HỢP ĐỒNG Tuần 12 Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Họ và tên HS : ………………… Lớp: 9/ – MÔN: HÓA HỌC 9 - Thời gian: 45 phút. Hoàn thành Nhiệm vụ + Tài liệu Yêu cầu HS Đánh giá Mức độ Mỗi NV Thời gian Thực hiện Đáp án Phiếu hỗ trợ HD của GV Nhiệm vụ Tài liệu NV1. Trả lời:HT, PTHH và kluận( Phản ứng của k/loại với p/kim). Phiếu học tập (phiếu hỗ trợ màu xanh) Bắt buộc 5p x NV2:Trả lời: HT, PTHH và kết luận( Phản ứng của kim loại với dd axit). Phiếu học tập (phiếu hỗ trợ màu xanh) Bắt buộc 3p x NV3: :Trả lời: HT, PTHH và kết luận( Phản ứng của kim loại với dd muối). Phiếu học tập (phiếu hỗ trợ màu xanh) Bắt buộc 6p x NV4:Bài tập 2 SGK/51 (phiếu hỗ trợ màu vàng) Tự chọn 5p x NV5: Bài tập 6 sgk trang 51 (phiếu hỗ trợ màu đỏ) Tự chọn 5p x KÝ HỢP ĐỒNG 1 Tiến triển tốt. Khó Hợp tác. Đáp án Thảo luận nhóm. HĐ cá nhân. V: Đã hoàn thành. Các nhận xét, câu hỏi của em về hợp đồng này: …………………………………………………………………………………… ……………. Nhận xét (nếu có) của giáo viên: GVBM Huỳnh Thị Phương Thảo Tên học sinh KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Tuần 12 Tiết 22: Tên bài: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết được TCHHcủa k/loại nói chung: t/dụng của k/loại với p/kim, với dd axit; với dd muối. 2.Kỹ năng : Biết rút ra tinh chất hoá học của kim loại bằng cách: - Nhớ lại kiến thức đã biết từ lớp 8 à chương 2 lớp 9. Tiến hành th/nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét - Từ phản ứng cuả một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra t/chất hoá học của kim loại. Viết PTHH biễu diễn t/chất hoá học của kim loại. 3. Thái độ: - Hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Yêu thích bộ môn Hóa học II./ Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Dụng cụ cải tiến điều chế khí clo. Dụng cụ thực hiện th/nghiệm Na + Cl 2 (hình 2.4, tr/49 Sgk); Ống nghịêm, đèn cồn, diêm, lọ thuỷ tinh miệng rộng (có nút nhám) muôi sắt…+ Hoá chất: dd CuSO 4 ; đinh sắt mới ; Na ; dd HCl đặc ; MnO 2 rắn ; lọ O 2 ; lọ Cl 2 ; dd H 2 SO 4 loãng ; dd AgNO 3 ; Zn - Hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ. - Máy chiếu Projector, bìa màu, băng dính, giấy A 4 , A 0 , 2. Phương pháp dạy học: - Học theo hợp đồng III./ Trọng tâm: -Tính chất hóa học III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG: CHIA NHÓM - KHỞI ĐỘNG Thời gian Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện, thiết bị dạy học 3 phút Khởi động (tổ chức trò chơi ) Hướng dẫn trò chơi cho cả lớp. Cá nhân điền đáp án, khi biết đáp án giơ tay trả lời. Máy vi tính. Máy chiếu projector. HOẠT ĐỘNG 1 : KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Thời gian Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện, thiết bị dạy học 4 phút Kí hợp đồng Giao hợp đồng cho từng cá nhân HS. Phổ biến nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ: - Hợp đồng gồm 5 nhiệm vụ; trong đó có 3 nhiệm vụ bắt buộc ( nhiệm vụ 1, 2, 3,); và 2 nhiệm vụ tự chọn ( nhiệm vụ 4, 5) - HS có thể tùy chọn nhiệm vụ nào làm trước, nhiệm vụ nào làm sau. -Nhiệm vụ 1, 3 có chung một phiếu hỗ trợ màu xanh. - Nhiệm vụ 2 có một phiếu hỗ trợ màu xanh Nhiệm vụ 4 có một phiếu hỗ trợ màu vàng - Nhiệm vụ 5 có 2 phiếu hỗ trợ: phiếu màu đỏ. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, HS có thể lựa chọn sử dụng các phiếu - Từng cá nhân nhận hợp đồng. - Quan sát, theo dõi ghi nhận nội dung của từng nhiệm vụ. Máy vi tính. Máy chiếu projector. Hợp đồng (in sẵn) 2 hỗ trợ tùy theo năng lực, nhịp độ của mỗi cá nhân. - Nhiệm vụ 4, 5 làm theo cá nhân hoặc nhóm. - Sau khi hoàn thành 3 nhiệm vụ bắt buộc; HS có thể tự chọn làm thêm nhiệm vụ 4, 5 (có thể làm theo cá nhân hoặc theo nhóm đôi). - Chia sẻ các thắc mắc của HS về hợp đồng (nếu có). - Ký kết hợp đồng - Nêu câu hỏi về hợp đồng (nếu có) - Lựa chọn nhiệm vụ và kí hợp đồng. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Thời gian Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện, thiết bị dạy học 24 phút I. CÁC NHIỆM VỤ BẮT BUỘC THỰC HIỆN: (Nội dung nhiệm vụ trong phiếu học tập và làm trong phiếu học tập). Nhiệm vụ 1.Nêu HT,PTHH và kết luận . ( Phản ứng của kim loại với phi kim) Nhiệm vụ 2:Nêu HT, PTHH, Kết luận. ( Phản ứng của kim loại với dung dịch axit) Nhiệm vụ 3: Nêu HT, PTHH, Kết luận. ( phản ứng của kim loại với dd muối) II. CÁC NHIỆM VỤ TỰ CHỌN: Nhiệm vụ 4: Bài tập 2/SGK/51 Nhiệm vụ 5: Bài tập 6(SGK trang 51) Đối với nhiệm vụ bắt buộc GV khuyến khích HS độc lập thực hiện hạn chế sử dụng phiếu hỗ trợ. Cụ thể như: Nhiệm vụ 1,2,3. Đối với nhiệm vụ này GV nên chú ý đến những HS yếu. Nhiệm vụ 4: Ngoài phiếu hỗ trợ GV cần gợi ý thêm nếu HS còn lúng túng khi thực hiện nhiệm vụ này. - Đối với nhiệm vụ 5: GV chuẩn bị 2 phiếu hỗ trợ với mức độ khác nhau đồng thời định hướng cho HS để hoàn thành, vì đây là nhiệm vụ khó ít có HS hoàn thành Nhiệm vụ 1: Thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng, nếu cần phối hợp với nhóm và sử dụng phiếu hỗ trợ. Hoặc SGk Nhiệm vụ 2: - HS tự thực hiện và sử dụng phiếu hỗ trợ màu xanh( nếu cần) Nhiệm vụ 3: HS tự thực hiện và có thể sử dụng phiếu hỗ trợ hoặc SGK Nhiệm vụ 4: - HS làm trên giấy A 0 . Nhiệm vụ 5: - HS làm trên giấy A 0 . - SGK - Phiếu học tập. - Phiếu hỗ trợ màu xanh. - SGK - Phiếu hỗ trợ màu xanh - SGK - Phiếu hỗ trợ màu xanh (nếu HS cần). - Phiếu học tập - SGK - Phiếu hỗ trợ màu vàng (nếu HS cần). - SGK - Phiếu hỗ trợ màu đỏ (nếu HS cần). 