1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương V bài 2: Trình bày một mẫu số liệu (tiết 2) Đại số 10 nâng cao

15 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

Bài giảng Đại số 10 Nâng cao Thực hiện: Giáo sinh Hoàng Văn Phụng Hướng dẫn: Cô Bế Thị Phương Bài 2: Trình bày m t m u s li u (ti p)ộ ẫ ố ệ ế 3. Biểu đồ Để trình bày mẫu số liệu một cách trực quan, sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng, người ta sử dụng biểu đồ Một số dạng biểu đồ: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North Biểu đồ hình cột Biểu đồ đường a. Biểu đồ tần số, tần suất hình cột Biểu đồ hình cột là một cách thể hiện rất tốt bảng phân bố tần số (hay tần suất) ghép lớp. Ví dụ 3 (SGK trang 165) Lớp Tần số [160 ; 162] 6 [163 ; 165] 12 [166 ; 168] 10 [169 ; 171] 5 [172 ; 174] 3 N = 36 Chiều cao của 36 học sinh nam Cách vẽ biểu đồ tần số hình cột Trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm trục số) ta đánh dấu các đoạn xác định các lớp bắt đầu từ đoạn từ đoạn [160 ; 162] cho tới đoạn [172 ; 174] Vẽ hai đường thẳng vuông góc Tại mỗi đoạn ta dựng lên một cột hình chữ nhật với đáy là đoạn đó, còn chiều cao bằng tần số của lớp mà đoạn đó xác đinh Lớp Tần số [159,5 ; 162,5) 6 [162,5 ; 165,5) 12 [165,5 ; 168,5) 10 [168,5 ; 171,5) 5 [171,5 ; 174,5) 3 N = 36 Bảng 6 Biểu đồ tần suất hình cột Biểu đồ tần suất hình cột thể hiện bảng 5 và bảng 6 H3 b. Đường gấp khúc tần số, tần suất Lớp Tần số [160 ; 162] 6 [163 ; 165] 12 [166 ; 168] 10 [169 ; 171] 5 [172 ; 174] 3 N = 36 Bảng 4 Ví dụ 4 Vẽ hai đường thẳng vuông góc Trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm trục số), ta đánh dấu các điểm A 1 , A 2 , A 5 , ở đó A i là trung điểm các đoạn (hoặc nửa khoảng) xác định lớp thứ i (i=1,2 5) Tại mỗi điểm Ai đựng đoạn A i M i vuông góc với đường thẳng nằm ngang và có độ dài bằng tần số lớp thứ i Cụ thể: A 1 M 1 =6,… ,A 5 M 5 =3. Vẽ các đoạn M 1 M 2 , M 2 M 3 , M 3 M 4 , M 4 M 5 ta được đường gấp khúc. Đó là đường gấp khúc tần số thể hiện bảng 4 Cách vẽ H4 Vẽ đường gấp khúc tần suất thể hiện bảng 6 Lớp Tần số Tần suất (%) [159,5 ; 162,5) 6 16,7 [162,5 ; 165,5) 12 33,3 [165,5 ; 168,5) 10 27,8 [168,5 ; 171,5) 5 13,9 [171,5 ; 174,5) 3 8,3 N = 36 [...]... thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp Hình tròn được chia thành những hình quạt Mỗi lớp được tương ứng v i hình quạt mà diện tích nó tỉ lệ v i tần suất của lớp đó V dụ 5 Lớp Tần số Tần suất (%) [160 ; 162] 6 16,7 [163 ; 165] 12 33,3 [166 ; 168] 10 27,8 [169 ; 171] 5 13,9 [172 ; 174] 3 8,3 N = 36 Cách v Lớp thứ nhất [160 ; 162] chiếm 6/36 = 1/6 ≈ 16,7 % của kích thước mẫu Do đó hình... kích thước mẫu Do đó hình quạt tương ứng sẽ chiếm 1/6 hình tròn Số đo góc quạt này là 1/6 của 3600 tức là 600 Tương tự các lớp còn lại ta dựng hình quạt tương ứng v i góc quạt xác định bởi ai=fi.3600 Củng cố  Cách v biểu đồ tần số, tần suất hình cột  Cách v biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất  Cách v biểu đồ tần suất hình quạt Bài học kết thúc Cảm ơn các em đã chú ý theo dõi . Tần số Tần suất (%) [160 ; 1 62] 6 16,7 [163 ; 165] 12 33,3 [166 ; 168] 10 27 ,8 [169 ; 171] 5 13,9 [1 72 ; 174] 3 8,3 N = 36 Ví dụ 5 Cách vẽ Lớp thứ nhất [160 ; 1 62] chiếm 6/36 = 1/6 ≈ 16,7 % của. gấp khúc tần suất thể hiện bảng 6 Lớp Tần số Tần suất (%) [159,5 ; 1 62, 5) 6 16,7 [1 62, 5 ; 165,5) 12 33,3 [165,5 ; 168,5) 10 27 ,8 [168,5 ; 171,5) 5 13,9 [171,5 ; 174,5) 3 8,3 N = 36 c. Biểu đồ. 1 62] 6 [163 ; 165] 12 [166 ; 168] 10 [169 ; 171] 5 [1 72 ; 174] 3 N = 36 Bảng 4 Ví dụ 4 Vẽ hai đường thẳng vuông góc Trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm trục số), ta đánh dấu các điểm A 1 , A 2

Ngày đăng: 12/02/2015, 02:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w