a- Viết PTHH b- Tính khối lượng axit sufuric H2SO4 đã phản ứng a- Viết PTHH b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4
Trang 1Tuần 1 Tiết 1 : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :
Các loại chất vô cơ
Phương trình hóa học
Tính theo PTHH
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Ôn tập các loại chất vô cơ
Hỏi :
1- Kể tên các loại chất vô cơ ?
2- Cho biết thành phần hóa học của oxit ?
3- Kể tên các loại oxit ?
4- Cho VD về CTHH của oxit axit?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit axit :
5- Cho VD về CTHH của oxit bazơ ?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit bazơ tan:
6- Nêu thành phần hóa học của axit? Kể
tên các loại axit ? Nêu CTHH mỗi loại ?
Trả lời và ghi bài
I/ Các loại chất vô cơ :1- Oxit:
a- Oxit axit : Thành phần hóa học của đa số
oxit axit : ( phi kim – oxi)
Oxit axit tan: P2O5, SO2 , SO3, CO2 ,
N2O5
b- Oxit bazơ : ( kim loại – oxi )
, FeO , Fe2O3, Fe3O4. , CuO, …
2- Axit :
Trang 27- Nêu thành phần hóa học của bazơ? Kể
tên các loại bazơ? Nêu CTHH mỗi loại ?
8- Nêu thành phần hóa học của muối? Kể
tên các loại muối? Nêu CTHH mỗi loại ?
3- Bazơ :
…
Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2 ….4- Muối :
b- Muối axit :
Hoạt động 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử trong một hợp chất
Bài tập 1 : Xác định hóa trị của nguyên tố
kim loại trong oxit sau: K2O, Na2O, CaO ,
BaO, MgO,Al2O3,ZnO,FeO, Fe2O3, CuO,
Ag2O, CrO3 ,Cr2O3.
hóa trị của nguyên tố (áp dụng theo quy
tắc hóa trị )
Bài tập 2 : Xác định hóa trị của nguyên tố
kim loại trong bazơ :KOH, NaOH,
Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3,
Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
Hướng dẫn: Trong phân tử bazơ, hóa trị
nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm –
OH
Bài tập 3 : - Xác định hóa trị của các gốc
axit trong phân tử axit : HCl, H2S, HI,
HF,HNO3, H2SO3, H2CO3, H2SO4, H3PO4
Hướng dẫn: Trong phân tử axit, hóa trị
gốc axit bằng chỉ số của hiđrô
1- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong trong các oxit bazơ:
I I II II
K2O , Na2O , CaO , BaO
II III II II MgO , Al2O3 , ZnO , FeO III II I II III
Fe2O3 , CuO , Ag2O , CrO3 , Cr2O3 2- Xác định hóa trị của nguyên tố kim loại trong bazơ :
I I II II II
III II II II Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
3- Xác định hóa trị của các gốc axit trong phân tử axit :
I II I I I II II HCl, H2S, HI, HF, HNO3, H2SO3, H2CO3,
II II
KIM LOẠI – NHÓM–OH
KIM LOẠI – GỐC AXIT
Trang 3Hoạt động 3 : Bài tập định lượng : Tính theo PTHH
Bài tập 4 : Cho 1,6 g CuO tác dụng với dung dịch axit sufuanic dư
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng axit sufuric (H2SO4) đã phản ứng
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng
Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4 loại hợp chất vô cơ
( Nhìn CTHH của chất phải nhận ra được chất đó thuộc loại hợp chất vô cơ nào )
Trang 4Tuần 1,2 Tiết 2,3 :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Giúp học sinh:
Biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ
Hiểu được cơ sở phân loại oxit
2) Kĩ năng : Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit
Biểu diễn thí nghiệm 1
Rót nước cất (5ml) vào 2 cốc thủy tinh
1) Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng?
2) Viết PTHH , kết luận về tính chất hóa
học của oxit bazơ?
Theo dõi thí nghiệm
Trả lời và ghi bài:
I/ Tính chất hóa học của oxit1- Oxit bazơ
a- Tác dụng với nước Oxit bazơ tan + nước dung dịch bazơCaO + H2O Ca(OH)2
Một HS lên bảng viết PTHH Các HS khác viết vào vở
Trang 5 Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào ống
nghiệm 1
Hỏi
1- Nêu hiện tượng quan sát được ?
2- Sờ vào ống nghiệm cho biết nhiệt độ
phản ứng thay đổi như thế nào ?
3- Dung dịch màu xanh lục thu được là chất
gì ?
4- Nêu kết luận về tính chất hóa học của
oxit bazơ ?
thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm KT
axit tương ứng hóa trị gốc axit
thành từ các phản ứng sau (Lấy điểm
Lắng nghe và ghi bài
Theo dõi- Ghi nhận :c- Tác dụng với oxit axit :Oxit bazơ + Oxit axit Muối(Chủ yếu tan)
CaO(r) + CO2(K) CaCO3
Ba HS lên bảng viết PTHH (Lấy điểm KT miệng ),các HS khác viết PTHH vào vở
Trang 6Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất hóa hoc của oxit axit
Thông báo: Nhiều oxit axit tác dụng với
nước tạo ra dung dịch axit
1- Nêu hiện tượng quan sát được (hiện
tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học
Hỏi :Từ tính chất hóa họa thứ ba của oxit
bazơ hãy nêu kết luận về tính chất hóa
học của oxit axit ? Viết PTHH minh
họa ? (Lấy điểm KT miệng )
Hai học sinh lên bảng làm TN 3
Cho 2 nước vôi trong vào hai ống
CO2(K) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)
Trả lời và ghi bài:
c- Tác dụng axit bazơ : Nhiều oxit axit + một số axit bazơ Muối
CO2 + K2O K2CO3
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit
Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn”
Chia lớp thành hai đội
Mỗi đội cử hai HS tham gia
HS 1: Phân loại oxit
HS 2: Viết công thức tương ứng với mỗi
loại( Điền CTHH vào sơ đồ phân loại chất )
- Tham gia trò chơi và ghi bài :II/ Phân loại oxit:
Oxi t
Oxit bazơ Oxit lưỡng
Oxit axit CO2, SO2, SO3, P2O5,N2O5
K 2 O, Na 2 O, BaO, CaO, CuO, FeO, FeO 3
Al 2 O 3 , ZnO
Trang 7Bài 3:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và
Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng
hỗn hợp kim loại thu được là:
A 4,5g B 4,8g C.,9 g D 5,2g
Bài 4:Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30%
về khối lượng công thức oxit đó là:
A FeO B.Fe 2 O 3 C Fe3O4 D không xác
định được
Trang 8Tuần 3 Tiết 3, 4 :
Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức :Học sinh biết được:
Tính chất hóa học, vật lí của canxi oxit, lưu huỳnh đioxit
Ứng dụng trong đời sống và sản xuất
Tác hại của chúng đối với sức khỏe, môi trường
2- Kĩ năng :
Làm thí nghiệm canxi oxit tác dụng với nước , axit, điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng TN
3- Thái độ tình cảm : Học sinh yêu thích môn học qua nghiên cứu thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ : ống nghiệm (10),cốc thủy tinh, đèn cồn ,kẹp gỗ (3), ống dẫn khí(2) ,ống hút2- Hóa chất : Vôi sống, vôi hóa rắn, nước cất, quì tím, dd axit clohiđric, axit sunfuric
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1- Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit , oxit bazơ ?
