Nhắc lại mối quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, đường xiờn và

Một phần của tài liệu Giao an hh7 (Trang 36 - 41)

hỡnh chiếu.

5. Dặn dũ

- Xem lại cỏc bài tập đó chữa. - BTVN: SBT: 14; 15; 16. B D C E A

Giáo án: Hình học 7

--- Ngày soạn: 12/03/2013 Ngày giảng: 15-16/03/2013

TIẾT 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁCBẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giỏc và bất đẳng thức tam giỏc.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước cú là ba cạnh tam giỏc khụng.

3. Thỏi độ

- Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.

- HS: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa. ễn lại cỏch vẽ tam giỏc.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Sĩ số:………… Vắng:………..

2. Kiểm tra

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Cú vẽ được khụng một tam giỏc với ba cạnh là: 1; 2; 4?

- Nờu nội dung định lý 1.

- ỏp dụng vào tam giỏc ta cú điều gỡ về ba cạnh đú?

- Viết GT, KL định lý đú? - Kộo dài AC lấy CD = CB - Ta cú tam giỏc nào?

- So sỏnh cỏc gúc của tam giỏc đú? - Từ đú so sỏnh cỏc cạnh của tam giỏc đú?

- Tương tự ta cú điều gỡ?

- Từ định lý đú ta cú hệ quả như thế nào

1. Bất đẳng thức tam giỏc

?1. Khụng vẽ được tam giỏc với 3 cạnh

là: 1; 2; 4. Định lý: ∆ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB(*) Chứng minh

3 bất đẳng thức cú vai trũ như nhau chỉ cần chứng minh (*).

Kộo dài AC lấy CD = BC. Ta cú C nằm giữa A, D.

⇒∠ABD > ∠CBD mà ∆BCD cõn.

∠CBD = ∠ADB ⇒∠ABD > ∠ADB

⇒ AD > AB mà AD = AC + BC Vậy AC + BC > AB (*).

- Tương tự với 2 bất đẳng thức cũn lại.

2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giỏc

CA A

OB B

Giáo án: Hình học 7

nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng? - HS đọc hệ quả sỏch giỏo khoa.

- Kết hợp ĐL và hệ quả ta cú nhận xột? - Lưu ý HS đọc SGK. AB > AC - BC; AC > AB - BC AB > BC - AC; AC > BC - AB BC > AB - AC; BC > AC - AB Hệ quả: SGK Nhận xột AB + AC > BC > AB - AC ?3. Giải thớch ?1 Lưu ý: SGK 4. Củng cố

- Ta cú cỏc bất đẳng thức tam giỏc như thế nào?

- Từ đú cú hệ quả gỡ? Khi nào thỡ vẽ được một tam giỏc với cạnh cú độ dài bất kỡ? 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lớ thuyết. - BTVN: 17; 18; 19 SGK. - Hướng dẫn 17. + Xột ∆AMI -> AM < MI + AI (1) và BI = BM + MI -> BM = BI - MI. (2) 1,2 -> AM + Bm < BI + IA. --- Ngày soạn: 19/03/2013 Ngày giảng: 20/03/2013 TIẾT 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (tiếp) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giỏc và bất đẳng thức tam giỏc.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước cú là ba cạnh tam giỏc khụng. - Biết vận dụng cỏc kiến thức để giải bài tập.

3. Thỏi độ

- Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa. - HS: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Sĩ số:………… Vắng:………..

2. Kiểm tra

- Nờu nội dung định lớ và hệ quả của định lớ về bất đẳng thức tam giỏc.

3.Bài mới M I C A B

Giáo án: Hình học 7

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hs: thảo luận nhúm làm bài 15

Theo bđt tg ta cú điều gỡ ? Cộng hai vế cho MB ?

Theo bđt tg ta cú điều gỡ ? Cộng hai vế cho IA ? Liện hệ đến hai cõu trờn ?

- Làm bài tập 18.

- Ba đoạn thẳng đú cú thoả món là 3 cạnh của tam giỏc?

- Nờu cỏch vẽ tam giỏc biết số đo của 3 cạnh bằng thước và compa.

- Nờu cỏch thực hiện bài toỏn? - Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5

-> Khi nào vẽ được ∆ với ba cạnh cho trước?

- Tương tự thử cỏc số đo xem cú bằng 3 cạnh của tam giỏc?

- Tam giỏc cõn là ∆ như thế nào? - Tớnh cạnh cũn lại của tam giỏc.

- Chu vi của tam giỏc được tớnh như thế nào? -> Tớnh chu vi ∆cõn? BT15 SGK a. Khụng b. Khụng c. Cú Bài 17

a. Theo bđt tg trong ∆AMI ta cú:MA<MI+IA MA<MI+IA

⇒MA+MB<MI+IA+MB ⇒MA+MB<IB+IA

b. Theo bđt tg trong ∆IBC ta cú: IB < IC+CB IB < IC+CB

⇒IB+IA<IC+CB+IA ⇒IB+IA<CA+CB

c. Từ (a)(b) suy ra:

MA+MB <IB+IA<CA+CB

Bài 18

a. Vẽ được ∆ABC với AB = 2cm AC = 3cm BC = 4cm

b. Khụng vẽ được tam giỏc với số đo cỏc cạnh là : 1; 2; 3,5 vỡ 1 + 2 < 3,5.

c. Khụng vẽ được ∆ với 3 cạnh cú số đo là: 2; 2,2; 4,2 vỡ 2 + 2,2 = 4,2 Bài 19 Gọi cạnh thứ 3 là x 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 => 4 < x < 11,8 Vậy x = 7,9 C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

2 3

4 C

A

Giáo án: Hình học 7

- Vẽ hỡnh ghi giả thiết, kết luận.

- So sỏnh BH,AB CH; AC? giải thớch - Cộng (1) và (2) ta cú điều gỡ? - Giả sử BC là cạnh lớn nhất thỡ ta cú điều gỡ? Bài 20 Ta cú AB > BH (1) AC > HC (2) +> Cộng (1) và (2). => AB + AC > BH + CH = BC Vậy AB + AC > BC b. BC ≥ AB => BC + AC > AB BC ≥ AC => BC + AB > AC 4. Củng cố

- Khi nào thỡ vẽ được một tam giỏc với cạnh cú độ dài bất kỡ?

5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lớ thuyết. - BTVN: 17; 18; 19 SGK. - Hướng dẫn 17. + Xột ∆AMI -> AM < MI + AI (1) và BI = BM + MI -> BM = BI - MI. (2) 1,2 -> AM + Bm < BI + IA. ---

Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày giảng: 21/03/2013

TIẾT 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết khỏi niệm, biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giỏc. Biết 3 đường trung tuyến trong tam giỏc đồng quy tại 1 điểm, điểm đú gọi là trọng tõm. Nắm tớnh chất 3 đường trung tuyến trong tam giỏc.

2. Kỹ năng M M I C A B H C A B

Giáo án: Hình học 7

- Biết vận dụng tớnh chất để giải 1 số bài tập đơn giản.

3. Thỏi độ

-Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa. - HS: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Sĩ số:………… Vắng:………..

2. Kiểm tra

- Nờu cỏch vẽ đường trung tuyến của tam giỏc. - Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Vẽ cỏc đường trung tuyến của ∆ABC thụng qua BP.

- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hành 1.

?2 Quan sỏt trờn hỡnh gấp - > Nhận xột

- Nhận xột về sự tương giao giữa ba đường trung tuyến?

Gv: hướng dẫn học sinh thực hành 2. - Trả lời cỏc cõu hỏi ?3.

- Từ đú rỳt ra kết luận gỡ? -> Định lý

- Giỏo viện giới thiệu cho học sinh điểm G.

=> Kết luận về điểm G.

- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài 23 theo nhúm.

- Học sinh rỳt ra tỉ số rồi nhận xột đ/s.

1. Đường trung tuyến của tam giỏc

Một phần của tài liệu Giao an hh7 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w