1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tin 6 - HKI

72 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 739,5 KB

Nội dung

Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 10/8/2013 BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin. - Biết các hoạt động thông tin. - Biết một nhiệm vụ chính của tin học. 2. Kỹ năng: - Nêu được ví dụ về thông tin. - Nêu được ví dụ về hoạt động thông tin của con người. 3. Thái độ: - Bước đầu khám phá thế giới tin học. - Tự tin tiếp thu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Tập ghi chép, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức, ổn định lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh. - Làm quen với lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Không. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Mỗi người đều có sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Những gì đem lại sự hiểu biết đó gọi là thông tin. Thầy trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học đầu tiên: “Thông tin và tin học”. * Tiến trình bài dạy: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế - Lấy ví dụ cụ thể về thông tin. - Đặt câu hỏi để học sinh lấy ví dụ về thông tin. - Gọi học sinh bổ sung, nhận xét. - Chốt lại nội dung và cho học sinh ghi bài. - Lắng nghe. - Cá nhân lấy ví dụ. - Cá nhân bổ sung, nhận xét. - Ghi bài. Trang 1 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Thông tin là gì? giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. - Chuyển ý. Hoạt động 2. Hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người: Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. - Xác định vai trò quan trọng của thông tin trong cuộc sống con người. - Nêu một số ví dụ về hoạt động thông tin của con người. - Gọi học sinh cho ví dụ về hoạt động thông tin của con người. (HS khá, giỏi) - Nhận xét học sinh và chốt nội dung cho học sinh ghi bài. - Chuyển ý. - Lắng nghe. - Lắng nghe và tiếp thu. - Vận dụng kiến thức thực tế để nêu ví dụ. - Hiểu và ghi bài. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ. - Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp có hướng dẫn. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trang 3 SGK. - Xem trước nội dung còn lại của bài học. Trang 2 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: 10/8/2013 BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin. - Biết các hoạt động thông tin. - Biết một nhiệm vụ chính của tin học. 2. Kỹ năng: - Nêu được ví dụ về thông tin. - Nêu được ví dụ về hoạt động thông tin của con người. 3. Thái độ: - Bước đầu khám phá thế giới tin học. - Tự tin tiếp thu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Tập ghi chép, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức, ổn định lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Không. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh. Hoạt động thông tin của con người bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Chúng có vai trò cụ thể như thế nào, thầy trò chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của bài học. * Tiến trình bài dạy: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Mô hình quá trình xử lí thông tin 2. Hoạt động thông tin của con người: - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. - Lấy dẫn chứng: nghe tiếng trống trường -> biết tập trung vào lớp học… - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ mô hình xử lí thông tin. (HS khá, giỏi) - Lắng nghe. - Cá nhân lên bảng. Trang 3 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Mô hình quá trình xử lí thông tin - Gọi học sinh bổ sung. - Kết luận và cho học sinh ghi bài. - Chuyển ý. - Cá nhân bổ sung, nhận xét. - Ghi bài. Hoạt động 2. Hoạt động thông tin và tin học 3. Hoạt động thông tin và tin học: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. - Nêu vấn đề: Nhờ giác quan và bộ não mà con người thực hiện việc xử lí, biến đổi, lưu trữ thông tin thu nhận được. - Đặt vấn đề: Tuy nhiên, khả năng của con người chỉ có hạn (nêu dẫn chứng cụ thể) - Máy tính điện tử được làm ra để làm gì? (HS khá, giỏi) - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Chốt nội dung và ghi bài lên bảng. - Lắng nghe. - Thảo luận vấn đề. - Giải quyết vấn đề. - Cá nhân nhận xét, bổ sung. - Ghi bài. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ. - Cho học sinh làm bài tập 4 tại lớp có hướng dẫn. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trang 5 SGK. - Xem trước bài 2: “Thông tin và biểu diễn thông tin”. Trang 4 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 19/8/2013 BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin. - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: - Nêu được các dạng thông tin cơ bản. - Nêu được ví dụ về biểu diễn thông tin. 3. Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học. - Tự tin tiếp thu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Tập ghi chép, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức, ổn định lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người. - Nhận xét, đánh giá học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thông tin và biểu diễn thông tin trong bài học mới. * Tiến trình bài dạy: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Các dạng thông tin cơ bản 1. Các dạng thông tin cơ bản - Như đã tìm hiểu ở bài học trước, thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. - Đặt câu hỏi để học sinh lấy ví dụ về các dạng thông tin. - Gọi học sinh bổ sung, nhận xét. (HS khá, giỏi) - Chốt lại nội dung và cho - Lắng nghe. - Cá nhân lấy ví dụ. - Cá nhân bổ sung, nhận xét. - Ghi bài. Trang 5 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Các dạng thông tin cơ bản * Dạng văn bản. * Dạng hình ảnh. * Dạng âm thanh. học sinh ghi bài. - Chuyển ý. Hoạt động 2. Biểu diễn thông tin 2. Biểu diễn thông tin: * Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. * Vai trò của biểu diễn thông tin: Có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK. - Gọi học sinh nêu khái niệm biểu diễn thông tin. - Yêu cầu nhắc lại. - Đưa ra vài ví dụ về các dạng biểu diễn thông tin khác. - Hướng dẫn học sinh tự phát hiện vai trò của biểu diễn thông tin qua nội dung SGK. (HS khá, giỏi) - Chuyển ý. - Học sinh tìm hiểu SGK. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân nhắc lại. - Lắng nghe. - Hiểu và thực hiện. Hoạt động 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: * Dãy bit (dãy nhị phân): chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1. * Thông tin lưu giữ trong máy tính gọi là dữ liệu. - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Để máy tính có thể trợ giúp con người, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. - Giới thiệu thuật ngữ mới: dãy bit (dãy nhị phân). - Hướng dẫn học sinh tự phát hiện kiến thức qua nội dung SGK. (HS khá, giỏi) - Kết luận. - Lắng nghe. - Lắng nghe và có thể nêu thắc mắc. - Tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn. - Lắng nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ. - Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp có hướng dẫn. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trang 3 SGK. - Xem trước nội dung bài mới: “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?”. Trang 6 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày soạn: 19/8/2013 BÀI 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết một số khả năng của máy tính. - Biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 2. Kỹ năng: - Nêu được các khả năng của máy tính. - Nêu được việc máy tính điện tử có thể làm. 3. Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học. - Tự tin tiếp thu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Tập ghi chép, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức, ổn định lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nêu các dạng thông tin cơ bản? Dãy bit là gì? Dữ liệu là gì? - Nhận xét, đánh giá học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Con người làm chủ thế giới. Họ có thể làm rất nhiều việc. Và họ đã tạo ra các công cụ hiện đại phục vụ lại lợi ích của chính con người. Vậy em có thể làm được những gì nhờ máy tính? * Tiến trình bài dạy: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính 1. Một số khả năng của máy tính: * Khả năng tính toán nhanh * Tính toán với độ chính xác cao. - Máy tính là một phát minh hiện đại và đã thúc đẩy nền văn minh nhân loại lên tầm cao mới. - Hướng dẫn học sinh khai thác từng nội dung