HS 2-Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa các cặp chất sau :
1- Quan sát vôi sống để trong lọ, cho biết:
trạng thái, màu sắt của canxi oxit ?
2- Ở nhiệt độ nào có thể chuyển vôi rắn
sang vôi lỏng ?
3- Nêu tính chất vật lí của canxi oxit ?
Yêu cầu các nhóm làm TN 1
Hỏi :
1- Nêu hiện tượng quan sát được ?
Trả lời và ghi bài:
I/ CANXI OXIT : (Vôi sống )CTHH: CaO
PTK : 561- Tính chất vật lí :Canxi oxit là chất rắn , màu trắng, nóng chảy
Trang 92) Nêu hiện tượng quan sát được ?
3) Giải thích hiện tượng và viết PTHH ?
4) Kết luận về tính chất hóa học của canxi
oxit ?
5) Giải thích hiện tượng vôi hóa rắn ( vôi
sống chuyển thành vôi chết)?
6) Viết PTHH ?
7) Nêu biện pháp bảo quản vôi sống ?
8) Nêu ứng dụng của vôi sống ?
9) Dựa trên những tính chất nào mà vôi
2- Viết PTHH phản ứng nung vôi ?
3- Kể tên một số loại lò nung vôi ?
CaO(r) + 2H2Cl(dd) CaCl2(dd) + H2O(r)
c- Tác dụng với oxitaxit : CaO(r) + CO2(k) CaCO3 3- Ứng dụng :Canxi oxit dùng để :
Khử chua cho đất
khử trùng diệt nấm
Xử lí các chất thải công nghiệp
Làm vật liệu trong xây dựng
Trả lời và ghi bài:
4- Sản xuất :
Nhiên liệu : than đá, củi, rơm, rạ…
PTHHPhản ứng tạo nhiệt: C + O2 CO2
Lắng nghe
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về lưu huỳnh đioxit
Thuyết trình về tính chất vật lí của SO2
Hỏi :
1) Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit nào ?
Lắng nghe và ghi bài :
II/ LƯU HUỲNH ĐIOXIT : CTHH: SO 2, PTK : 64 1- Tính chất vật lí : Lưu huỳnh là chất khí không màu, mùi hắc rất độc,nặng hơn không khí
Trả lời
t 0
t 0
Trang 102) Lưu huỳnh đioxit có thể tác dụng được
với những loại sản phẩm nào?
Hỏi :Nêu ứng dụng của SO2?
Làm chất tẩy trắng gỗ trong công
nghiệp sản xuất giấy
Quan sát và ghi bài:
4FeS2 + 11O2 2FeO3 + 8SO2
Hoạt động 4 : Học thuộc tính chất hóa học CaO, SO2
Lập sơ đồ tính chất hóa học CaO, SO2 vào vở bài tập
Bài tập về nhà:
Bài 1:oxit bazơ nào sau đây được làm chất
hút ẩm trong PTN?
A CuO B ZnO C.CaO D PbO
Bài 2: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này
qua:
Bài 3:Khử 16 g Fe2O3 bằng CO dư, sản
phẩm khí sinh ra cho vào binh 2 đựng dd
Ca( OH)2 dư, thu a g kết tủa giá trị của a là:
A 10g B.20G C.30 g D.40g
Trang 111- Kiến thức : Học sinh biết được những tính chất hóa học chung của axít
2- Kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập , giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đòi sống và sản xuất
3- Thái độ tình cảm : Học sinh có lòng tin vào sự biến đổi các chất , yêu thích môn học quanghiên cứu thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ : Ống nghiệm (10), ống hút (3) ,giá ống nghiệm (1) ,kẹp gỗ (5) ,giá thí nghiệm ,đèn cồn , quẹt
2- Hóa chất : axit sunpuric ,axit clohiđric ,kẽm, đồng, nhôm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học axít
a/ Nếu dùng quỳ tím, lám thế nào nhận biết
được hóa chất trong mổi lọ?
b/ Kết luận về tính chất hóa học của axit?
Yêu cầu các nhóm llàm thí nghiệm 1:
Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị
màu:
Hỏi :
Nếu dùng kim loại kẽm có thể phân biệt hai
hóa chất trên không? Vì sao?
Gọi 1 HS làm Thí nghiệm 2
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát đươc:
2) Giải thích hiện tượng (kim loại tan dần,
dung dịch sôi , khí bay ra, ống nghiệm
1- Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ dd HCl vào
Trả lời và ghi bài :
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT:
1- Tác dụng với chất chỉ thị màu : Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
Các nhóm làm thí nghiệm 1
Bước 1:Đánh số thứ tự từng lọ hóa chất
và cốc thủy tinh
Bước 2: Nhúng quỳ tím vào hai cốc đựng
hóa chất ( rồi đặt quỳ tím vào giấy trắng A4 có sẵn số tương ứng )
Trả lời:
Một HS biểu diển TN : Cho kẽm vào 2 cốc trên (đựng nước và axitclohiđric)
Trả lời và ghi bài:
2- Tác dụng với kim loại :
dd Axit + nhiều kim lọai muối + khí hiđrô
HCl(dd) + 2Zn(r) ZnCl2(dd) + H2(k)
Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết PTHH vào vở
Trả lời và ghi bài :
Trang 12CuO? nhỏ dd H2SO4 vào CuO?
