1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hh7

90 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

. Ngày soạn: 9/01/2013 Ngày giảng: 10/01/2013 TIẾT 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh- góc-cạnh, góc-cạnh-góc. 2. Kỹ năng - Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc- cạnh-góc. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:………… Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ∆ ADO = ∆ CBO ↑ Bài tập 43 (tr125) y x 1 1 2 1 2 1 O A B C D GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét ∆ OAD và ∆ OCB có: OA = OC (GT) chung OB = OD (GT) O OA = OB, chung, OB = OD ↑ ↑ GT GT ? Nêu cách chứng minh. ∆ EAB = ∆ ECD ↑ = AB = CD = ↑ ↑ ↑ = OB = OD, OA = OC ↑ ↑ ∆ OCB = ∆ OAD ∆ OAD = ∆ OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác . - Phân tích: OE là phân giác ↑ = ↑ ∆ OBE = ∆ ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. → ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c) → AD = BC b) Ta có = 180 0 - = 180 0 - mà = do ∆ OAD = ∆ OCB (Cm trên) → = . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC → AB = CD . Xét ∆ EAB = ∆ ECD có: = (CM trên) AB = CD (CM trên) = ( ∆ OCB = ∆ OAD) → ∆ EAB = ∆ ECD (g.c.g) c) xét ∆ OBE và ∆ ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE ( ∆ AEB = ∆ CED) → ∆ OBE = ∆ ODE (c.c.c) → = → OE là phân giác Bài tập 44 (tr125-SGK) 2 1 B C A D GT ∆ABC; = ; = O A 1 C 1 B 1 D 1 A 2 C 2 xOy xOy EOx EOy A 1 A 2 C 1 C 2 A 2 C 2 A 1 C 1 A 1 C 1 B 1 D 1 AOE COE xOy B C A 1 A 2 KL a) ∆ADB = ∆ADC b) AB = AC 4. Củng cố - Các trường hợp bằng nhau của tam giác . - Cho ∆MNP có = , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. ∆MQN = ∆MQP b. MN = MP 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 44 (SGK) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Hoàn thành các bài tập còn lại. Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày giảng: 14/01/2013 TIẾT 35: TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó. 2. Kỹ năng - Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:………… Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ∆ ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh: 1. Định nghĩa (10’) a. Định nghĩa: SGK N P + Vẽ BC - Vẽ (B; r) # (C; r) tại A ? Cho ∆ MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ∆ ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ∆ ABC cân ở A vì AB = AC = 4 ∆ AHC cân ở A vì AH = AC = 4 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ∠ B = ∠ C ↑ ∆ ABD = ∆ ACD ↑ c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Học sinh: tam giác ABC có µ µ B C = thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ∆ ABC, AB = AC ⇔ ∠B=∠C ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: ∆ABC (∠A=90 0 ) AB = AC. B C A b) ∆ ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy ∠B ; ∠C . Góc ở đỉnh: ∠A ?1 2. Tính chất (15’) ?2 GT ∆ ABC cân tại A ∠ BAD= ∠ CAD KL ∠ B= ∠ C Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ∠BAD=∠CAD, AD là cạnh chung ⇒ ∠ B= ∠ C a) Định lí 1: ∆ABC cân tại A ⇒ ∠B=∠C b) Định lí 2: ∆ABC có ∠B=∠C ⇒∆ABC cân tại A ⇒ tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: ∆ABC , ∠A=90 0 , ∠B=∠C ⇒ ∠ B= ∠ C=90 0 ⇒ 2 ∠ B=90 0 . ⇒ ∠ B= ∠ C=45 0 . ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 45 0 . ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) # (C; BC) tại A ⇒ ∆ABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ∆ ABC có ∠A+∠B+∠C=180 0 . 3∠C = 180 0 ⇒ ∠A=∠B=∠C=60 0 . ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. c) Định nghĩa 2: ∆ ABC có ∠A=90 0 , AB = AC ⇒ ∆ABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều (10') a. Định nghĩa 3 ∆ABC, AB = AC = BC thì ∆ABC đều b. Hệ quả (SGK) 4. Củng cố - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 SGK - tr127 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày giảng: 16-18/1/2013 TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 → 119 - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:………… Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 Hs2: Làm bài tập 49a Hs3: Làm bài tập 49b 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ∠B=∠C - 1 học sinh lên bảng sửa phần a - 1 học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ∠ABD=∠ACE ta phải làm gì. - Học sinh: ∠ABD=∠ACE ↑ ∆ADB = ∆AEC (c.g.c) ↑ AD = AE , ∠A chung, AB = AC ↑ ↑ GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Bài tập 50 (tr127) (14’) a) Mái tôn thì ∠A=145 0 . Xét ∆ABC có ∠A+∠B+∠C=180 0 . 145 0 +∠B+∠B=180 0 . 2∠B=35 0 . ∠B=17,5 0 . b) Mái nhà là ngói Do ∆ABC cân ở A ⇒ ∠B=∠C. Mặt khác ∠A+∠B+∠C=180 0 . 100 0 +2∠B=180 0 . 2∠B=80 0 . ∠B=40 0 . Bài tập 51 (tr128) (16’) B C A E D GT ∆ ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh ∠ABD, ∠ACE b) ∆IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ∆ADB và ∆AEC có AD = AE (GT) ∠A chung AB = AC (GT) ⇒ ∆ADB = ∆AEC (c.g.c) ⇒ ∠ABD=∠ACE b) Ta có: ∠AIB+∠IBC=∠ABC ∠AIC+∠ICB=∠ACB Và ∠ABD=∠ACE, ∠ABC=∠ACB ⇒ ∠IBC=∠ICB ⇒ ∆IBC cân tại I 4. Củng cố - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 48; 52 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Hướng dẫn bài 52: - Ngày soạn: 15/1/2013 Ngày giảng: 17-24/1 /2013 TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131- SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông. - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:………… Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở. - 5 học sinh trả lời ?1 1. Định lí Py-ta-go ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lượt là c 2 và a 2 + b 2 ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Học sinh: c 2 = a 2 + b 2 - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ? 1 ? Phát biểu băng lời. - 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. - Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu. ? Ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ? 3 - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. ? Ghi GT, KL của định lí. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. ? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào. - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. ?2 c 2 = a 2 + b 2 * Định lí Py-ta-go: SGK GT ∆ ABC vuông tại A KL 2 2 2 BC AC AB= + ?3 H124: x = 6 H125: x = 2 2. Định lí Py-ta-go đảo ?4 · 0 90BAC = * Định lí: SGK GT ∆ ABC có 2 2 2 BC AC AB= + KL ∆ ABC vuông tại A 4. Củng cố - BT53 SGK/131: Gv treo bảng phụ, Hs thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4 - BT54 SGK/131: Gv treo bảng phụ, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4 4 cm 3 cm A C B A C B - BT55 SGK/131: chiều cao bức tường là: 116 − = 15 ≈3,9 m. 5. Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT. - Đọc phần có thể em chưa biết. Ngày soạn: 16/01/2013 Ngày giảng: 23-25/01/2013 TIẾT 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUUẢN BỊ - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài tập 57; 58 SGK/131;132. - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số:………… Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. Hs2: Nêu định lí Py-ta-go đảo, ghi GT; KL. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 8 15 64 225 289AB BC+ = + = + = 2 2 17 289AC = = → 2 2 2 AB BC AC+ = Vậy ∆ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) - 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập - Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu. - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. - 1 học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì. - Học sinh: AB+AC+BC ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính - HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC ? Học sinh lên bảng làm. ? Tính chu vi của ∆ ABC. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì 2 2 9 12 81 144 225 + = + = 2 15 225 = → 2 2 2 9 12 15 + = Vậy tam giác là vuông. b) 2 2 2 5 12 25 144 169;13 169+ = + = = → 2 2 2 5 12 13 + = Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 7 49 49 98;10 100+ = + = = Vì 98 ≠ 100 → 2 2 2 7 7 10 + ≠ Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 83 - tr108 SGK GT ∆ABC, AH ⊥ BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ∆ABC (AB+BC+AC) Chứng minh Xét ∆AHB theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 AB AH BH = + Thay số: 2 2 2 12 5 144 25AB = + = + → 2 169 13AB AB cm= → = Xét ∆AHC theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 20 12 400 144 256 16 5 16 21 AC AH HC HC AC AH HC HC HC cm BC BH HC cm = + → = − → = − = − → = → = → = + = + = Chu vi của ∆ABC là: 13 21 20 54AB BC AC cm+ + = + + = 4. Củng cố - Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT - Đọc phần có thể em chưa biết. 20 12 5 B C A H [...]... gúc nhn) BK = CK c) Theo cõu a ta cú AM = AN (1) Theo chng minh trờn: HM = KN (2) T (1), (2) HA = AK d) Theo chng minh trờn HBM=KCN mt khỏc OBC=HBM (i nh) BCO=KCN (i nh) OBC=OCB OBC cõn ti O - Giỏo viờn a ra tranh v mụ t cõu e o e) Khi BAC=60 o ? Khi BAC=60 v BM = CN = BC thỡ ABC u suy ra c gỡ o ABC=ACB=60 - HS: ABC l tam giỏc u, BMA o ABM=CAN=120 cõn ti B, CAN cõn ti C ta cú BAM cõn vỡ BM = BA (GT)... AB = AC, BM = CN GT BH AM; CK AN HB # CK O a) AMN cõn b) BH = CK c) AH = AK d) OBC l tam giỏc gỡ ? Vỡ KL sao c) Khi BAC=60o; BM = CN = BCtớnh s o cỏc gúc ca AMN xỏc nh dng OBC Chng minh a) AMN cõn AMN cõn ABC=ACB - Yờu cu hc sinh lm cỏc cõu a, b, c, d ABM=CAN (=180o+ABC) theo nhúm - Cỏc nhúm tho lun, i din cỏc ABM v ACN cú AB = AC (GT) nhúm lờn bng trỡnh by ABM=CAN (cmt) BM = CN (GT) ABM = ACN (c.g.c)... BI - Nm vng kin thc: ==================================================== Ngy son: 25/2/2013 TIấT 47 Ngy ging: 28/2/2013 QUAN H GIA GểC V CNH I DIN TRONG MT TAM GIC I MC TIấU 1 Kin thc - Bit quan h gia gúc v cnh i din trong tam giỏc, so sỏnh c cỏc cnh ca mt tam giỏc khi bit quan h gia cỏc gúc v ngc li Bit c trong tam giỏc vuụng (tam giỏc tự), cnh gúc vuụng (cnh i din vi gúc tự) l cnh ln nht 2 K nng... SBT: 14; 15; 16 D Ngy son: 04/03/2013 Ngy ging: 7-8/03/2013 TIT 49: QUAN H GIA NG VUễNG GểC V NG XIấN, NG XIấN V HèNH CHIU I MC TIấU 1 Kin thc Giáo án: Hình học 7 - Hc sinh bit cỏc khỏi nim ng vuụng gúc, ng xiờn, hỡnh chiu ca ng xiờn, khong cỏch t mt im n mt ng thng Bit quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn 2 K nng - Bit vn dng cỏc mi quan h trờn gii bi tp 3 Thỏi - Rốn thỏi cn thn, chớnh xỏc, trỡnh by... - Ngy son: 11/03/2013 Ngy ging: 14/03/2013 TIT 53: QUAN H GIA NG VUễNG GểC V NG XIấN, NG XIấN V HèNH CHIU BI TP I MC TIấU 1 Kin thc Giáo án: Hình học 7 - Hc sinh c cng c cỏc khỏi nim ng vuụng gúc, ng xiờn, hỡnh chiu ca ng xiờn, khong cỏch t mt im n mt ng thng Bit quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, ng xiờn v hỡnh chiu 2 K nng - Bit vn dng cỏc mi quan h trờn gii bi tp 3 Thỏi - Rốn thỏi cn thn, chớnh... thc hnh - Cỏc t trng bỏo cỏo vic chun b v dng c ca t mỡnh - Giỏo viờn kim tra v giao cho cỏc III Thc hnh ngoi tri nhúm mu bỏo cỏo - Cỏc t thc hnh nh giỏo viờn ó hng dn - Giỏo viờn kim tra k nng thc hnh ca cỏc t, nhc nh hng dn thờm cho hc sinh 4 Cng c: - Giỏo viờn thu bỏo cỏo thc hnh ca cỏc nhúm, thụng qua bỏo cỏo v thc t quan sỏt, kim tra ti ch, nờu nhn xột ỏnh giỏ cho im tng t 5 Hng dn v nh - Yờu cu... Ngy son: 03/03/2013 Ngy ging: 06-07/03/2013 TIT 48: LUYN TP I MC TIấU 1 Kin thc - Cng c kin thc v quan h gia gúc v cnh i din trong tam giỏc, hc sinh s dng thnh tho nh lý gii bi tp 2 K nng - Rốn k nng vn dng kin thc v quan h gia gúc v cnh i din trong tam giỏc vo gii toỏn 3 Thỏi - Rốn thỏi cn thn, chớnh xỏc, trỡnh by khoa hc Nghiờm tỳc khi hc tp II CHUN B -... cỏc nh lớ v quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, ng xiờn v hỡnh chiu 2 K nng - Rốn k nng v hỡnh theo yờu cu, tp phõn tớch chng minh bi tp, bit ch ra cn c cỏc bc chng minh 3 Thỏi - Rốn thỏi cn thn, chớnh xỏc, trỡnh by khoa hc Nghiờm tỳc khi hc tp II CHUN B - GV: Thc thng, ờke, thc o gúc, compa - HS: Thc thng, ờke, thc o gúc, compa III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh lp S s: Vng: 2 Kim tra Nờu mi quan h gia ng... - Hc sinh c k u bỡa Ni dung Bi tp 59 xột ADC cú ADC=900 ? Cỏch tớnh di ng chộo AC - Da vo ADC v nh lớ Py-ta-go - Yờu cu 1 hc sinh lờn trỡnh by li gii - Hc sinh dựng mỏy tớnh kt qu c chớnh xỏc v nhanh chúng AC 2 = AD 2 + DC 2 Thay s: AC 2 = 482 + 362 AC 2 = 2304 + 1296 = 3600 AC = 2600 = 60 Vy AC = 60 cm Bi tp 60 (tr133-SGK) - Yờu cu hc sinh c u bi, v hỡnh ghi GT, KL - 1 hc sinh v hỡnh ghi GT,... ABM=CAN=120 cõn ti B, CAN cõn ti C ta cú BAM cõn vỡ BM = BA (GT) ? Tớnh s o cỏc gúc ca AMN 180 o ABM 60 o - Hc sinh ng ti ch tr li o = = =30 M 2 2 ? CBC l tam giỏc gỡ o tng t ta cú N=30 o o o o Do ú MAN=180 -(30 +30 )=120 o o Vỡ M=30 HBM OBC = 60 o tng t ta cú OCB = 60 OBC l tam giỏc u 4 Cng c - Cn nm chc cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc v ỏp dng nú vo chng minh 2 tam giỏc bng nhau - ỏp dng cỏc . cân ở A vì AB = AC = 4 ∆ AHC cân ở A vì AH = AC = 4 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ∠ B = ∠ C ↑ ∆ ABD = ∆ ACD ↑ c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam. Học sinh: tam giác ABC có µ µ B C = thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ∆ ABC, AB = AC ⇔ ∠B=∠C ? Nêu các cách chứng minh một. giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: ∆ABC (∠A=90 0 ) AB = AC. B C A b) ∆ ABC

Ngày đăng: 13/02/2015, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w