của SGK. - Gọi học sinh nêu ý chính. - Đặt câu hỏi để học sinh giải - Lắng nghe. - Làm theo hướng dẫn, tiếp thu kiến thức. - Từng học sinh nêu từng ý chính. - Cá nhân trả lời, giải thích, Trang 7 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính * Khả năng lưu trữ lớn. * Khả năng “làm việc” lâu dài, không mệt mỏi. thích từng ý một cách rõ ràng, sâu sắc và hiệu quả. - Chốt nội dung. - Chuyển ý. bổ sung, nhận xét lẫn nhau. - Ghi bài. Hoạt động 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Thực hiện các tính toán. * Tự động hóa các công việc văn phòng. * Hỗ trợ công tác quản lí. * Công cụ học tập và giải trí. … - Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK. - Gọi học sinh nêu từng ý chính. - Yêu cầu nhắc lại. - Với từng ý, giáo viên có giải thích thêm để học sinh dễ tiếp thu. - Hướng dẫn học sinh tự phát hiện những việc máy tính điện tử có thể làm qua nội dung SGK, nắm chắc từng ý. (HS khá, giỏi) - Kết luận. - Học sinh tìm hiểu SGK. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân nhắc lại. - Lắng nghe. - Hiểu và thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ. - Cho học sinh làm bài tập 1 tại lớp có hướng dẫn. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trang 2 SGK. - Xem trước nội dung còn lại của bài “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?”. Trang 8 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 3 Tiết: 5 Ngày soạn: 26/8/2013 BÀI 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Biết máy tính chưa thể làm được việc gì? 2. Kỹ năng: - Nêu được việc máy tính điện tử có thể làm. - Nêu được việc máy tính điện tử chưa thể làm. 3. Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học. - Tự tin tiếp thu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Tập ghi chép, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức, ổn định lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Không. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Máy tính điện tử là công cụ xử lí thông tin hiện đại. Em có thể làm được nhiều việc nhờ máy tính điện tử. Tuy nhiên cũng có những điều máy tính chưa thể làm được. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? … * Điều khiển tự động và rô -bốt. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các việc máy tính có thể làm đã học. - Gọi học sinh nêu từng ý chính. - Yêu cầu nhắc lại. - Với từng ý, giáo viên có giải thích lại để học sinh dễ tiếp thu. - Hướng dẫn học sinh tự phát - Học sinh chuẩn bị kiến thức. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân nhắc lại. - Lắng nghe. - Hiểu và thực hiện. Trang 9 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. hiện những việc máy tính điện tử có thể làm qua nội dung SGK, nắm chắc từng ý. - Chuyển ý Hoạt động 2. Máy tính và điều chưa thể 3. Máy tính và điều chưa thể: * Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. * Máy tính chưa có năng lực tư duy. - Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người. Máy tính chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua các câu lệnh. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung SGK. (HS khá, giỏi) - Chốt lại nội dung và cho học sinh ghi nhớ. - Lắng nghe. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Ghi bài. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ. - Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp có hướng dẫn. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trang 3 SGK. - Xem trước nội dung bài mới: “Máy tính và phần mềm máy tính”. Trang 10 [...]... phím - Chốt nội dung - Ghi bài Hoạt động 2 Hướng dẫn cài đặt thông tin học sinh * Bảng chọn Student: đăng - Giới thiệu cách đăng ký - Theo dõi kí người luyện tập, nạp tên thông tin học sinh người luyện tập - Thực hành mẫu - Quan sát - Gọi học sinh thực hiện - Thực hiện - Nhận xét và đánh giá - Lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 3 Các bài luyện tập - Home Row Only: bài luyện - Hướng dẫn học sinh tìm - Theo... Biết máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Biết về phần mềm và phân loại phần mềm 2 Kỹ năng: - Hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Có thể phân loại phần mềm 3 Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học - Tự tin tiếp thu kiến thức