Tương tự như với oxit bazơ Axit tác
dụng được với bazơ tạo muối và nước
Phản ứng hóa học giữa axit với bazơ có
tên gọi là phản ứng trung hòa
Hỏi :
Viết PTHH phản ứng xảy ra giữa các căp
chất (ghi điểm KT miệng)
3- Tác dụng với oxit bazơ :
dd Axit + Oxit bazơ Muối + Nước
2) Thế nào là axit yếu ?
3) Kể tên hoặc CTHH một số axit
Hoạt động 3 : Học kĩ và lập sơ đồ tính chất hóa học axit (vở BT)
Bài 1: 12g ( MgO và Ca) tác dụng hết với dd HCl thu 2,24 l khí ở đktc, phần trăm khối
lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp là:
A 33,3% và 66,7% B 23,7% và 76,3% C 66,7% và 33,3% D 53,3% và
46,7%
Bài 2: Khí O2 bị lẫn tạp chất CO2,SO2,H2S có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp
chất?A.H2O B dd H2SO4 C.dd CuSO4 D ddCa( OH) 2
Tuần 3,4 Tiết 6,7 :
Trang 131- Kiến thức : Học sinh biết được :
Những tính chất hóa học của axit clohiđric, axit sunfuric
Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng (háo nước, tác dụng được với kim loại kém hoạt động)
Những ứng dụng của axit clohiđric, axit sunfuricđể giải bài tập
2- Kĩ năng : Sử dụng an toàn axit trong quá trình làm thí nghiệm
Vận dụng tính chất hóa học axit clohiđric - axit sunfuric để giài bài tập
3- Thái độ tình cảm :Có lòng tin vào khoa học, hứng thú học môn hóa học
I/ CHUẨN BỊ :
1- Dụng cụ :.Ống nghiệm (10) kẹp gỗ (3) ống hút (5) đèn cồn (1) quẹt (1) giá thí nghiệm (1) giá ống nghiệm (1) khay (1)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất lí học cùa axit clohiđric
Hỏi :
1- Nêu tính chất hóa học của axit
2- Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của
axit?
(ghi điểm KT miệng)
Trả lời:
Một HS đúng tại chỗ Trả lời câu Hỏi
Một HS lên bảng hoàn thành sơ đồ tính chất hóa học của axit
HS còn lại hoàn thành sơ đồ tính chất hóa học của axit vào vở BT
I-AXIT CLOHIĐIC:
CTHH: HCl, PTK : 36,51-
Tính chất vật lí:sgk tr 15.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit clohiđric
Hỏi :
Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ axit
clohiđric vào các ống nghiệm chứa
riêng biệt các hóa chất sau:
2HCl + CaO CaCl2 + H2OHCl + NaOH NaCl + H2O
Trả lời – ghi bài
3 - Ứng dụng : Axitclohiđric dùng để :
Điều chề muối clorua
Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn,mạ
Làm nguyên liệu trong công nghiệp dược phẩm, thực phẩm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit sunfuric.
Hỏi
II-AXITSUNFURIC:
1- Tính chất vật lí:
Trang 141)Nêu tính chất vật lí của axitsunfuric?
2)Hiện tượng gì xảy ra khi cho các hóa
chất sau vào dung dịch axit clohiđric ?
Biểu diễn thí nghiệm:
Lấy hai ống nghiệm:
Ống 1: đựng H2SO4 loãng
Ống 1: đựng H2SO4 đặc
Thả lá đồng vào hai ống nghiệm trên
Đun nóng lần lượt hai ống nghiệm
2) Nếu không đun nóng có thể biến đường
thành than được không ? nêu và giải
thích cách làm?
Biểu diễn thí nghiệm về tính háo nước
của axit sunfuríc đặc
a- Khi pha loãng:
Dung dịch axitsunfuric làm quỳ tím hóa
đỏ, tác dụng nhiều kim loại, oxitbazơ, bazơ, muối
b Khi đặc nóng
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với
hầu hết kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro.
2H2SO4 ( đ) + Cu to CuSO4 + SO2 + 2H2O
Trả lời
Theo dõi thí nghiệm và nêu kết luận về tính chất hóa học của axit sunfuríc đặc và ghi bài:
Tính háo nước: axit sunfuríc đặc hút
nước mạnh và làm hóa than các hợp
Trang 15Hoạt động 5: Tìm hiểu những ứng dụng của axit sunfuric.
nhớ những ứng dụng của axit sunfuric ( hình 1.12- tr 17 SGK )
Hai đội A và B, mỗi đội một HS ( được chỉ định) liệt kê tất cả những ứng dụng của axit sunfuric lên bảng
HS còn lại liệt kê vào vở
Hoạt động 6: Tìm hiểu về sản xuất axit sunfuric
Hỏi :
Có hai lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch
: HCl, NaOH Dùng quì tím hoặc dung dịch
phenolphtalein làm thế nào nhận biết hóa chất
trong mỗi lọ?
Gọi một HS lên bảng làm thí nghiệm nhận
biết hai dung dịch trên
về tính chất hóa học của dung dịch bazơ?
Trả lời:
Một HS lên bảng làm thí nghiệm nhậnbiết hai dung dịch HCl và NaOH
Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa
chất và các cốc thủy tinh , lấy mẫuthử
Bước 2: Nhúng quì tím vào hai mẩu
tương ứng
Bước 3 : Nhỏ dung dịch
phenolphtalein vào hai mẫu thử
Bước 4: Xác định hóa chất trong mỗi
lọ là dung dịch nào
Trả lời và ghi bài:
I TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠTAN:
1/ Tác dụng với chất chỉ thị màu:
Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh
Hoạt động 7: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Hỏi :
1) Thuốc thử dùng nhận biết các loại axit là
gì? dấu hiệu để nhận biết?
