Bùi Đăng Sơn Tiết 52 Tên bài dạy: Chơng trình ngữ văn địa phơng ninh bình Văn bản: Bà tôi (Kao Sơn) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Bớc đầu học sinh có ý thức quan tâm tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phơng Ninh Bình và các tác phẩm văn học viết về quê hơng. - Hiểu vấn đề mà bài thơ biểu đạt, đó là tình cảm chân thành của ngời bà dành cho ngời hành khất. Bài thơ là câu chuyện tình cảm của hai ngời già chứ không phải của ngời chủ nhà và ng- ời hành khất. 2. T tởng, thái độ : - Học tập đợc ở cách sử sự của ngời bà : tình cảm, lòng chân thành không phân biệt sang hèn. - Giúp cho Hs biết đối nhân xử thế. - Củng cố tình cảm trân trọng, giữ gìn vốn văn hoá của quê hơng. 3. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, học thuộc và cảm nhận cái hay của bài thơ. - Rèn luyện bớc đầu năng lực thẩm bình và su tầm thơ văn hiện đại địa phơng Ninh Bình II. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Giáo án + Chuẩn bị tài liệu về văn học địa phơng Ninh Bình * Học sinh: + Su tầm danh sách nhà thơ, nhà văn Ninh Bình. Tuyển chọn thơ Ninh Bình III tiến trình lên lớp 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động của Gv và Hs *Đọc nội dung phần chú thích. Nêu vài nét về tác giả Kao Sơn ? Hs nêu Gv diễn giảng thêm: - Hiện ông là Phó chủ tịch Hội Văn học Nghệ Thuật Ninh Bình, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Uỷ viên Ban văn học Thiếu nhi Hội Nhà Văn Việt Nam khoá VII - Ông đã đoạt nhiều giải thởng về văn học của trung ơng và địa ph- ơng. - Các tác phẩm chính : Ngời hát thánh ca ( tập truyện ngắn, in Nội dung ghi bảng I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Kao Sơn tên thật là Phạm Kao Sơn sinh năm 1949 tại xã Khánh Thiện, Yên Khánh, Ninh Bình. Trờng THCS Xích Thổ- Năm học 2013-2014 1 Bùi Đăng Sơn chung, Hội văn học nghệ thguật Ninh Bình, 1995) ; Khúc đồng dao lấm láp ( Tiểu thuyết NXB Kim Đồng,2001); Xúc xắc ( Tập thơ, Nxb Hội nhà văn, 2006); Cuộc phiêu lu của Sẻ Nâu ( Truyện dài, Nxb Kim Đồng, 2007) ? Nêu xuất xứ của tác phẩm Bà tôi ? -> Tác phẩm Bà tôi là một trong chùm ba bài thơ đã đợc tặng giải A cuộc thi thơ lục bát do Báo Văn nghệ trẻ, Hội nhà văn Việt Nam tổ chức năm 2001 2002. * Gv hớng dẫn đọc diễn cảm bài thơ, đây là một bài thơ trữ tình nên giọng đọc nhẹ, chậm rãi sâu lắng. Gọi 3 học sinh đọc. Gv nhận xét. * Đọc chú giải nghĩa của các từ: Vối; Hành khất * Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu về phơng thức biểu đạt của bài thơ. ? Bài thơ trữ tình này có yếu tố tự sự không? Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự đó? Bài thơ có yếu tố tự sự, bởi bài thơ đã giới thiệu đợc: + Nhân vật gồm có: Bà tôi và bà hành khất. + Thời gian: Vào buổi chiều. + Địa điểm: Ngõ nhà và trong nhà. + Hành động của nhân vật bà tôi: Cung cúc mời khách vào trong nhà, chia đều hai ống gạo, Các ý thơ phát triển tăng dần, gây bất ngờ cho ngời đọc. ? Bài thơ chủ yếu viết về bà hành khất hay bà tôi? Bài thơ chủ yếu viết về ngời bà, nhân vật bà hành khất chỉ là nhân vật làm tăng thêm, nhấn mạnh tinh thần tơng thân tơng ái của bà tôi mà thôi ? Hình ảnh Bà tôi trong bài thơ hiện lên nh thế nào? Gv gợi ý: +Những từ ngữ nào miêu tả về hành động của Bà tôi? ( Mời, đỡ, chia , nhờng) + Những động từ chia đi kèm với những tính từ nào? ( Đều, thảo thơm) + Những hành động trên của Bà tôi dành cho ai? Từ Cung cúc là từ tợng thanh hay là từ tợng hình? Cách dùng từ nh trên có ý nghĩa nh thế nào? - ( Những hành động của bà tôi là dành cho bà hành khất ( ngời ăn xin ) ) - Từ Cung cúc là từ tợng hình; gợi lên dáng điệu của bà vừa vội vàng lại vừa cung kính mời bà hành khất vào nhà; nh hành động vui mừng, vồn vã của hai ngời bạn quý thân thiết lâu ngày mới gặp nhau chứ không phải của một ngời chủ nhà với một ngời ăn xin. ? Hành động của bà tôi đối với bà hành khất: - Đỡ lấy lng còng. - Chia đều ( hai ống gạo) - Nhờng chiếc chổi rơm. Cho ta thấy cách mà bà đối xử với bà hành khất nh thế 2. Tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1.Đọc: 2.Tìm hiểu chú thích: III. Tìm hiểu văn bản : 1. Hình ảnh bà tôi : Trờng THCS Xích Thổ- Năm học 2013-2014 2 Bùi Đăng Sơn nào? Bà tôi lấy tình ngời để đối đãi với ngời, tuy nghèo về vật chất nhng giàu có về tinh thần. ? Hình ảnh bà tôi: Bà ngồi dới đất mắt buồn ngó xa nói lên tâm trạng cảm xúc của bà nh thế nào trớc số phận của bà hành khất? Bà cảm thông, chia sẻ và đồng cảm với số phận của bà ăn xin. ? Em thấy nhân vật bà tôi là ngời nh thế nào? ? Qua đó em học đợc gì ở nhân vật Bà tôi? Hs nêu: Cách c xử giữa ngời vơí ngời, biết cảm thông trớc số phận của ngời khác ? Tình cảm của tác giả đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ ? ? Hình ảnh, chi tiết nào, câu thơ nào làm em cảm động? - Hs nêu. ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Gv gợi ý: + Bài thơ cho ta bài học gì qua cách c xử của nhân vật ngời bà dành cho ngời hành khất? +Nhận xét về: Thể thơ, cách dùng từ trong bài thơ Bà tôi lấy tình ngời để đối đãi với ngời, tuy nghèo về vật chất nhng giàu có về tinh thần. Bà cảm thông, chia sẻ và đồng cảm với số phận của bà ăn xin. Bà là ngời nhân hậu, tử tế, biết cảm thông trớc số phận của ng- ời khác 2. Tình cảm của tác giả : Trân trọng và yêu quý bà hơn II. Tổng kết : 1. Nội dung : Bài học về tình ngời, về cách c xử nồng ấm giữa ngời với ngời. 2. Nghệ thuật : Thể thơ lục bát gần gũi, quen thuộc, dễ cảm, dễ nhớ cùng một loạt động từ, tính từ giàu sức biểu hiện. D. Củng cố : Gv gọi hs đọc lại bài thơ. Chốt vấn đề trọng tâm của bài. E:Hớng dẫn về nhà: + Ghi chép lại các tài liệu làm tài liệu học tập. + Soạn bài mới Rút kinh nghiệm Trờng THCS Xích Thổ- Năm học 2013-2014 3 Bïi §¨ng S¬n Trêng THCS XÝch Thæ- N¨m häc 2013-2014 4 Bïi §¨ng S¬n Trêng THCS XÝch Thæ- N¨m häc 2013-2014 5 . Thuật Ninh Bình, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Uỷ viên Ban văn học Thiếu nhi Hội Nhà Văn Việt Nam khoá VII - Ông đã đoạt nhiều giải thởng về văn học của. Nxb Kim Đồng, 2007) ? Nêu xuất xứ của tác phẩm Bà tôi ? -> Tác phẩm Bà tôi là một trong chùm ba bài thơ đã đợc tặng giải A cuộc thi thơ lục bát do Báo Văn nghệ trẻ, Hội nhà văn Việt Nam tổ