3 tốt. HOẠT ĐỘNG 3: THANH LÝ HỢP ĐỒNG Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phương tiện 10 phút Thanh lý hợp đồng I. Nhiệm vụ bắt buộc: - GV cho các nhóm chấm chéo (hoặc giữa 2 HS chấm chéo bài của nhau) sau khi GV đưa ra đáp án cho 3 nhiệm vụ bắt buộc. - Sau đó GV nghiệm thu kết quả bằng cách cho HS giơ tay. II. Nhiệm vụ tự chọn: - Em nào hoàn thành bài tập 4, 5? GV thu 2 bài làm dán trên bảng để HS khác nhận xét. - GV đưa đáp án. GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chon. Chấm chéo bài của nhóm khác hoặc bài của bạn khác (nếu bạn mình hoàn thành đầy đủ thì giơ tay) Đối với 2 nhiệm vụ 4, 5 yêu cầu nộp bài lại cho GV - Tự nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Sửa chữa và hoàn chỉnh bài tập. - Rút ra các KL cần ghi nhớ sau mỗi nhiệm vụ. Dùng máy chiếu (hoặc bảng phụ để ghi đáp án) - Kết quả bài làm trên giấy A 0 của HS. - Đáp án trên máy chiếu. */ Tổng kết kiến thức: 5. Dặn dò : Học bài cũ và làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK/51. 4 Chuẩn bị bài mới :Dãy hoạt động hóa học của kim loại : +Dãy h.động của kim loại được x/dưng như thế nào : Đọc trước các TN và tìm hiểu về hiện tượng . Dãy hoạt động của kim loại được có ý nghĩa như thế nào ?và xem trước bài tập : 3,5 SGK/54. PHIẾU HỖ TRỢ Nhiệm vụ 1, 2,3 (Phiếu hỗ trợ màu xanh): Nhiệm vị 1: Phản ứng của kim loại với phi kim TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Sắt tác dụng với khí oxi -Dây sắt cháy sáng chói tạo ra các hạt màu nâu là (oxit sắt từ) Fe + O 2 → o t Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazo 2 Nhôm tác dụng với khí clo -Nhôm cháy sáng chói trong bình khí clo Al + Cl 2 → o t Kim loại tác dụng với khí clo tạo ra muối Nhiệm vị 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Kẽm tác dụng với dd axit HCl -Có bọt khí k/màu thoát ra. -Kẽm tan ra Zn + HCl Kim loại tác dụng với dd axit tạo thành muối và hidro. Nhiệm vụ 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Đồng tác dụng với dd AgNO 3 -Có chất rắn màu xám bỏm ngoài mảnh Cu. -dd AgNO 3 chuyển dần sang màu xanh. -Cu tan dần ra Cu+2AgNO 3 → -Cu đẩy Ag ra khỏi AgNO 3 -Đồng hoạt đông hóa học mạnh hơn Bạc 2 Kẽm tác dụng với dd CuSO 4 -Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm -M/xanh của dd nhạt dần - Zn tan dần ra Zn + CuSO 4 → - Zn đẩy Cu ra khỏi CuSO 4 -Kẽm HĐHH mạnh hơn Cu Nhiệm vụ 4: Bài tập 2/SGK/51. a) Mg + HCl MgCl 2 + H 2 . b) Cu + AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag. c) Zn+ O 2 → o t 2ZnO. d) Cu + Cl 2 → o t CuCl 2 e) K +S K 2 S. Nhiệm vụ 5:Bài tập 6/SGK/51. Biết: 4 4 4 uS uS / 20 % 10% ính:m ? % ? C O C O Znp u ZnSO n gam C T C = = = = - Tìm số mol của CuSO 4 . 4 4 uS uS % dd 100% C O C O C xm n xM = -Viết PTPƯ. - Dựa vào PT tìm số mol của Zn và ZnSO 4 . -Tìm Zn m nxM= . -Tìm uS 4 dd / dd ( ) C O saup u zn Cu m m m m= + − -Tìm 4 4 % 100% ddsaup/u ZnSO ZnSO m C x m = 5 Tuần 12 Tiết :22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Họ và tên học sinh – Lớp 9/ – Môn: Hóa Học 9 PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vị 1:Phản ứng của kim loại với phi kim TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Sắt tác dụng với khí oxi 2 Nhôm tác dụng với khí clo Nhiệm vị 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Kẽm tác dụng với dd axit HCl Nhiệm vụ 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Đồng tác dụng với dd AgNO 3 2 Kẽm tác dụng với dd CuSO 4 Nhiệm vụ 4: Bài tập 2/SGK/51.( Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây) a .+ HCl MgCl 2 + H 2 . b. +. AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag. c + → o t ZnO. d. + Cl 2 → o t CuCl 2 e + S K 2 S. Nhiệm vụ 5: Bài tập 6/SGK/51. 6 ĐÁP ÁN: Nhiệm vụ 1 TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Sắt tác dụng với khí oxi Dây sắt cháy sáng chói tạo ra các hạt màu nâu là (oxit sắt từ) 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazo 2 Nhôm tác dụng với khí clo Nhôm cháy sáng chói trong bình khí clo 2Al + 3Cl 2 → o t 2AlCl 3 Kim loại tác dụng với khí clo tạo ra muối Nhiệm vị 2: TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Kẽm tác dụng với dd axit HCl -Có bọt khí k/màu thoát ra. -Kẽm tan ra Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 ↑ Kim loại tác dụng với dd axit tạo thành muối và hidro. Nhiệm vụ 3: TT Tên TN Hiện tượng PTHH Kết luận 1 Đồng tác dụng với dd AgNO 3 -Có chất rắn màu xám bỏm ngoài mảnh Cu. -dd AgNO 3 chuyển dần sang màu xanh. -Cu tan dần ra Cu+2AgNO 3 → Cu(NO) 3 +2Ag -Cu đẩy Ag ra khỏi AgNO 3 -Đồng hoạt đông hóa học mạnh hơn Bạc 2 Kẽm tác dụng với dd CuSO 4 Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm - M/xanh của dd nhạt dần - Zn tan dần ra Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu - Zn đẩy Cu ra khỏi CuSO 4 -Kẽm HĐHH mạnh hơn Cu Nhiệm vụ 4: Bài tập 2/SGK/51. f) Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 . g) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag. h) 2Zn+ O 2 → o t 2ZnO. i) Cu + Cl 2 → o t CuCl 2 j) 2K +S K 2 S. Nhiệm vụ 5: Biết: 4 4 4 uS uS / 20 % 10% ính:m ? % ? C O C O Znp u ZnSO n gam C T C = = = = - Số mol của CuSO 4 .: 4 4 uS uS % dd 10 20 0,0125 100% 100 160 C O C O C xm x n mol xM x = = = -PTPƯ: Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu. 0,0125mol0,0125mol 0,0125mol0,0125mol. -Khối lượng của Zn: 0,0125 65 0,81 Zn m nxM x gam= = = . -Khối lượng của dd sau phản ứng: uS 4 dd / dd ( ) (0,81 20) (64 0,0125) 20,01 C O saup u zn Cu m m m m x gam = + − = + − = -Nồng độ % của dd sau phản ứng: 7 4 4 0,0125 161 % 100% 100% 10,05% ddsaup/u 20,01 ZnSO ZnSO m x C x x m = = = 8 . Chia sẻ các thắc mắc của HS về hợp đồng (nếu có). - Ký kết hợp đồng - Nêu câu hỏi về hợp đồng (nếu có) - Lựa chọn nhiệm vụ và kí hợp đồng. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Thời gian Nội dung kiến. ; Zn - Hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ. - Máy chiếu Projector, bìa màu, băng dính, giấy A 4 , A 0 , 2. Phương pháp dạy học: - Học theo hợp đồng III./ Trọng tâm: -Tính chất hóa học III HỢP ĐỒNG Tuần 12 Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Họ và tên HS : ………………… Lớp: 9/ – MÔN: HÓA HỌC 9 - Thời gian: 45 phút. Hoàn thành Nhiệm vụ + Tài liệu Yêu cầu HS Đánh giá Mức