2) Thuốc thử dùng nhận biết axit sunfeuric và
các muối sunfat là gì? Dấu hiệu để nhận
biết? Viết PTHH minh họa
vào hai ống nghiệm :
Trả lời
Theo dõi thí nghiệm
Trang 16 Ống 1: chứa dung dịch H2SO4
Hỏi :
Nêu hiện tượng quan sát được Viết PTHH Cho HS ghi bài Trả lời Ghi bài 5/ nhận biết axit sunfuric và các muối sunfat: Thuốc thử Hĩa chất cần nhận biết Dấu hiệu nhận biết và PTHH Quỳ tím Quỳ tím hĩa đỏ Dd BaCl2
( hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2 Xuất hiện kết tủa trắng H 2 SO 4 +BaCl 2 BaSO 4 +HCl Na 2 SO 4 +BaCl 2 BaSO 4 +NaCl Hướng dẫn về nhà: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hĩa học của axit sunfuric
Làm bài tập 5 tr 21 SGK Bài tập về nhà Bài 1: Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau: A Axit sunfuric lỗng + kim loại mạnh … + ……
B Axit sunfuric + oxit bazơ … + ……
C Axit sunfuric + muối cacbonat kim loại … + .…
D Axit sunfuric + bazơ … + ……
Bài 2: Cho 6,4 g Cu tan hết trong dd H2SO4 đặc nĩng, khối lượng dung dịch sau phản ứng
sẽ như thế nào?
A Tăng thêm 6,4 g B Giảm đi 6,4 g C Khơng thay đổi D Khơng xác định được Bài 3: Cho a g CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4
16%.Giá trị của a là:
A 12 g B.14g C 15 g D 16g
Bài 4: Cho 1,44g kim loại M hĩa trị II vào dd H2SO4 lãng dư,thu được 1,344lH2 đktc và ddA khối lượng muối trong dd là :
A 7,2g B 8,4g C 9,6g D 12g
Trang 17Tuần 4 Tiết 8 :
BÀI 5 : LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về oxit và axit.
2/ Kĩ năng: Vận dụng TCHH của oxit và axit để giải bài tập.
3/ Thái độ tình cảm: HS nắm vững hơn về tính chất của chất từ đó có hứng thú học tập II/ CHUẨN BỊ: Bảng con,nam châm, bút lông bảng.CTHH các chất có trong bài tập 1 tr
21sgk ( viết vào giấy bìa A4, mỗi tờ giấy một CTHH)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
của chất trong các sơ đồ trên
Tham gia trò chơiHai đội A và B mỗi đội cử hai học sinh lên bảng
Thời gian : 180 giây:
Lần thứ nhất:
HS đội A : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa
học của oxit bazơ
HS đội B : Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa
học của oxit axit
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 7 phút )
Thống nhất kết quả thảo luân rồi cho HS
ghi bài
Một HS lên bảng tham gia trò chơi, HS khác xác định loại chất vào vở BT
Nêu loại chất tương ứng với CTHH
Thảo luận: dựa vào tính chất hóa học củachất ( loại chất) để viết PTHH
Oxit bazơ không tan: CuO
Trang 18H2OCuO + 2HCl CuCl2 +
H2OC/ Tác dụng với NaOH ( chỉ có oxit axit):
SO2 + NaOH Na2SO3 +
H2O
CO2 + NaOH Na2CO3 +
H2O
Đọc đề bài và Trả lời câu hỏi , ghi bài:
Dẫn hỗn hợp khí vào nước vôi trong
dư, CO2 và SO2 sẽ được giữ lại bởi phản ứng
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CO không tham gia phản ứng với nướcvôi sẽ thoát ra ngoài thu CO tinh khiết
Hai đội A và B (mỗi đội 3 nhóm )thảo luận ( 5 phút ) để làm bài tập 4 tr 21 sgk
Mỗi đội cử một HS lên bảng viết PTHH
HS còn lại viết PTHH vào vở
1) S + O2 SO2 2) SO2 + O2 SO3 3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 +
H O
Trang 196) SO2 + H2O H2SO3
7) H2SO3 + Na2O Na2SO3 +H2O
8) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2+
H2O9) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
10) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Hoạt động 3: Dặn dò về nhà: chuẩn bị phiếu thực hành bài 6
Trang 20 Nhận biết hóa chất qua thí nghiệm.
Lấy hóa chất, hòa tan chất,…
3/ Thái độ: Có tinh thần hợp tác trong nhóm nhỏ,có tính cẩn thận ,ý thức tiết kiệm trongquá trình làm thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ::
1) Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn, lọ thủy tinh,
nút cao su, muôi sắt,
phenolphtalein
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định lớp.
Điểm danh sĩ số các nhóm
Kiểm tra phiếu học tập
Kiểm tra dụng cụ hóa chất
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit axit?
HS2: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của oxit bazơ?
HS2: Nêu thuốc thử và dấu hiệu nhận biết axit sunfuric và muối sunfat?
Hoạt động 3: Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nuớc.
Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1
Hỏi :
1)Nêu hiện tượng quan sát được?
2)Màu thuốc thử thay đổi như thế nào?
3)Nêu kết luận về tính chất hóa học của
canxi oxit?
Trả lời:
Tiến hành thí nghiệm 1:
Lấy một ống nghiệm ( có gắn kẹp gỗ):
Cho vào một muỗng vôi sống
Thêm vào khoảng 3 ml nước cất
Khấy đều
Nhúng quì tím vào
Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào
Trả lời
Trang 21Hoạt động 4: Phản ứng của điphotpho penta oxit với nước.
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Màu thuốc thử thay đổi như thế nào?
3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của
điphotpho penta oxit?
4) Viết PTHH minh họa?
Tiến hành thí nghiệm 2
Cho vào muôi sắt một ít photpho đỏ
Cho nước+ quì tím vào lọ thủy tinh (lượng nước khoảng 1/5 lọ)
Gắn nút cao su + muôi sắt vào lọ thủy tinh (không cho muôi sắt tiếp xúc với nước hoặc để muôi sắt cao quá gần nút cao su)
Đốt photpho đỏ ngoài không khí rồi đưavào lọ thủy tinh
Sau 5 phút , lắc nhẹ lọ thủy tinh
2) Vẽ sơ đồ nhận biết ba dung dịch trên?
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm 3
HS các nhóm Trả lời
Một HS viết sơ đồ nhận biết lên bảng
Tiến hành thí nghiệm 3
Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và
các ống nghiệm, lấy mẫu thử
Bước 2: Nhúng quì tím vào ba mẫu thử:
Quì tím hóa đỏ là hai dung dịch axit:
Các nhóm thu gom dụng cụ hóa chất , rửa sạch và sắp xếp lại như ban đầu
Hoàn thiện phiếu thực hành
Trang 22Tuần 6 Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Kiểm tra bài cũ: Tổ chức trò chơi ‘ TRUY TÌM PTHH”
Chuẩn bị: Giấy bìa cứng khổ A4 chia hai nhóm:
Nhóm 1: Mỗi tờ A4 ghi một cặp chất tham gia và một số thứ tự
Nhóm 2: Mỗi tờ A4 ghi sản phẩm của một phản ứng và một số thứ tự
Giáo viên gắn các tờ A4 ( các ô số) lên bảng thành hai nhóm (nhóm chất tham gia ( phía trên) và nhóm các sản phẩm phía dưới) ,Cụ thể:
Mặt lộ ra ngoài:
Mặt úp vào trong:
Hình thức tổ chức:
Hai đội A và B mỗi đội cử một học sinh tham gia trò chơi.
Hai học sinh thay phiên nhau chọn cặp số , giáo viên lật các cặp số mà học sinh vừa chọn ra, nếu được một phản ứng hóa học đúng thì học sinh đội đó sẽ
Ca(OH) 2 +CO 2 NaOH + HCl Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 Ba(OH) 2 + SO 2
BaSO 3 + H 2 O NaCl + H 2 O CaCO 3 + H 2 O CuSO 4 + 2H 2 O
Trang 23 Kết thúc : GV tổng kết các phương trình hóa đúng ghi điểm cho các đội
1) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2) NaOH + HCl NaCl + H2O
3) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O 4) Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2O
Giáo viên sử dụng các phương trình hóa học ở trên để dẫn dắt vào từng tính
chất hóa học của bazơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ tan:
Hỏi :
Nêu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hai
dung dịch không màu: Axitclo hiđric và
natrihiđroxit bằng quì tím hoặc dung dịch
phenolphtalein?
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 1
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Kết luận về tính chất hóa học của bazơ?
3) Từ tính chất hóa học của oxit axit hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của bazơ?
4) Ở phần kiểm tra bài cũ PTHH nào thể hiện tính chất này của bazơ?
5) Hoàn thành các phản ứng sau ( ghi điểm
7) Viết 5 PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ tác dụng với axít ( ghi điểm
Trả lời và ghi bài
I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ TAN:
1 Tác dụng với chất chỉ thị màu : Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh, dung dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ.
Dung dịch bazơ + axit muối + nước
MộtHS(sung phong) lên bảng viếtPTHH
HS khác viết vào vở
NaOH + HCl NaCl +
Trang 24dịch muối ,sẽ học tính chất này ở bài 9 (Tính chất hóa học của muối)
1) Cho biết trạng thái và màu sắc của các
hóa chất sau (cho HS quan sat ) : Axit
clohiđric, đồng ( II) hiđroxit?
2) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung
dịch axit clohiđric vào đồng ( II)
hiđroxit?
Gọi một học sinh lên bảng làm thí
nghiệm 2 :
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Kết luận về tính chất hóa học của bazơ
không tan?
3) Viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm trên?
Hỏi :
màu sắc của đồng ( II) hiđroxit?
xảy ra khi nung nóng đồng ( II) hiđroxit?
Giải thích hiện tượng vừa dự đoán?
Biểu diễn thí nghiệm 3: bazơ không tan
bị nhiệt phân hủy: Nung nóng đồng
(II)hiđroxit
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được? viết
PTHH ? Kết luận về tính chất hóa học của bazơ
không tan?
Lưu í cho HS: ngay cả ở nhiệt
độ cao thì bazơ tan không bị nhiệt phân
Trả lời và ghi bài:
II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ KHÔNG TAN:
1 Tác dụng với axit:
Bazơ không tan + axit muối + nước Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Trả lời
Theo dõi thí nghiệm
Trả lời và ghi bàiBazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo oxttương ứng và nước
Cu(OH)2 CuO +H2O
Hoạt động 4: Dặn dò về nhà:Lập sơ đồ tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan Bài tập: chọn câu trả lời đúng hoặc sai:
Trang 25Tuần 6 +7 , tiết 12 +13.
CTHH: NaOH, PTK:40 I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết và hiểu được những tính chất hóa học của natri hiđroxit và canxin
hiđroxit
2.Kĩ năng : Viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học hai bazơ trên.
3 Thái đô tình cảm: HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí L, cốc thủy tinh, bình điện phân.
Hóa chất: NaOH( khan, chảy rữa, dung dịch), vôi sống, nước cất dd phenol phtalein, giấy
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của natri hiđroxit.
Cho HS quan sát mẩu natri hiđroxit ở
2) Dự đoán khả năng hòa tan trong
nước của natri hiđroxit?
Hòa tan natri hiđroxit vào nước, khấy
đều và kết luận về tính tan trong nước
của natri hiđroxit
Quan sát natri hiđroxit
Trả lời
Quan sát
Trả lời
Quan sát, lắng nghe và ghi bài:
I.NATRI HIĐROXIT ( xút ăn da ).
1) Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm sau : Cho dung dịch natri
hiđroxit vào một ống nghiệm:
Bước1:Nhúng quỳ tím vào dd natrihiđroxit
Dự đoán hiện tượng
Trang 26Bước 2: Nhỏ dung dịch phênolphtalein
không màu vào dd trên
Bước 3: Nhỏ dung dịch HCl vào dd trên
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm trên
Hỏi :
1) Giải thích hiện tượng và viết PTHH
minh họa ( nếu có ) cho thí nghiệm
trên
2) Nếu không nhỏ dd HCl vào ống
màu của dung dịch có thay đổi
không ? vì sao? Viết PTHH minh họa
3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của
natri hiđroxit
Lưu ý cho HS: Dung dịch natri hiđroxit
còn có thể tác dụng với dung dịch muối
( học ở bài 9)
Các nhóm làm thí nghiệm.HS khác theo dõi TN
Trả lời và ghi bài:
2 Tính chất hóa học: Dung dịch natri
hiđroxit làm quỳ tím hóa xanh , dung dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ, tác dụngvới axit và oxit axit:
NaOH + HCl NaCl + H2O2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu những ứng dụng và sản xuất natri hiđroxit.
Tổ chức trò chơi ‘GHI NHỚ NHANH’
Biểu diễn thí nghiệm: Điều chế natri
hiđroxit.
Bước 1: Hòa tan muối ăn vào nước , khấy
đều đến khi nước muối bão hòa, nhỏ dung
dịch phenolphtalein vào
Bước 2: Đặt màng ngăn và hai điện cực vào
dung dịch muối ăn, cắm điện ( 12 V)
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Màu của dung dịch hóa đỏ chứng tỏ
trong bình điện phân lúc này xuất hiện
Hai đội A và B, mỗi đội một HS ( được chỉ định) liệt kê tất cả những ứng dụng của natri hiđroxit lên bảng
HS còn lại liệt kê vào vở
3 Ứng dụng ( sgk tr 26 )
Theo dõi thí nghiệm
Trả lời
Lắng nghe và ghi bài
5 Sản xuất natri hiđroxit;: Điện phân dungdịch đậm đặc muối ăn :
Trang 27Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lí của canxi hiđroxit.
Hỏi:
1/ Trong PTN làm thế nào để điều chế được
dd canxi hiđroxit?
2/ Làm thế nào để thu được dd canxi
hiđroxit trong suốt.(nước vôi trong)
Hướng dẫn HS làm TN 1: Lọc lấy dd
canxihiđroxi trong suốt.(nước vôi
trong): Kẹp ống nghiệm lên giá gấp giấy
từ từ hỗn hợp trên vào phễu
Kết luận: dd canxi hiđroxit trong suốt
không màu , trong điều kiện thường
canxihiđroxit là chất rắn màu trắng, ,ít
tan trong nước
Vôi sống hòa tan vào nước:Phần tan
trong nước gọi là nước vôi trong phân
tan trong nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của canxi hiđroxit.
Hỏi: Canxihiđroxit có thể tác dụng với
1) Nêu hiện tượngquan sát được?
2) kết luận về tính chất hoá học của
Trả lời và ghi bài
2.Tác dụng với dd axit tạo muối và nước Ca(OH) 2 +2HCl CaCl 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 SO 4 CaSO 4 + 2H 2 O
Trang 283) Giải thích hiện tượng : Bề mặt nước vôi
bị đóng ván khi cho nước vôi tếp xúc với
không khí ?
Thông báo: Còn tác dụng với dd muối (bài
9)
Hai HS làm TN 4
HS khác theo dõi thí nghiệm
Trả lời và ghi bài
3 Tác dụng với oxit axit tạo muối và nước.
phân biệt ba chất lỏng : Nước cất,
natrihiđroxit, axit clo hiđric?
Trả lời và ghi bài.
III ỨNG DỤNG: SGK Tr 29.
Nêu cách nhận biết , tiến hành thí nghiệm nhận biết ba chất lỏng trên và ghi bài
IV THANG P H:
pH của dung dịch cho biết độ axit hoặc
độ bazơ của dung dịch
Trung tính: pH =7Tính axit:pH < 7Tính bazơ: pH > 7
Trang 29TUẦN 7 TIẾT 14
BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết và hiểu những tính chất hoá học của muốiThế nào là phản ứng trao
đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất hoá học của muối để giải thích m6t5 số hiện tượng thường
gặp trong đời sống và sản xuất, làm thí nghiêm
3 Thái độ tình cảm: Qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm HS thêm yêu thích môn
học và tin vào khoa học.
CHUẨN BỊ:
Dụng cụ : ống nghiệm(10), cốc (3), kẹp gỗ(3), đèn cồn(1), que đóm(1), chậu nhôm
(1), kiềng ba chân (1) quẹt(1),
Hoá chất : Fe , KmnO4, các dung dịch:BaCl2, CuSO4, Na2SO4, H2SO4,
HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
HS1:Nêu tính chất hoá học của canxihiđroxit ,viết PTHH minh hoạ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của muối.
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: dd
muối tác dụng với kim loại
nghiệm 1
Thả đinh sắt vào dung dịch trên vào
Hỏi :
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Giải thích hiện tượng, viết PTHH, nêu
kết luận về tính chất hoá học của muối?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.
Hỏi :
1) Dự đoán hiện tượng quan sát được?
2) Giải thích hiện tượng ,viết PTHH,
nêu kết luận về tính chất hoá học của
muối?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3.
Thêm vài giọt dd NaOH vào dd
CuSO4
Hỏi :
1) Dự đoán hiện tượng xảy ra trong TNtrên
2) Giải thích viết PTHH, kết luận về tính
Các nhóm làm thí nghiệm1
HS khác theo dõi TN
Trả lời và ghi bài
1 Tác dụng với kim loai:
dd muối+kim loại muối mới+kimloại mới
CuSO 4 + Fe Fe SO 4 + Cu
Các nhóm làm thí nghiệm 2:
Trả lời và ghi bài
2 Tác dụng với axit : muối + axit muối mới +axit mới BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2 HCl
Làm thí nghiệm 3:
Trả lời và ghi bài
3 Tác dụng với dung dịch bazơ:
muối + bazơ muối mới +bazơ mới
Trang 30chất hoá học của muối?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4
Thêm vài giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4
Hỏi :
1) Dự đoán hiện tượng quan sát được?
2) Giải thích hiện tượng ,viết PTHH, nêu
kết luận về tính chất hoá học của muối?
Thông báo: Một số muối có thể bị phân huỹ
ở nhiệt độ cao
CuSO 4 + 2 NaOH Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2
Các nhóm làm thí nghiệm 4: nêu hiện
tượng quan sát được gải thích viết PTHH.kếtluận về tính chất hoá học của muối
Trả lời và ghi bài
4 Tác dụng với dung dịch muối:
dd muối+dd muối muốimới+muối mới
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2 NaCl
Lắng nghe và ghi bài
5 Phản ứng phân hũy muối: nhiều muối
bị phân huỹ ở nhiệt độ cao.
1) Nêu nhận xét về phản ứng trao đổi?
2) Định nghĩa phản ứng trao đổi?
3) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?
Thông báo:
Phản ứng trung hoà là phản ứng trao đổi và
luôn xảy ra
Trả lời và ghi bài
II PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI:
1 Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hoá học,trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau những thành phẩn cấu tạo.
2 Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phầm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Lắng nghe
Hoạt động 4: Vận dụng.
Bài tập 2 tr 33 sgk.
Bước 1: lấy ở mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử,đánh số thứ tự.
