Bài mới : Tình cảm gia đình luôn là đề tài hấp dẫn đối với các nhà thơ, nhà văn trong đó tình cảm ông bà, cha mẹ, con cháu luôn được nâng niu, gìn giữ.Các em đã từng tìm hiểu những câu c[r]
Trang 1TIẾT 52
NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:
VĂN BẢN: BÀ TÔI -KAO SƠN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học
viết về địa phương trước 1975
- Củng cố tình cảm gia đình, tình cảm bà cháu qua văn bản Bà tôi của tác giả Kao Sơn
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được công dụng tuyển chọn tác phẩm văn học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1 Kiến thức :
- Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương
- Cách tìm hiểu các tác phẩm văn, thơ viết về địa phương
2 Kỹ năng :
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương
- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương
- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương
3 Thái độ :
- Nghiêm túc trong giờ học
III PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: ? Theo em để thực hiện tốt vấn đề dân số và KHHGD chúng ta cần
phải làm gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3 Bài mới :
Tình cảm gia đình luôn là đề tài hấp dẫn đối với các nhà thơ, nhà văn trong đó tình cảm ông bà, cha mẹ, con cháu luôn được nâng niu, gìn giữ.Các em đã từng tìm hiểu những câu ca dao chan chứa tình yêu thương viết về tình cảm gia đình Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những tình cảm,suy nghĩ mà một con người ở quê hương Ninh Bình - một người cháu trước một nghĩa cử cao đẹp của người bà yêu dấu
để thấy thêm được một cách thể hiện hay về tình bà cháu Đó là văn bản Bà tôi của tác giả Kao Sơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
HS đọc chú thích*
? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của tác giả Kao Sơn?
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả:
- Tên thật: Phạm Kao Sơn - 1949 tại Khánh Thiện - Yên Khánh - Ninh Bình
- Hiện là PCT hội VHNT NB, tổng biên tập tạp chí VNNB, hội viên hội nhà văn Việt Nam
Trang 2? Các tác phẩm chính của ông?
? Vị trí của bài Bà tôi trong sự nghiệp
sáng tác của ông?
GV hướng dẫn: Đọc giọng nhẹ nhàng,
tình cảm
? câu chuyện nào được kể trong văn bản?
qua đó em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
? Người bà xuất hiện trong hoàn cảnh
nào?
? Thời gian buổi chiều có ý nghĩa gì?
GV: Buổi chiều là lúc sắp kết thúc một
ngày, là thời điểm người ta dễ bộc lộ nỗi
buồn, tình cảm, tâm sự sâu sắc nhất
? Tìm những chi tiết miêu tả người bà?(
hình dáng, h/c gđ)
? Khi nghe tiếng bà hành khất bà đã làm
gì?
? Từ cung cúc thuộc loại từ nào? Cho ta
hình dung dáng điệu của bà ntn?
? Dáng điệu đó thường được dùng để
tiíep đón ai? Khách quý
? Việc bà dành cho bà hành khất có ý
nghĩa gì? Coi như khách trong gia đình
? Tìm những chi tiết miêu tả cách bà đối
xử với người hành khất?
? Hãy liêt kê những đọng từ và tính từ
được dùng trong bài? Những từ đó cho ta
thấy gì về cách đối xử của bà với bà hành
khất?
GV: Nhà bà cũng nghèo, cũng khổ nhưng
trước lời xin của bà hành khất bà đã
không ngần ngại chia đều 2 ống gạo còn
lại trong nhà gọi là một chút thảo thơm
? Tác giả đã sử dụng thể thơ gì? T/d? Dễ
đi sâu vào tâm trạng người đọc người
nghe
- Các tác phẩm chính: Người hát thánh ca( tập truyện ngắn in chung - 1995), Khúc đồng dao lấm láp( tiểu thuyết - 2001), Xúc xắc( tập thơ - 2006)
2 Tác phẩm:
Đoạt giải A cuộc thi thơ lục bát do báo văn nghệ trẻ tổ chức năm 2001 - 2002
3 Đọc:
4 Đại ý: Làm nổi bật hình ảnh người bà
và tình cảm của tác giả dành cho bà
II Tìm hiểu chi tiết
1 Hình ảnh người bà
- Bà hành khất đến ngõ ăn xin vào một buổi chiều
- Bà: lưng còng, nhà nghèo
- Cung cúc ra mời
Dáng điệu vừa vội vàng vừa cung kính
- đỡ lấy lưng còng, chia đều 2 ống gạo, nhường khách ngồi chổi rơm, bà ngôi xuống đất, mời uống nước vối
Bà hành động như 2 người bạn thân thiết gặp nhau chứ không phải thái độ của chủ nhà và người ăn xin( bà lấy tình gười
để đối đãi với người)
* NT: Thể thơ lục bát dễ bộc lộ tình cảm
bà tuy nghèo về vật chất nhưng giàu
có về tinh thần Bà cảm thông, chia sẻ và
Trang 3V CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN
? câu thơ nào làm e cảm động? vì sao?
- Sưu tầm thêm các tác phẩm khác ở địa phương em
- Chuẩn bị bài : “ Dấu ngoặc kép ”
? Qua đó em thấy bà hiện lên là người thế
nào?
? Hình ảnh mắt buồn ngó xa có ý nghĩa
gì?
Buồn cho số phận những người già cả, cô
đơn, nghèo đói, không nơi nương tựa
GV: Liên hệ cách đối sử với người già
HS: Đọc hai câu cuối
? Biện pháp NT nào được sử dụng? Chỉ
rõ?
? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tg
dành cho bà?
GV bình: Hình ảnh ẩn dụ đầy ý nghĩa và
việc dùng dấu cho ta thấy rõ t/c của tg
đ/v bà thời gian cứ trôi đi ko ngừng và
con người cũng như các sv của tự nhiên
cùng già đi, mất đi theo năm tháng Trc
quy luật nghiệt ngã ấy tg cảm thấy câng
yêu thương, trân trọng, quý mến và nâng
niu những giây phút cuối cùng còn lại của
người bà
? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của
bài thơ?
? Nêu nội dung bài thơ?
đồng cảm với số phận người ăn xin
2 Tình cảm của tác giả
- NT: + Ẩn dụ: Lá tre rụng: Bà sẽ ra đi + Dấu đc sd nhiều lần
Tg vô cùng trân trọng và yêu quý bà
III Tổng kết 1.NT:
- Thể thơ lục bát dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ, thuận lợi cho việc bộc lộ tình cảm
- Hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị
2 ND: - Tình cảm gia đình, tình cảm bà cháu và rộng hơn nữa là tình cảm giữa con người với con người trong cuộc sống