Tiến trỡnh dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an hh7 (Trang 83 - 90)

I. ễn tập về đường thẳng song song

3. Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Kiểm tra bài cũ:(0’)

b.Dạy nội dung bài mới:

Giáo án: Hình học 7

GV: Em hóy kể tờn cỏc đường đồng quy của tam giỏc ?

Sau đú GV đưa bảng phụ cú ghi bài tập sau:

Cho hỡnh vẽ hóy điền vào cỏc chỗ trống (...) dưới đõy cho đỳng.

HS: Tam giỏc cú cỏc đường đồng quy là:

- đường trung tuyến - đường phõn giỏc - đường trung trực - đường cao.

Cỏc dạng đồng quy của tam giỏc Đường ... A E F B D C G là ... GA = ... AD GE = ... BE. Đường ... A K P B I C H là ...

Giáo án: Hình học 7 Đường ... A N M B K C IK = ... = ... I cỏch đều ... Đường ... A E B D C OA = ... = ... O cỏch đều ...

GV yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm và tớnh chất cỏc đường đồng quy của tam giỏc.

HS trả lời cỏc cõu hỏi của GV.

II.Một số dạng tam giỏc đặc biệt (16 ph)

GV yờu cầu HS nờu định nghĩa, tớnh chất, cỏch chứng minh:

- tam giỏc cõn - tam giỏc đều - tam giỏc vuụng.

Đồng thời GV đưa ra lần lượt bảng hệ thống sau (theo hàng ngang).

Giáo án: Hình học 7

Tam giỏc cõn Tam giỏc đều Tam giỏc vuụng

Đinh nghĩa A F E B D C ∆ABC: AB = AC A B D C ∆ABC: AB = BC = CA. B A C ∆ABC: A = 900. Một số tớnh chất + B = C + trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc. + trung tuyến BE = CF + A = B = C = 600 + trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc. + AD = BE = CF + B + C = 900 + trung tuyến AD = 2 BC + BC2 = AB 2 + AC2 (định lớ Pytago) Cỏch chứng minh

+ tam giỏc cú hai cạnh bằng nhau + tam giỏc cú hai gúc bằng nhau

+ tam giỏc cú hai trong bốn loại đường (trung tuyến, phõn giỏc, đường cao , trung trực) trựng nhau

+ tam giỏc cú hai trung tuyến bằng nhau. + tam giỏc cú ba cạnh bằng nhau + tam giỏc cú ba gúc bằng nhau + tam giỏc cõn cú một gúc bằng 600. + tam giỏc cú một gúc bằng 900 + tam giỏc cú một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng

+ tam giỏc cú bỡnh phương của một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh kia (định lớ Pytago đảo).

Giáo án: Hình học 7 III.Luyện tập (20 ph) Bài 6 tr. 92 SGK GV đưa đề bài lờn bảng phụ. A B ∆ADC: DA = DC GT ACD = 310 ABD = 880 CE // BD KL a) Tớnh DCE, DEC ?

b) Trong ∆DCE, cạnh nào lớn nhất ? Vỡ sao ?

GV gợi ý để HS tớnh DCE , DEC + DCE bằng gúc nào ?

+ Làm thế nào để tớnh đựơc CDB ? DEC ?

Sau đú yờu cầu HS trỡnh bày bài giải.

Bài 6:

Một HS đọc đề bài SGK.

HS trả lời:

+ DCE = CDB so le trong của DB // CE. + CDB = ABD - BCD

+ DEC = 1800 - (DCE + EDC) HS trỡnh bày bài giải:

DBA là gúc ngoài của ∆DBC nờn DBA = DBC + BCD

⇒ BDC = DBA - BCD = 880 - 310 = 570

DCE = BDC = 570 (so le trong của DB // CE).

EDC là gúc ngoài của tam giỏc cõn ADC nờn EDC = 2DCA = 620.

Giáo án: Hình học 7

Bài 8 tr.92 SGK.

Đề bài đưa lờn bảng phụ.

GV yờu cầu HS hoạt động nhúm.

GV quan sỏt, nhắc nhở cỏc nhúm làm việc.

DEC = 1800 - (DCE + EDC) (định lớ tổng ba gúc của tam giỏc) DEC = 1800 - (570 + 620) = 610 b) Trong ∆CDE cú:

DCE < DEC < EDC (570 < 610 < 620)

⇒ DE < DC < EC

(định lý quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc).

Vậy trong ∆CDE, cạnh CE lớn nhất.

Bài 8: HS hoạt động theo nhúm. Bảng nhúm: Chứng minh a) ∆ABE và ∆HBE cú: A = H = 900 BE chung B1 = B2 (gt)

⇒ ∆ABE = ∆HBE (trường hợp cạnh huyền - gúc nhọn).

⇒ EA = EH (cạnh tương ứng) và BA = BH (cạnh tương ứng). b) Theo chứng minh trờn cú EA = EH và BA = BH

⇒ BE là trung trực của AH (theo tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng).

Giáo án: Hình học 7

GV kiểm tra bài làm của một số nhúm.

A = H = 900

AE = HE (c/m trờn) E1 = E2 (đối đỉnh)

⇒∆AEK = ∆HEC (cgc)

⇒ EK = EC (cạnh tương ứng).

d) Trong tam giỏc vuụng AEK cú: AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh gúc vuụng)

Mà EK = EC (c/m trờn)

⇒ AE < EC.

Đại diện 2 nhúm lần lượt trỡnh bày lời giải.

HS lớp gúp ý kiến. c.Củng cố-luyện tập:(1’)

GV chốt lại những kiến thức trọng tõm của năm học d.Hướng dẫn về nhà (1 ph)

Yờu cầu HS ụn tập kĩ lý thuyết và làm lại cỏc bài ụn tập chương và ụn tập cuối năm. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra mụn Toỏn học kỳ II.

Một phần của tài liệu Giao an hh7 (Trang 83 - 90)