Bước 2:dung dịch màu xanh là CuSO4
Nhỏ dung dịch NaCl vào hai mẫu thử: xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch AgNO3 AgNO3 + NaCl AgCl + Na NO3
Không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl
Trang 31TUẦN 8 - tiết 15
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS hiểu được tính chất vật lí,tính chất hoá họccủa NaCl và KNO3. Trạng
2 Kĩ năng: Viết PTHH làm bài tập định tính và định lượng sgk tr 36.
3 Thái độ tình cảm: Có ý thức trân trọng đối với nghề làm muới của người dân miền
biển , biết tiết kiệm khi sử dụnh muối trân trọng tài nguyên biển của Việt Nam
II.CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: cốc ,muỗng thuỷ tinh, ống nghiệm, que đóm,đèn cồn kẹp gỗ
Hoá chất: NaCl và KNO3,, nước
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về NaCl.
Hỏi:
1) Trong tự nhiên muối ăn có ở đâu?
2) Thành phần cơ bản của nước biển là gì?
3) Nguồn gốc của các mỏ muối?
4) Làm thế nào để thu muối ăn từ nuớc
biển?
Thông báo :
Muối ăn có nhiều trong nước biển ở
các đồng muối (diêm điền) dọc bở biền
nước ta,diêm dân khai thác muối bằng
cách cho nước biển bay hơi để thu
muối kết tinh
Với độ mặn trung bình 35 phần
nghìn ,đại dương chừa 38 triệu tỷ tấn
muối ăn, loài người trên thế giơí hàng
năm tiêu thụ khoảng 25 triệu tấn
muối, muối ăn trong nước biển cung
cấp cho loài người 1500 triệu năm nữa
Hỏi :
1) Muối mỏ được khai thác như thế nào?
2) Nêu ứng dụng của muối ăn
Trả lời và ghi bài
1 Trạng thái thiên nhiên: Natri clorua có trang nước biển và kết tinh trong các mỏ muối.
Lắng nghe
Trả lời và ghi bài
3 Ứng dụng: NaCl.dùng làm gia vị,bảo
quản thực phẩm.sản xút, natri,clo,hiđro,
Trang 32Hoạt động 2: Tìm hiểu về KNO 3.
trong lọ
Hỏi:
2) Tên gọi khác của kali nitrat là gì?
3) Làm thế nào để biết kali nitrat có tan
trong nước được hay không?
Liên hệ thực tế : Có thể dùng phân dơi
bón cho cây trồng rất tốt vì trong phân
Quan sát mẫu hóa chất
Trả lời và ghi bài
II KALI NITRAT KNO 3:
Kali nitrat chất rắn ,màu trắng,tan
nhiều trong nước.
Dễ bị phân hũy bởi nhiệt:
2KNO 3 2KNO 2 + O 2
Kali nitrat: dùng để chế tạo thuốc nổ
đen, phân bón, bảo quản thực phẩm.
Bài 2: Trường hợp nào tạo ra kết tủa khi trộn các cặp dung dịch sau :
A NaCl và AgNO 3 B Na2CO3 và KCl C.Na2SO4 và AlCl3 D.ZnSO4 và CuCl
Trang 332) Kĩ năng: Tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố
dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại.Nhận biết một số phân bón qua quan sát và côngthức hóa học
3) Thái độ tình cảm : HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường ,bảo vệ đất
trồng
II CHUẨN BỊ:
Một số mẫu phân bón hóa học: đạm, lân, kali, vi lượng, NPK (dán số thứ tự cho mỗi lọphân bón)
(NH4)2SO4, Ca3(PO4)2 ,Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3, K2SO4 , CO(NH2)2
Bút lông
Bảng phụ ghi sẵn nội dung:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nhu cầu của cây trồng:
Hỏi:
1) Cùng một cây chuối, khi còn tươi sẽ
nặng hơn rất nhiều so với khi phơi
khô là do đâu?
2) cỏ, rơm khô có thể dùng làm thức ăn
cho trâu bò …vì sao?
3) Cho biết thành phần chủ yếu của thực
vật là gì?
Tổ chức trò chơi “Ghi nhớ nhanh”
Trả lời
o Cây chuối tươi chứa nhiều nước
o Cỏ, rơm khô chứa các chất khô là nhữngchất dinh dưỡng có thể làm thức ăn chotrâu bò
o Chủ yếu là nước ngoài ra còn có các chất
khô.
Tham gia trò chơi:
Trong thời gian 60 giây tất cả HS của haiđội A và B ghi nhớ nhanh các nguyên tố
Trang 34 Thống nhất kết rồi cho HS ghi
Tổ chức cho HS thảo luận
Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgktr
37
Cho các nhóm rút thăm phiếu học tập
để chọn nội dung thảo luận
Phiếu học tập: Cho biết vai trò đối với
Phiếu 3: Các nguyên tố : S,Ca,Mg.
Thống nhất kết quả thảo luận rồi cho HS
ghi bài
trong chất khô ( thông tin từ sgk tr 37)
30 giây tiếp theo mỗi đội một HS ( được
GV chỉ định) lên bảng, liệt kê các nguyên
tạo nên gluxit. CO2+H2O+as
Muối kali
S Tổng hợp protein Muối sunfat tan.
Ca, Mg Sinh sản diệp lục Hợp chất của chúng
Trang 35Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguyên tố hóa học thường dùng.
Tổ chức trò chơi :
“ĐÂY LÀ PHÂN BÓN HÓA HỌC GÌ”
Phát các mẫu phân bón cho các nhóm
quan sát và nhận dạng, thống nhất kết
quả
Giới thiệu đề mục mới: mỗi loại cây
-mỗi thời kì phát triển cây trồng cần một
loại phân bón phù hợp, để hiểu rõ điều
này chúng ta nghiên cứu phần II: Những
phân bón hóa học thường dùng.
“ Hỏi nhanh –Đáp lẹ’:
GV: Chỉ định lần lượt và thay phiên HS của
hai đội trả lời câu hỏi, ghi điểm những câu
trả lời đúng cho mỗi đội:
1) Phân bón hóa học được chia làm mấy
loại, đó là những loại nào?
2) Thế nào là phân bón đơn?
3) Thế nào là phân bón kép?
4) Kể tên các loại phân bón đơn?
5) Kể tên nguyên tố chính trong phân đạm,
lân, kali
6) Nêu tên và CTHH của một số phân đạm
thường dùng?
