâu viền bằng các mũi khâu đột hoặc may bằng máy -Vật liệu và dụng cụ cần thiết + Một mảnh vải trắng hoặc màu 20cm x30 cm +Len ( sợi), khác màu vải +Kim khâu len va økim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2.Bài mới a.Giới thòêu và nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1:Thực hành khâu viền đường gấp mép vải -Gọi HS đọc phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải -Nhận xét, củng cố cách khâu theo các bước +Bước 1 : Gấp mép vải +Bước 2: Khâu đường (viền gáp mép vải bằng mũi khâu đột ) - Yêu cầu HS thực hành GV quan sát, uốn nắn -1 HS nhắc lại ghi nhớ -1HS thực hiện thao tác - Thực hành khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm -GV Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 4. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS về chuẩn bò bàisau: “Cắt khâu túi rút dây ” Chiều thứ ba, ngày 26 thangs11 năm 2013 DỰ GIỜ DẠY THỂ HIỆN Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Thể dục 8 THẦY LƯƠNG SOẠN BÀI LÊN LỚP Tập đọc VẼ TRỨNG I.MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài Lê-ô-nác-đô-đa Vin –xi,Vê-rô-ki-ô -Biết đoc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi -Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại phục hưng) -Hiểu ý nghóa câu truyện : Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nac-đô-đa Vin –xi đã thành một họa só thiên tài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chân dung Lê-ô-nac-đô-đa Vin –xi trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -2-HS tiếp nối nhaọc truyện “Vua tàuthủy “Bạch Thái Bưởi + trả lời câu hỏi 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Treo tranh vẽ chân dung họa só Lê-ô-nac- đô-đa Vin –xi và giới thiệu bài -HS lắng nghe b)Các hoạt động chính Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi HS -Kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài 9 theo yêu cầu) -Sửa lỗi đọc hướng dẫn đọc trôi chảy tên riêng, nghỉ hơi đúng tự nhiên -Gv đọc mẫu – chú ý đọc theo gợi ý ở mục 2a phần đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi + Sở thích của Lê-ô-nac-đô khi còn nhỏ là -2 HS đọc nối tiếp từng (2-3 lượt) Đoạn 1: Từ đầu…. vẽ được như ý Đoạn 2: phần còn lại của bài - HS Luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -2HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 9 gì? … Sở thích của Lê-ô-nac-đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ +Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nac-đô cảm thấy chán ngán? … Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng +Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? … để biết cách quan sát các sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy chính xác + Đoạn 1 cho em biết điều gì? Đoạn 1: Lê-ô-nac-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô- ki-ô -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Lê-ô-nac-đô - đa Vin –xi thành đạt như thế nào? …Lê-ô-nac-đô đa Vin –xi trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại .ông đồng thời còn là nhà điêu khắc ,kíến trúc sư, kó sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng . +Theo em ,những nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nac-đô -đa Vin –xi trở thành họa só nổi tiếng? … Lê-ô-nac-đô là người bẩm sinh có tài/ Lê-ô-nac-đô gặp được thầy giáo giỏi / Lê- ô-nac khổ luyện nhiều năm . +Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất? … Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên thành công của Lê-ô-nac-đô -đa Vin –xi nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói thiên tài đựoc tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh ,99% do khổ công rèn luyện +Nội dung của đoạn 2 là gì? … Sự thành đạt của Lê-ô-nac-đô -đa Vin –xi Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung -1HS đọc tiếng - cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung 10 [...]... cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng biểu thức 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x ( 2 + 98) = 145 x 100 = 145 00 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x ( 3 + 97) Hs sửa bài Hs nhận xét sửa sai 12 = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88) = 94 x 100 = 940 0 42 8 x 12 – 42 8 x 2 = 42 8 x ( 12 – 2) = 42 8 x 10 = 42 80 573 x 39 – 573 x 19 = 573 x( 39 – 19) = 573 x 20 = 1 246 0 Yêu cầu HS tính giá trò của biểu thức theo... 41 3 x 1 = 8260 – 41 3 = 7 847 c/ 12 34 x 31 = 12 34 x ( 30 + 1) = 12 34 x 30 +12 34 x 1 = 3720 + 12 34 = 49 54 875 x 29 = 875 x ( 30 – 1) 13 = 875 x 30 – 875 x 1 = 3720 – 875 = 2 845 Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS tự làm bài Nhận xét – ghi điểm 3.Củng cố -Dặn dò -Tổng kết giờ học -Dặn dò HS về làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Tiết sau: Nhân với số có 2 chữ số Mỹ thuật THẦY HI SOẠN BÀI LÊN LỚP Kể chuyện... thuận tiện Viết lên bảng biểu thức 1 34 x 4 x 5 Yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của biểu thức trên bằng cách thuận tiện Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại a/1 34 x 4 x 5 = 1 34 x( 4 x 5) = 1 34 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x ( 5 x 2) = 36 x 10 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = ( 2 x5) x 7 x 42 = 10 x 7 x 42 Tính theo mẫu ( b) = 70 x 42 = 2 940 1 HS lên bảng làm b/ Tính ( theo mẫu) – cả lớp làm vào nháp + Phần b yêu cầu... ,sau đó cho HS – cả lớp làm vào vở bài tập tự làm bài a/ 135 x ( 20 +3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 3105 42 7 x(10 +8) = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 7686 b/ 642 x ( 30 - 6) = 642 x 20 – 642 x 6 = 1 540 8 287 x ( 40 – 8) =287 x 40 – 287 x 8 =91 84 HS thực hiện tính ( a) ÄBài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 2 HS lên bảng làm + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? …Tính giá trò của biểu thức bằng cách – cả lớp làm vào vở bài... – cả lớp làm Yêu cầu HS làm tiếp các phần cònlại vào vở bài tập ÄBài 3 Tính HS lên bảng làm Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân 1 số cả lớp làm vào vở bài tập hs nhận xét sửa sau với 1 tổng ( hoặc hòêu) để tính a/ 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = 2170 + 217 = 2387 217 x 9 = 217 x (10 – 1) = 2170 - 217 = 1953 b/ 41 3 x 21 = 41 3 x 20 + 41 3 x 1 = 8260 + 41 3 = 8663 41 3 x 19 = 41 3 x ( 20 – 1) = 41 3 x 20 – 41 3 x... -Dặn HS về nhà học bài Xem bài trước Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13 II ĐỒ DÚNG DẠY HỌC Hoa điểm 10 10 bơng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 10 - u cầu HS nêu các hoạt động trong tuần - GV nhận xét bổ sung - HS nêu miệng.Nhận... LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới 2.KTBC : Nhân với số có 2 chữ số lớp theo dõi để nhận xét Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1 HS lắng nghe Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : HS nhắc lại tựa bài a.Giới thiệu bài GV Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng Bài 1.Đặt tính rồi tính -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp a/ 17 x 86 làm vào vở b/ 42 8 x 39 c/ 2057 x 23 - Cho HS tự đặt tính... bảng lớp +dàn ý vắn tắt -1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe -Cho HS đọc -GV lưu ý: nhớ cách trình bày -HS làm bài -HS làm bài -GV theo dõi -GV thu bài Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số -Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số * Bài 2 ( cột 3, 4) , bài 4, 5 dành cho HS khá giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK HS ; SGK III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:... luận nhóm 4, ghi vào sổ những ưưu, khut điểm chính về vấn để GV đưưa ra - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài - u cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần -Đại diện trình bày bổ sung - HS tự nhận loại - HS lắng nghe * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ Hoạt động 3: Tặng hoa điểm 12 - u cầu... nhận xét, cho điểm HS Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi) -Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho hS khá giỏi lên gỉai -Nhận xét Bài 5 : (Dành cho HS khá giỏi) -Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho hS khá giỏi lên gỉai -Nhận xét 3.Củng cố dặn dò : Ghi phép tính 34 x 57 Cho 3 HS đại diện 3 tổ lên thi tính nhanh -Dặn dò HS về nhà xem bài và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học HS lắng nghe 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 1 HS đọc . 1953 b/ 41 3 x 21 = 41 3 x 20 + 41 3 x 1 = 8260 + 41 3 = 8663 41 3 x 19 = 41 3 x ( 20 – 1) = 41 3 x 20 – 41 3 x 1 = 8260 – 41 3 = 7 847 c/ 12 34 x 31 = 12 34 x ( 30 + 1) = 12 34 x 30 +12 34 x 1 = 3720 + 12 34. làm – cả lớp làm vào nháp Hs sửa bài Hs nhận xét sửa sai 12 = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88) = 94 x 100 = 940 0 42 8 x 12 – 42 8 x 2 = 42 8 x ( 12 – 2) = 42 8 x 10 = 42 80 573. +3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 3105 42 7 x(10 +8) = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 7686 b/ 642 x ( 30 - 6) = 642 x 20 – 642 x 6 = 1 540 8 287 x ( 40 – 8) =287 x 40 – 287 x 8 =91 84 ÄBài 2: Tính bằng cách thuận

Ngày đăng: 15/02/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan