1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Số học 6_HKII

103 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

Tuần 20 Ngày soạn : 28/ 12/ 2010 Tiết 59 Bài 9 : Quy tắc chuyển vế . Luyện Tập I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - Hiểu và vận dụng đúng tính chất : nếu a = b thì a+ c = b +c và ngợc lại : a = b thì b = a - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK ; SGV toán 6 ; bảng phụ , phấn màu 2) Hs : xem trớc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6C 6B 2) Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng - Thế nào là biểu thức ? nêu ví dụ ? - HS trả lời - Gv giới thiệu về đẳng thức ; một đẳng thức có 2 vế : vế trái và vế phải - Hs nêu ví dụ về biểu thức 1/ Tính chất của đẳng thức - Hs đọc và nghiên cứu ?1 hình 50 / SGK - Khối lợng hai bên đĩa cân nh thế nào? - Hs thảo luận trả lời - Nếu ta cho thêm vào mỗi bên đĩa cân quả cân 1 kg thì cân còn thăng bằng không ? - Gv giới thiệu tính chất của đẳng thức tơng tự nh chiếc cân đĩa - Hs đọc tính chất /SGK ai bên hhhhhhh - Hs làm ví dụ Hớng dẫn ? x 2 = - 3 có là đẳng thức không ? Coi VT là x 2 ; VP là ( -3 ) áp dụng tính chất ta cộng thêm 2 vào hai vế - Hs làm ?2 SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu - Xđ VT và VP của đẳng thức - áp dụng tính chất ta xẽ thêm số hạng nào để VT chỉ còn lại x ? - Hs làm bài tập 2 / Quy tắc chuyển vế ? Từ đẳng thức : x 2 = -3 ta có x = (-3) +2 I / Tính chất của đẳng thức ?1 : SGK / 86 hình 50 1) Tính chất của đăng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2 ) Ví dụ Tìm số nguyên x biết : x 2 = - 3 x 2 = - 3 x 2 + 2 = ( - 3 ) + 2 x = ( -1 ) ?2 : Tìm số nguyên x biết x + 4 = - 2 x + 4 + ( - 4) = ( -2) + ( - 4 ) x = - 6 II / Quy tắc chuyển vế 1) Quy tắc : SGK / 86 em có nhận xét gì ? - Hs trả lời - Gv giới thiệu quy tắc chuyển vế - Gv hớng dẫn hoc sinh ví dụ ? Trong tổng x 2 thì -2 chuyển sang VP mang dấu gì ? ? Trong VT : x- ( - 4 ) có dấu của số hạng và dấu phép tính trừ phải chuyển thành phép tính cộng - Hs làm ví dụ - Hs nhanạ xét Gv yêu cầu học sinh làm ?3 - Hs đọc và làm bài - Hs nhận xét - Hs nghiên cứu SGK phần nhận xét - Gv giới thiệu nhận xét 3/ Củng cố - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 61 / SGK / 87 - Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 63 /SGK / 87 Hớng dẫn ? Tổng của 3số đó là gì ? bằng bao nhiêu ? Tìm x ? 4 / Hớng dẫn về nhà - Làm các bài 62 71 / SGK - Xem trớc bài nhân hai số nguyên khác dấu - Làm các bài trong SBT Ví dụ : a) x 2 = ( - 6) x = - 6 + 2 x = - 4 b) x ( - 4) = 1 x = 1 4 x = -3 ?3 : Tìm số nguyên x biết x+ 8 = ( -5 ) + 4 x = ( -5) + 4 8 x = -1 8 x = -9 2) Nhận xét SGK / 86 Bài 61 / Tìm số nguyên x biết a) 7 x = 8 ( -7) 7 - x = 15 x = 7 15 x = - 8 b) x - 8 = ( -3) 8 x = ( -3 ) 8 + 8 x = -3 Bài 63 / SGK /87 Tổng của 3 số 3, -2 , và x : 3 + ( -2) + x = 5 1 + x = 5 x = 4 ******************************************* Tuần 20 Ngày soạn : 28 / 12 / 2010 Tiết 60 Bài 10 . Nhân hai số nguyên khác dấu I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK và SGV toán 6 ; bảng phụ , phấn màu 2) Hs : xem trớc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6C ; 6B 2) Kiểm tra bài cũ Làm bài 67 / SGK / 87 3) Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng - Gv giới thiệu bài 1 / Nhận xét mở đầu - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài ?1 - Hs làm phép tính cộng - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài ?2 - Gv hớng dẫn cách làm bài ? ở ?1 phép nhân dợc biến đổi thành phép tính gì ? ? Có bao nhiêu số hạng ( -3) - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs đọc và làm ?3 ? Tích (-5).3 là bao nhiêu ? GTTĐ của tích là bao nhiêu ? GTTĐ và dấu của tích có gì khác nhau ? - HS trả lời ? Tích của số âm và số dơng mang dấu gì ? ? Nếu biết | -5 | . | 3 | có suy ra đợc (-5). 3 không ? ? Hãy nêu phuơng án để nhân hai số nguyên I / Nhận xét mở đầu ?1 : Hoàn thành phép tính : ( -3) .4 = ( -3 ) + ( -3) + (-3) + (-3) = - 12 ?2 : Theo cách trên hãy tính (-5) .3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 . (-6) = (-6) +(-6) = -12 ?3 : /SGK / 88 (-5) .3 = -15 |- 5 | . 3 = 15 là số đối của -15 -15 mang dấu âm khác dấu ? - Hs trả lời 2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Gv giới thiệu quy tắc - Hs đọc quy tắc SGK ? Tìm tích : ( -23) . 0 ? và 34 . 0? 0 . (-3) ? - Hs trả lời ? Có nhận xét gì về kết quả của tích ? - Gv giới thiệu chú ý /SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu ví dụ /SGK / 89 - Nếu bị phạt 10 000 nghĩa là đợc thêm bao nhiêu ? ? Tính số tiền phạt và số tiền thởng ? ngời đó đợc bao nhiêu tiền - Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu ? 4 - Hs làm bài tập 33/ Củng cố - Hs đọc và làm bài 73 /SGK/ 89 - HS nhận xét 4/ Hớng dẫn về nhà - Hs làm các bài 73 - 77 SGK trang 89 - Làm các bài trong SBT toán 6 - Xem trớc bài nhân hai số nguyên cùng dấu II / Quy tắc * Quy tắc :SGk / 88 Ví dụ : ( - 12) .4 = - 48 4 . ( - 6 ) = -24 * ) Chú ý : a.0 = 0 ; 0 .a = 0 Ví dụ : SGK / 89 Bài làm Số tiền lơng là 40 . 20 000 + 20 . (-10 000) = 700 000 đồng ?4 : Tính a) 5 . (-14 ) = - 70 b) ( -25) .12 = - 150 Bài 73 : Thực hiện phép tính a) ( -5) .6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10 ) .11 = -110 d) 150 . (- 4 ) = - 600 *********************************************** Tuần 20 Ngày soạn : 29 / 12 / 2010 Tiết 61 Bài 11 : Nhân hai số nguyên cùng dấu I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK + SGV toán 6 ; bảng phụ 2) Hs : xem trớc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng 2 ) Kiểm tra bài cũ Làm bài 75 và bài 76 /SGK 89 3) Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng - Gv giới thiệu bài 1/ Nhân hai số nguyên dơng - Gv giới thiệu cách nhân hai số nguyên d- ơng - Hs đọc và nêu yêu cầu ?1 - Hs làm phép tính nhân - Hs nhận xét 2 / Nhân hai số nguyên âm - Hs đọc và nêu yêu cầu ?2 - Kết quả 4 phép tính đầu có gì đặc biệt ? - Trong các tích đó thừa số thứ 2 là bào nhiêu ? thừa số thứ nhất có thay đổi gì ? - Hãy dự đoán kết quả hai tích cuối bài ? - Hs trả lời - Hs nhận xét ? Hãy tìm GTTĐ của tích ? ? Có nhận xét gì về kết qảu của tích ( -1).(- 4) và |-1| . | - 4 | ? ? Nêu phơng án tính tích hai số nguyên âm? - Hs trả lời - Gv giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên âm ? Qua việc tính tích trên hai cho biết tích mang dấu gì ? - Gv giới thiệu nhận xét : tích hai số nguyên âm là số dơng - Hs đọc và nêu yêu cầu ?3 - Hs làm bài tập I / Nhân hai số nguyên dơng ?1 : Tính a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 II / Nhân hai số nguyên âm ?2 : SGK/ 90 3 . (- 4) = -12 2. ( - 4 ) = - 8 1 . ( - 4 ) = - 4 0 . (- 4 ) = 0 ( -1 ) . ( - 4 ) = 4 ( - 2) . ( - 4 ) = 8 ) Quy tắc : SGK a. b = | a|. | b| Ví dụ : ( -4 ) .( -25) = 4. 25 = 100 ( -3) . ( -10) = 30 ) Nhận xét:SGK/ 91 Tích hai số nguyên âm là số dơng ?3 : Tính a) 5 . 17 = 85 3/ Rút ra kết luận ? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu âm hoặc cùng dấu dơng làm thé nào ? ?Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - Hs trả lời - Gv giới thiệu kết luận chung /SGK/ 90 - Gv giới thiệu chú ý : cách nhận biết dấu của tích - Hs nghiên cứu SGK phần chú ý ? Tích hai số nguyên cùng dấu mang dấu gì ? Tích hai số khác dấu là số âm hay d- ơng ? VD : Tính tích :(-2) .4 và (-2) .(- 4) và 2.(- 4) ? Nếu đổi dấu một thừa số trong một tích thì tích có thay đổi không ? đổi dấu hai thừa số thì tích có thay đổi không ? - Hs trả lời - Hs đọc và nêu yêu cầu ?4 - Hs trả lời 4/ Củng cố - Hs nêu yêu cầu bài 78 /SGK/91 - Hs làm bài - Hs nhận xét 5/ Hớng dẫn về nhà - Làm các bài : 79 83 /SGK - Xem trứoc bài luyện tập - Làm các bài trong SBT - b) ( -15) . (-6) = 80 III / Kết luận a . 0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu : a. b = | a|. | b| Nếu a, b khác dấu : a. b = - (| a|. | b| ) Chú ý : SGK ( - ) . (-) = + (+ ) .( + ) = + ( + ) .( -) = ( - ) .( + ) = ( -) a. b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b =0 ?4 : SGK / 91 Nếu a là số nguyên dơng a) b là số dơng b) b là số âm Bài 78 : Tính a) ( +3) .( + 9) = 27 b) ( -3) .7 = - 21 c) 13 . ( -5) = - 45 d) ( -150 ) .( -4 ) = 600 Tuần 21 Ngày soạn : 4/ 1/ 2011 Tiết 62 Luyện tập I / Mục tiêu - Củng cố về quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , và quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu; cách xác định dấu của tích hai số nguyên - Rèn kỹ năng nhân các số nguyên - Bớc đầu làm quen , tập sử dụng máy tính bỏ túi để nhân các số nguyên II / Chuẩn bị 1 ) Gv : SGK + SGV toán 6 2) Hs : xem trớc bài mới III / tiến trình dạy học 1 ) ổn định lớp Vắng : 6B 6C 2) Kiểm tra bài cũ Làm bài 82 / SGK / 92 3) Bài mới HĐ của Gv và hs Ghi bảng (?) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ; quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Hs trả lời - Hs hoạt động nhóm làm các bài tập /SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài bài 84 (?) Nêu hai thừa số trong tích a . b 2 (?) b 2 là gì ? đã xác định đợc dấu của b 2 cha ? (?) Muốn biết b 2 mang dấu gì em làm thế nào ? - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 85 /SGK - Hs làm bài tập - Hs nhận xét (?) (-13) 2 đã có dạng tích cha ? muốn biến đổi từ lũy thừa bậc hai thành một tích làm thế nào ? (?) tơng tự : xét dấu của a 2 ( a 0) ? a 2 là tích các thừa số nào ? hai thừa số của tích a.a cùng hay khác dấu ? - Hs trả lời - Gv : bình phơng của một số nguyên luôn là một số > 0 - Hs nêu yêu cầu đề bài ? - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu đề bài 87? - Hs trả lời câu hỏi (?) bình phơng của hai số nào bằng nhau ? (?) Số 3 và ( -3) là hai số nguyên đặc Bài tập 84 / 92 : Điền các dấu + hoặc - vào ô trống Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + - - + - - Bài 85 / 93 : Tính a) ( -25) . 8 = - 200 b) 18 . ( -15 ) = - 270 c) ( - 1500 ) . ( - 100 ) = 150 000 d) ( -13 ) 2 = ( -13 ) .( -13 ) = 169 a 2 = a.a luôn là số > 0 Bài 86 / SGK :Điền vào chỗ trống a -15 13 9 b 6 -7 -8 c -39 28 -36 8 Bài 87 /SGK Ta có : 3 2 = 9 ( - 3 ) 2 = ( -3) .( -3 ) =9 biệt nào ? Gv : hai số đối nhau thì có bình phơng bằng nhau - Hs nêu yêu cầu đề bài 88 (?) Tích ( -5 ) . x đã tính đợc cha? - Để so sánh dựa vào dấu của tích (?) Tích ( -5) .x là mang dấu gì ? (?) tích có thừa số đã biết dấu ? tsố nào cha biết dấu ? (?) Nếu x là số âm( dong ) thì tích mang dấu gì ? - Hs làm bài tập 2 / Củng cố hớng dẫn về nhà - Gv nhận xét ; rút kinh nghiệm làm bài tập - Về nhà xem lại các bài đã chữa - Làm các bài tập trong SBT toán 6 bài nhân hai số nguyên khác dấu Bài 88 : SGK / 93 ) Nếu x = 0 thì (-5) .x = 0 ) Nếu x là số âm ( x < 0 ) thì (-5) . x là số d- ơng nên (-5) . x > 0 ) Nếu x là số dơng ( x >0 ) thì (-5) . x là số âm nên (-5) . x < 0 Tuần 21 Ngày soạn : 4 / 1/ 2011 Tiết 63 Bài 12 : tính chất của phép nhân I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân với 1; phân phối của phép nhân với phép cộng - biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bớc đầu có ý thức và biết vân dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức II / Chuẩn bị 1) Gv : SGV + SGV toán 6 ; phấn màu , bảng phụ 2) Hs : xem trớc bài mới II / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6B 6C 2) Kiểm tra bài cũ Làm bài 83 /SGk 3) Bài mới HĐ của gv và hs Ghi bảng (?) Nêu tính chất chất của phép nhân số tự nhiên đã học ? - Hs nhận xét (?) đối với số nguyên các tính chất đó còn đúng không ? - Hs dự đoán - Gv giới thiệu bài mới I / Tính chất giao hoán 1 / Tìm hiểu về tính chất giao hoán - Gv giới thiêu tính chất giao hoán - Nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời tính chất giao hoán 2 / Tìm hiểu về tính chất kết hợp - gv giới thiệu về tính chất kết hợp - Yêu cầu học sinh phát biểu các tính chất bằng lời - Gv giới thiệu chú ý /SGK - Hs nghiên cứu SGK - Gv giới thiệu cách áp dụng các tính chất của phép nhân số nguyên để tính nhanh tích nhiều số nguyên - Gv giới thiệu lũy thừa bậc cao (?) Qua ví dụ trên cho biết trong tích có bao nhiêu thừa số âm ? tích mang dấu gì ? - Gv yêu cầu học sinh làm ?1 ; ?2 /SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài ? - Hs trả lời (?) Nêu ví dụ ? - Hs nêu ví dụ - Hs nhận xét - Gv giới thiệu nhận xét /SGK - Hs đọc nhận xét 3 / Nhân với 1 - Gv giới thiệu tính chất nhân với 1 - Hs nghiên cứu SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu đề ?3 và ?4 / SGK - Hs trả lời (?) Có hai số nguyên nào có bình phơng bằng nhau không ? - Hs trả lời và nêu ví dụ (?) Hai số đó là hai số nh thế nào ? - Hs trả lời 4 / Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Tính chất giao hoán a. b = b.a Ví dụ : 2. ( -3 ) = ( - 3) .2 3. (- 4) .(-19 ) = (- 4) .3.19 II / Tính chất kết hợp Tính chất kết hợp ( a.b) .c = a. (b .c ) = b . ( a.c ) = a.b.c ví dụ : [ 9.( -5) ] .2 = 9 .[ (-5) .2] = 9 .( -10 ) Chú ý :SGK Ví dụ : 25 . 2 . ( - 4) = 25 . ( - 4) .2 = [ 25 .(- 4 )] . 2 = ( - 100 ) .2 = - 200 Ví dụ 2 : (-3 ) .(- 3) .( -3 ) .( -3) = (- 3) 4 = 81 ( -2) .(-2) .( - 2) = ( -2) 3 = -8 ?1 : SGK Tích một số chẵn các thừa số âm có dấu dơng ví dụ : ( - 1) . 3 .( -2 ) = 6 ?2 : SGK Tích một số lẻ các thừa số âm có dấu âm Ví dụ : ( -2) .6 . ( -1) .( -3) = - 36 Nhận xét SGK III / Nhân với 1 Tính chất nhân với 1 : a. 1 = 1 .a =a ?3 : SGK a. ( -1) = (-1) .a = -a ?4 : SGK Hai số đối nhau có bình phơng bằng nhau Ví dụ : ( - 3 ) 2 = 3 2 = 9 4 2 = (- 4) 2 = 16 IV / Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng - Gv giới thiệu tính chất - Gv giới thiệu tính chất đúng với phép trừ - Hs đọc và nêu yêu cầu ?5 (?) Có cách nào để tính ? Gv hớng dẫn :thực hiện trong ngoặc trớc , ngoài ngoặc sau ;hoặc sử dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân - Hs làm bài tập - Hs nhận xét 5 / Củng cố - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 90/SGk (?) Để tính nhanh một tích làm thế nào ? (?) Làm thế nào để lầm xuất hiện số tròn trăm , tròn chục ? (?) áp dụng tính chất nào của phép nhân để biến đổi ? - Hs làm bài - Hs nhận xét 6 / Hớng dẫn về nhà - Học kỹ bài - Làm các bài 91 đến 96 /SGK - Làm các bài trong SBT - Xem trớc bài ;luyên tập a. ( b + c) = a.b + a.c * Chú ý : SGK a.( b c) = a.b a.c ?5 : Tính bằng hai cách a) (-8) .( 5 + 3) = (-8) . 8 = - 64 Cách 2 : (-8) .( 5 + 3) = (-8) .5 + (-8). 3 = ( - 40) + ( - 24 ) = -64 b) ( - 3 + 3 ) .( -5) = 0 .(-5) =0 Cách 2 ( - 3 + 3 ) .( -5) = (-3) .(-5) + 3 .(-5) = 15 + (-15) = 0 Bài 90 : Thực hiện phép tính a) 15 . (-2) .(-5).(-6) = ( -30 ) . 30 = - 900 b) 4. 7 .(-11 ) .(-2) = 28 . 22 = ( 30 2) .22 = 30 .22 2. 22 = 660 44 = 616 ********************************* Tuần 21 Ngày soạn : 5/ 1 / 2011 Tiết 64 Luyện tập I / Mục tiêu - Củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên - Hs biết cách áp dụng các tính chất để tính nhanh giá trị của một biểu thức - Biết xét dấu của một tích dựa vào số lợng các thừa số âm trong tích đó [...]... Tuần 23 Tiết 69 ngày soạn : 17 1 2011 Chơng III : Phân số Bài 1 : Mở rộng khái niệm phân số I / Mục tiêu Hs xong bài học sinh cần nắm đợc - Hs thâý đợc sự giống nhau và khác nhau giẽa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 - Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên - Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số với mẫu là 1 II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK + SGV toán 6... cơ số là gì ? số mũ Ta có (-1)3 = (-1) (-1) (-1) là gì ? 3 là của các số nào ? = (-1) (?) Lũy thừa (-1) (?) Còn số nguyên nào khác mà lập ph13 = 1.1 1 = 1 ơng của số đó cũng chính bằng số đó ? - Hs trả lời - Hs nhận xét - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài 96 (?) Nêu phơng án tính nhanh bài toán? (?) có nhận xét gì về thừa số của hai tích (?) Làm thế nào để xuất hiện thừa số giống nhau ? thừa số đó là số. .. Hs trả lời - Gv giới thiệu phân số 3 Tổng quát : SGK là phân số ; tử số là a 4 Phân số ( a, b ; b 0 ) Z b -3; mẫu số là - 4 - Gv giới thiệu khái niệm phân số Hoạt động 3 : ví dụ 3 4 II / Ví dụ - Gv nêu các ví dụ về phân số - VD : các phân số : 2 5 0 2 ; ; ; ; 5 9 4 7 - Hs đọc và trả lời câu hỏi ? 1 - Hs lấy ví dụ về phân số - Hs nhận xét ? 1 : Nêu các ví dụ về phân số Ví dụ : - Hs đọc và nêu yêu... phân số I / Mục tiêu Học sinh cần nắm đợc - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số - Vận dụng tính chất ci bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dơng - Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK + SGV toán 6 ; bảng phụ ; phấn màu 2) Hs : xem trứơc bài mới ; xem lại kiến thức cũ về hai phân số bằng nhau đã học III... rút gọn phân số - Xem trớc bài mới Tuần 24 Tiết 73 I / Mục tiêu ********************************************** Ngày soạn : 4 / 2 / 2011 Luyện tập Học sinh cần nắm đợc - Hs đợc luyện tập cách rút gọn phân số ; tìm phân số tối giản - Rèn kỹ năng nhân chia số nguyên - áp dụng để tìm phân số bằng nhau ; tìm phân số bằng phân số cho trớc - Củng cố tính chất cơ bản cuả phân số ; khái niệm phân số II / Chuẩn... phân số và phân số tối giản 5/ Hớng dẫn về nhà - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Học kỹ bài cũ - Xem trớc bài mới Tuần 25 Tiết 75 Ngày soạn : 9 / 2/ 2011 Bài 5 : Quy đồng mẫu nhiều phân số I / Mục tiêu Học xong bài hs nắm đợc - Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bớc tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số - Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số này có mãu là số. .. trong tập hợp số nguyên I / Khái niệm phân số - Có thể viết kết quả của phép chia 2 số dới dạng Ví dụ : viết các thơng sau dới dạng phân số phân số (?) Viết kết quả phép chia sau dới dạng phân số ? 4 4:5=? ; a) 4: 5 = ; (?) Tơng tự hãy viết ( - 3) : 4 theo cách nh trên ? 5 - Hs trả lơì - Hs nhận xét b) ( - 3) : ( - 4 ) = (?) Kết quả nhận đợc có gì khác so với các phân số đã học ở tiểu học ? - Hs trả... 2/ 2011 Bài 4 : Rút gọn phân số I / Mục tiêu Học sinh cần nắm đợc - Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số - Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản - Bớc đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK + SGV toán 6 2) Hs : xem trứơc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6B... về phân số dã học ở tiểu học III / Tiến ttrình dạy học 1) ổn định lớp Vắng 6B 6C 2 / Bài mới HĐ của gv và hs Ghi bài Hoạt động 1 : giới thiệu chơng III : - Kiến thức cơ bản : mở rộng khái niệm phân số trong tập hợp số nguyên ; các phép tính về phân số và tính chất các phép tính đó; tính chất của 2 phân số ; ba bài toán phần trăm - Gv giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : mở rộng khái niệm phân số trong... Tính tích : tử số của phân số này nhân với mẫu Ta có : của phân số kia và so sánh kết quả ? 1 6 = 2.3 = 6 5 6 - Hs trả lời = ta có 5 12 = 6 10 = 60 10 12 (?) Nếu 2 phân số bằng nhau hãy nhận xét tích của tử số của phân số này nhân với mẫu của phân số kia? - Hs trả lời - Gv rút ra nhận xét - Gv giới thiệu : nhận xét vẫn đúng với trờng 2) Định nghĩa : SGK hợp phân số có tử và mẫu là số nguyên - Gv giới . của một số nguyên - Hs đọc và nêu yêu cầu ? 1 (?) Tích là phép tính gì ? (?) Hai số nguyên nào nhân với nhau để bằng 6 ; 1 / Bội và ớc của một số nguyên ? 1 : SGK / 96 6 = 1 .6 bằng ( - 6) ? -. tính : (- 45) - (- 15 ) có kết quả là số nào ? A 30 B - 30 C 60 D 0 5 Phép tính ( - 16) . 5 có kết quả là số nào ? A 46 B 80 C - 80 D 48 6. 16 chia hết cho số nào sau đây ? A 3 B 10 C - 3 D - 8 II. thừa số nguyên âm ? (?) Tích đó là số âm hay dơng ? Bài 95 /SGK / 95 Ta có (-1) 3 = (-1). (-1). (-1) = (-1) 1 3 = 1.1. 1 = 1 Bài 96 : t ính a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = (- 237 ) . 26 + 26

Ngày đăng: 14/02/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w