Cho HS ghi bài
2 Phân đạm cần bón cho loại cây trồng
Tham gia trò chơi:
Mỗi đội cử một HS tham gia trò chơi
GV : Đưa ra lần lượt các mẫu phânbón hóa học, HS viết tên của các mẫuphân bón
Mỗi loại phân bón hóa học được xácđịnh đúng tên ghi được 10 điểm
Quan sát các mẫu phân bón ,đối chứngvới kết quả thi đua của nhóm mình
Lắng nghe và ghi bài
I NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC
THƯỜNG DÙNG:
Tham gia trò chơi:
Đọc thông tin sgk ( phần II tr 38) và trảlời nhanh các câu hỏi
Ghi bài:
1/ Phân bón đơn: Chỉ chứa một trong 3nguyên tố dinh dưỡng chính ( N,P hoặc K).a/ Phân đạm: chứa nitơ
Urê: CO(NH2)2.
Amoni nitrat : NH4NO3
Amoni sunfat: (NH4)2SO4
Thảo luận nhóm ( 120 giây):
Tính thành phần phần trăm nguyên tố nitơ
trong các phân đạm:
Nhóm 1+2 : câu 1a và câu 2 Nhóm 3+4 : câu 1b và câu 2
Nhóm 5+6 : câu 1c và câu 2
( đội A: Nhóm 1,2,3 Đội B Nhóm 4, 5 ,6)
Trang 36nào, vào thời kì nào của cây?
Hỏi nhanh - Đáp lẹ:
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh của hai
đội sẽ xung phong và thay phiên nhau
trả lời
o Kể tên một số phân lân thường dùng?
o Viết công thức hóa học của Photphat tự
nhiên và Supe Photphat ?
o Photphat tự nhiên và supe phôtphat loại
nào có ưu thế hơn khi bón cho cây
trồng , vì sao?
o Phân lân cần bón cho loại cây trồng nào,
vào thời kì nào của cây?
Cho HS ghi bài:
Hỏi nhanh –Đáp lẹ:
1) Nêu tên và CTHH của một số phân kali
thường dùng?
2) Loại cây trồng nào cần bón kali ?
3) Nêu tên một số nhà máy sản xuất phân
bón hóa học ở nước ta?
4) Người ta tạo ra phân bón kép bằng cách
nào?
Cho HS ghi bài:
Thông báo: Phân vi lượng chứa các
nguyên tố vi lượng ,được sử dụng với
một lượng nhỏ; vài chục gam đến vài
Kg trên môt ha đất trồng nhưng làm bội
thu nông nghiệp.Nếu bón thừa hoặc
thiếu đều ảnh hưởng đến cây trồng
Vì vây cần sử dụng đúng phân bón
đúng liều lượng ghi trên bao bì
Cho học sinh ghi bài:
Các nhóm sẽ viết nội dung câu trả lời vàobảng phụ rồi dơ lên mỗiđáp án đúng ghi
2 Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 nguyên
t tố dinh dưỡng chính(NPK, KNO 3 , (NH 4 )H 2 PO 4 ).
Lắng nghe
Ghi bài:
3 PHÂN VI LƯỢNG: Chứa các nguyên tố
vi lượng cần thiết cho sự phát triển của câytrồng
Trang 37 Để giúp HS nắm vững thành phần và CTHH một số phân bón hóa học thường dùng
GV tổ chức hình thừc kiểm tra như sau :
Gọi một học sinh lên bảng đứng quay lưng về phía bảng đen
GV: lần lượt đưa ra CTHH các phân bón đã chuẩn bị sẵn ở trên (CTHH của mộtphân bón sau: KCl, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2 ,Ca(H2PO4)2,(NH4)2HPO4, KNO3, K2SO4 , CO(NH2)2 )
HS: nêu loại phân bón đơn hay kép( nếu là phân bón đơn cần nêu rõ là phân đạm,lân hay kali)
nào sau đây?
A Bón đạm cùng lúc với vôi
B Bón đạm trước rồi vài ngày sau bón vôi khử chua
C Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau bón đạm
D Cách nào cũng được.
Trang 382 Kĩ năng: làm được bài tập :viết PTHH thực hiện những biến đổi hoá học.
HỌAT ĐÔNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:
2 mối quan hệ giữa các chất vô cơ:
1 Oxit bazo và muối:
CuO +2HCl CuCl 2 +2H 2 O CaCO 3 t 0 CaO + CO 2
2 Oxit axit và muối:
CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O MgCO 3 t 0 MgO + CO 2
3 Oxit bazơ và bazơ:
Trang 39Hoat động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập sgk tr 41.
B ài tập 1 tr41 sgk.
Bước 1: Viết CTHH các chất đã cho.
Bước 2: Viết PTHH thể hiện phản ứng hoá
học giữa dd natri sunfat và dd
natricacbonat với các thuốc thử đã cho(nếu
Bước 3: Dựa vào điều kiện xảy ra của phản
ứng trung hoà để xác định chọn câu Trả
Thảo luận: Mỗi nhóm viết PTHH để thực
hiện từng giai đoạn phản ứng:
N 1:giai đoạn 1 N 2:giai đoạn 2
N 3:giai đoạn 3 N 4:giai đoạn 4
N 5:giai đoạn 5 N 6:giai đoạn 6
1/ Fe 2 (SO 4 ) 3 +BaCl 2 2FeCl 3 +3BaSO 4 2/ FeCl 3 +3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl 3/ Fe 2 (SO 4 ) 3 +NaOH 2Fe(OH) 3 +3 Na 2 SO 4
4/ Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O 5/ 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O 6/ Fe 2 O 3 + 3 H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 +3H 2 O
Hoạt động 3: Dặn dò về nhà: HS học bài và xem trước bài 13
Trang 40A Na,Na2O, NaOH B Ca,CaCO3, Ca(OH)2
C CuO,Cu,CuCl2 D A,C đều đúng
Tuần 9 TIẾT 18
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
2 Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit bazơ , axit không có oxi, baơ không
tan,muối trung hoà.
1) Có mấy loại hợp chất vô cơ?
2) Kể tên các loại oxit ? cơ sở phân loại
oxít?
3) Kể tên các loại axit ? cơ sở phân loại
axít?
4) Bazơ được chia thành những loại nào?
Cơ sở để phân loại bazơ?
5) Muối axit và muối trung hòa có gì khác
nhau trong thành phần phân tử?
Yêu cầu các nhóm trình bày sơ đồ tính
chất hóa học các loại chất vô cơ 9 đã
Trả lời và ghi bài.
I KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1 Phân loại các hợp chất vô cơ : sgk tr 42
Trình bày sơ đồ tính chất hóa học các loại chất vô cơ + PTHH minh họa