mới II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Sách giáo khoa 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà - Tập ghi chép, sách giáo khoa III HOẠT... 1 Kiến thức: - Biết Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời như thế nào - Biết Hệ Mặt Trời có những hành tinh nào 2 Kỹ năng: - Phát triển kiến thức về vũ trụ - Sử dụng phần mềm học tập 3 Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học - Tự tin tiếp thu kiến thức mới II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, phòng vi tính - Sách giáo khoa 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà - Tập ghi chép,... Computer - Chốt nội dung - Lắng nghe - Quan sát học sinh thực - Thực hành trên máy vi tính hiện 4 Củng cố: - Chốt nội dung chính của bài thực hành - Yêu cầu học sinh tắt máy đúng cách, sắp xếp ghế ngay ngắn 5 Dặn dò: - Xem trước nội dung bài 5: “Luyện tập chuột” Trang 16 Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 5 Tiết: 9 Ngày soạn: 08/9/2013 BÀI 5 LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết các... thức: - Biết cách sắp xếp các kí tự trên bàn phím - Biết ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón - Biết thế nào là tư thế ngồi đúng 2 Kỹ năng: - Ghi nhớ cách sắp xếp các hàng phím trên bàn phím - Sử dụng mười ngón khi gõ - Ngồi đúng tư thế khi gõ 3 Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học - Tự tin tiếp thu kiến thức mới II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, phòng vi tính - Sách...Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 3 Tiết: 6 Ngày soạn: 26/ 8/2013 BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết mô hình quá trình 3 bước - Biết cấu trúc chung của máy tính điện tử 2 Kỹ năng: - Nêu được mô hình quá trình 3 bước - Nêu được cấu trúc chung của máy tính điện tử 3 Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học - Tự tin tiếp thu kiến thức mới... của học sinh Hoạt động 1 Khởi động phần mềm - Nhắc lại những điều cần - Lắng nghe lưu ý khi khởi động máy vi tính - Yêu cầu học sinh khởi - Thực hiện động máy vi tính - Yêu cầu học sinh nêu cách - Trả lời khởi động một phần mềm bất kì - Hướng dẫn học sinh nhận - Ghi nhớ ra biểu tượng phần mềm - Khởi động phần mềm - Khởi động phần mềm Trang 27 Giáo án Tin học 6 Nội dung bài học Trường THCS Lộc Hòa Hoạt... phần mềm: - Hướng dẫn học sinh hiểu rõ - Lắng nghe, phân tích theo - Phần mềm hệ thống và phân biệt được hai loại hướng dẫn của giáo viên - Phần mềm ứng dụng phần mềm - Cho học sinh khai thác nội - Khai thác nội dung dung SGK - Chốt nội dung - Ghi bài 4 Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ - Cho học sinh làm bài tập 5 tại lớp có hướng dẫn 5 Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trang 4 SGK - Xem trước... hay sách - Mô hình quá trình 3 bước - Học sinh khác bổ sung Trang 33 Giáo án Tin học 6 Nội dung bài học Trường THCS Lộc Hòa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Những kiến thức cần nhớ - Phân loại phần mềm - Nhận xét câu trả lời của - Lắng nghe và tiếp thu Bài 6 Học gõ mười ngón học sinh, điều chỉnh lại cho - Bàn phím máy tính đúng - Tư thế ngồi đúng - Cách gõ mười ngón - Đánh giá... và tư thế ngồi đúng 2 Kỹ năng: - Gõ bàn phím bằng 10 ngón tay - Ngồi đúng tư thế khi gõ 3 Thái độ: - Tiếp tục khám phá thế giới tin học - Tự tin tiếp thu kiến thức mới II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, phòng vi tính - Sách giáo khoa 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà - Tập ghi chép, sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Tổ chức, ổn định lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, . thông tin. - Biết các hoạt động thông tin. - Biết một nhiệm vụ chính của tin học. 2. Kỹ năng: - Nêu được ví dụ về thông tin. - Nêu được ví dụ về hoạt động thông tin của con người. 3. Thái độ: - Bước. thông tin - Gọi học sinh bổ sung. - Kết luận và cho học sinh ghi bài. - Chuyển ý. - Cá nhân bổ sung, nhận xét. - Ghi bài. Hoạt động 2. Hoạt động thông tin và tin học 3. Hoạt động thông tin và tin. Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 10/8/2013 BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin. - Biết các hoạt động thông tin. - Biết

Ngày đăng: 13/02/2015, 23:00

Xem thêm

w