Bài 2. Trình bay một mẫu số liệu

2 547 6
Bài 2. Trình bay một mẫu số liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài dạy : Trình bày một mẫu số liệu Đồ dung dạy học: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên. Họ và tên GVHDGD : Đào Thanh Huyền I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY 1. Kiến thức Đọc và hiểu được nội dung của một bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp. 2. Kỹ năng Biết lập bảng phân bố tần số-tần suất từ mẫu số liệu ban đầu II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động theo nhóm kết hợp với liên hệ thực tế III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Khi điều tra số con trong gia đình của 30 hộ gia đình ở một huyện A ta thu được kết quả như sau: 2 3 2 2 1 3 4 2 3 1 4 4 5 6 3 2 4 4 3 1 3 5 2 6 4 5 3 1 2 4 Hãy chỉ ra : Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu, trong mẫu số liệu trên có những giá trị khác nhau nào 2. Trình bày tài liệu mới: Trình bày một mẫu số liệu Hoạt động 1: Bảng phân bố tần số-tần suất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng - Hãy cho biết số lần xuất hiện của mỗi giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên? - Số n 1 = 4 được gọi là tần số của giá trị x 1 =1. Đưa ra định nghĩa tần số và yêu cầu học sinh tìm các tần số còn lại - Trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn - Ghi bài và tìm các tần số còn lại. 1. Bảng phân bố tần số-tần suất. - Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó Có thể trình bày mẫu số liệu và tần số thành bảng sau: Giá trị(x) x 1 … x m Tần số(n) n 1 … n m N= gọi là bảng phân bố tần số. Trường THPT Trần Đại Nghĩa Lớp 10A. Môn Toán Đại số Tiết 67. Ngày 9/ 3/ 2010 Tên SV : Đặng Hoàng Quí MSSV : 1060079 - Hỏi : Để biết được tỉ lệ gia đình có số con là 2 ta làm thế nào? -Đưa ra định nghĩa tần suất - Thực hiện H1 Nêu H1 và yêu cầu học làm theo tổ và cử đại diện lên bảng - Trả lời: 7 chia cho 30. - Lắng nghe và ghi bài - Thảo luận và lên bảng, nhận xét. - Tần suất f i của giá trị x i là tỉ số giữa tần số n i và kích thước mẫu N. Người ta thường viết tần suất dưới dạng %. Chú ý: - Kích thước mẫu bằng tổng các tần số. - Tổng các tần suất bằng 100% Hoạt động 2: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng - Giới thiệu về bài toán ví dụ: Để mai đồng phục cho học sinh người thợ may phải có mẫu số liệu chiều cao của học sinh. Nhưng không thể may theo từng số đo nên người thợ may phân chia các học sinh thành từng nhóm có chiều cao gần nhau để may chung một kích thước - Chia chiều cao của học sinh thành các lớp khác nhau và yêu cầu học sinh đếm và thống kê lại số liệu từng lớp - Thực hiện H2 Nêu H2 và yêu câu học sinh thảo luận theo nhóm. - Nghe và nắm vấn đề, liên hệ thực tế - Thống kê số liệu Thảo luận và lên bảng điền kết quả 2. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Ví dụ: Để may đồng phục cho học sinh trong một lớp học , người ta đo chiều cao của 36 học sinh trong lớp và thu được( đơn vị cm) Treo bảng phụ 1, 2 … Bảng trên được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Trong bảng trên nếu bỏ đi cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp và ngược lại. 3. Củng cố: Nhắc lại khái niệm tần số, tần suất và cách trình bay một mẫu số liệu vào bảng 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiếp phần biểu đồ . chỉ ra : Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu, trong mẫu số liệu trên có những giá trị khác nhau nào 2. Trình bày tài liệu mới: Trình bày một mẫu số liệu Hoạt động 1: Bảng phân bố tần số- tần suất Hoạt. bài và tìm các tần số còn lại. 1. Bảng phân bố tần số- tần suất. - Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó Có thể trình bày mẫu. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Khi điều tra số con trong gia đình của 30 hộ gia đình ở một huyện A ta thu được kết quả như sau: 2 3 2 2 1 3 4 2 3 1 4 4 5 6 3 2 4 4 3 1 3 5 2 6 4 5 3 1 2

Ngày đăng: 01/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan