Định lớ về tớnh chất của cỏc điểm thuộc đường trung trực (10')

Một phần của tài liệu Giao an hh7 (Trang 56 - 61)

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1.Định lớ về tớnh chất của cỏc điểm thuộc đường trung trực (10')

đường trung trực. (10')

a) Thực hành

Giáo án: Hình học 7

- Giỏo viờn vẽ hỡnh nhanh. - Học sinh ghi GT, KL

- Sau đú học sinh chứng minh . M thuộc AB

. M khụng thuộc AB (∆MIA = ∆MIB)

Xột điểm M với MA = MB, vậy M cú thuộc trung trực AB khụng. - Học sinh dự đoỏn: cú

- Đú chớnh là nội dung định lớ. - Học sinh phỏt biểu hoàn chỉnh. - Giỏo viờn phỏt biểu lại.

- Học sinh ghi GT, KL của định lớ. - Gc hướng dẫn học sinh chứng minh định lớ

. M thuộc AB

. M khụng thuộc AB

? d là trung trực của AB thỡ nú thoả món điều kiện gỡ (2 đk)

→ học sinh biết cần chứng minh MI ⊥ AB

- Yờu cầu học sinh chứng minh.

- Giỏo viờn hươớng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dựng thước và com pa.

- Giỏo viờn lưu ý:

d I A B M GT M∈d, d là trung trực của AB (IA = IB, MI ⊥ AB)

KL MA = MB 2. Định lớ 2 (đảo của đl 1) a) Định lớ : SGK 2 1 I I M A B A B M GT MA = MB

KL M thuộc trung trực của AB Chứng minh:

. TH 1: M∈AB, vỡ MA = MB nờn M là trung điểm của AB → M thuộc trung trực AB . TH 2: M∉AB, gọi I là trung điểm của AB

∆AMI = ∆BMI vỡ MA = MB MI chung AI = IB → I$ à1 =I2 Mà $ à 0 1 2 180 I + =I → $ à 0 1 2 90 I = =I hay MI ⊥ AB, mà AI = IB → MI là trung trực của AB.

b) Nhận xột: SGK

Giáo án: Hình học 7

+ Vẽ cung trũn cú bỏn kớnh lớn hơn MN/2

+ Đõy là 1 phương phỏp vẽ trung trực đoạn thẳng dựng thước và com pa. Q P M N PQ là trung trực của MN 4. Củng cố

- Cỏch vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Định lớ thuận, đảo.

- Phương phỏp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực.

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK)

- HD 46: ta chỉ ra A, D, E cựng thuộc trung trực của BC

--- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 3/04/2013 Ngày giảng: 4/04/2013

TIẾT 60 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

Giáo án: Hình học 7

1. Kiến thức

- ễn luyện tớnh chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng

2. Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh (vẽ trung trực của một đoạn thẳng) - Rốn luyện tớnh tớch cực trong giải bài tập.

3. Thỏi độ

- HS chuẩn bị bài trước ở nhà; Tớch cực xõy dựng bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ hỡnh 46, com pa, thước thẳng. - HS: Thước thẳng, com pa. Làm BTVN

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra

1. Phỏt biểu định lớ thuận, đảo về đường trung trực của đoạn thẳng AD, làm bài 44. 2. Vẽ đường thẳng PQ là trung trực của MN, hóy chứng minh.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh ghi GT, KL cho bài tập

? Dự đoỏn 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp nào. c.g.c ↑ MA = MB, NA = NB ↑ M, N thuộc trung trực AB ↑ GT

- Yờu cầu 1 học sinh lờn bảng chứng minh.

Bài tập 48

- Yờu cầu học sinh vẽ hỡnh ghi GT, KL ? Dự đoỏn IM + IN và NL.

- HD: ỏp dụng bất đẳng thức trong tam giỏc.

Muốn vậy IM, IN, LN là 3 cạnh của 1 tam giỏc. IM + IN > ML ↑MI = LI Bài tập 47 (tr76-SGK) A B M N G T M, N thuộc đường trung trực của AB K L ∆AMN=∆BM N

Do M thuộc trung trực của AB

→ MA = MB, N thuộc trung trực của AB → NA = NB, mà MN chung → ∆AMN = ∆BMN (c.g.c) Bài tập 48 y x K M L P I N GT ML ⊥ xy, I ∈ xy, MK = KL

Giáo án: Hình học 7 IL + NT > LN ↑ ∆LIN - Lưu ý: M, I, L thẳng hàng và M, I, L khụng thẳng hàng.

- Học sinh dựa vào phõn tớch và HD tự chứng minh.

- GV chốt: NI + IL ngắn nhất khi N, I, L thẳng hàng.

Bài tập 49

? Bài tập này liờn quan đến bài tập nào. - Liờn quan đến bài tập 48. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vai trũ điểm A, C, B như cỏc điểm nào của bài tập 48.

- A, C, B tương ứng M, I, N

? Nờu phương phỏp xỏc định điểm nhà mỏy để AC + CB ngẵn nhất.

- Học sinh nờu phương ỏn.

- Giỏo viờn treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 51

- Học sinh đọc kĩ bài tập.

- Giỏo viờn HD học sinh tỡm lời giải. - Cho học sinh đọc phần CM, giỏo viờn ghi.

- Học sinh thảo luận nhúm tỡm thờm cỏch vẽ. KL MI = IN và NL CM: . Vỡ xy ⊥ ML, MK = KL → xy là trung trực của ML → MI = IL Ta cú IM + IL = IL + IN > LN Khi I ≡ P thỡ IM + IN = LN Bài tập 49 a A R C B

Lấy R đối xứng A qua a. Nối RB cắt a tại C. Vậy xõy dựng trạm mỏy bơm tại C.

Bài tập 51

Chứng minh:

Theo cỏch vẽ thỡ: PA = PB, CA = CB → PC thuộc trung trực của AB

→ PC ⊥ AB → d ⊥ AB

4. Củng cố

- Cỏc cỏch vẽ trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường vuụng gúc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng bằng thước và com pa.

- Lưu ý cỏc bài toỏn 48, 49.

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Về nhà làm bài tập 54, 55, 56, HD 54, 58: dựa vào tớnh chất đường trung trực. Ngày soạn: 8/4/2013 Ngày giảng: 10/4/2013

TIẾT 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁCI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

Giáo án: Hình học 7

- Biết khỏi niệm đường trung trực của một tam giỏc, mỗi tam giỏc cú 3 đường trung trực.

2. Kĩ năng

- Biết cỏch dựng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giỏc.

- Nắm được tớnh chất trong tam giỏc cõn, chứng minh được định lớ 2, biết khỏi niệm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc.

3.Thỏi độ

- HS tớch cực xõy dựng bài. Nghiờm tỳc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, com pa, thước thẳng. - HS: Thước thẳng, com pa.

Làm BTVN

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sĩ số:………… Vắng:………..

2. Kiểm tra

- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.

- Học sinh 2: Nờu tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ hỡnh, viết gt,kl.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Giỏo viờn và học sinh cựng vẽ ∆ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.

? Ta cú thể vẽ được đường trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giỏc cú mấy đường trung trực.

- Mỗi tam giỏc cú 3 trung trực.

? ∆ABC thờm điều kiện gỡ để a đi qua A. - ∆ABC cõn tại A.

? Hóy chứng minh.

- Học sinh tự chứng minh.

Một phần của tài liệu Giao an hh7 (Trang 56 - 61)