SKKN mau giao lớn

35 149 0
SKKN mau giao lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MÂM NON XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Chuyên ngành: Phương pháp BÀI TẬP NGHIỆP VỤ Người hướng dẫn: Thạc sỹ Hoàng Thị Tú Học viên: Trung ThÞ MÕn Lớp : ĐHTCMN K3 Bắc Kạn Thái Nguyên – 2012 1 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã nhận đợc sự ủng hộ và giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn. Trớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Khoa ĐTGV mầm non - trờng ĐHSP Thái Nguyên ngời đã tận tình chu đáo hớng dẫn, động viên em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Đào Tạo Giáo Viên Mầm Non đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Mầm Non K3ĐHMN Bắc Kạn, các bạn đồng nghiệp, các cháu học sinh lớp 5 tuổi đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài này. Do hạn chế về thời gian có và bản thân em cha có nhiều kinh nghiệm, nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Bắc Kạn, tháng 6 năm 2012 Học viên thực hiện Trung Thị Mến mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài : Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong cả quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con ngời. Vì vậy mà giáo dục mầm non có vai trò rất to lớn, nó là giai đoạn đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ bớc vào trờng phổ thông. Thời kỳ này nhân cách của trẻ cha phát triển đầy đủ, nhận thức của trẻ dễ nhớ mau quên, song những gì mà trẻ đã đạt đợc ở lứa tuổi này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển suốt cuộc đời của trẻ. Chính vì vậy ngời giáo viên mầm non không chỉ cần có sự hiểu biết đầy đủ, đúng đắn về sự phát triển tâm sinh lí của trẻ mà còn phải nắm vững mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục trẻ theo từng độ tuổi. Có nh vậy mới đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non và là cơ sở năng lực giúp trẻ nhận thức các kiến thức ở lớp 1 khi trẻ vào bậc tiểu học cũng nh các cấp học về sau. Có thể nói rằng sự phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ nói chung và kết quả học tập ở lớp 1 trờng phổ thông phụ thuộc khá lớn vào tính tích cực của trẻ ở trờng mầm non. Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, thế kỷ của nền văn minh và trí tuệ, trong đó con ngời đứng ở vị trí trung tâm, con ngời vừa là cứu cánh của sự phát triển xã hội đồng thời là nhân tố chi phối quá trình đó. Vì vậy "Muốn có một nền giáo dục tốt, cần phải có những giáo viên tốt". Thật vậy, muốn giáo dục thật sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật của nớc ta hiện nay thì nhất thiết phải quan tâm đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tâm huyết với nghề để thực hiện tốt các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn. Để góp phần giải quyết những thử thách này, giáo viên mầm non cần có những thay đổi quan trọng về các mặt : Tổ chức, quản lí, s phạm, đặc biệt là về nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động theo nhóm, phải chuyển từ phơng pháp nặng về thuyết trình sang phơng pháp dạy học khuyến khích tính độc lập tự chủ của trẻ. Trong thực tiễn cho thấy việc đổi mới phơng pháp tổ 3 chức hoạt động nhóm cho trẻ mầm non giúp trẻ tham gia các hoạt động tích cực, chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Vì vậy giáo viên cần có năng lực và phơng pháp tổ chức, động viên khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động tự giác, tích cực, hứng thú, sáng tạo và có hiệu quả với bản thân, điều này đợc phát huy tốt hơn thông qua giao tiếp. Trẻ đợc chia sẻ suy nghĩ của mình, đ- ợc bổ sung nhờ trao đổi với bạn bè và sự động viên uốn nắn, kiểm tra đánh giá một cách khách quan kịp thời của cô giáo. Trong các hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở lớp mẫu giáo lớn thì hoạt động nhằm hình thành biểu tợng về tập hợp, số và phép đếm đợc tổ chức và thực hiện nhiều nhất, vì các khái niệm này rất gần gũi với cuộc sống xung quanh trẻ, nó giúp trẻ biết vận dụng kỹ năng tạo nhóm, đếm, so sánh đối tợng vào các hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên để có các biện pháp, phơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các biểu tợng về tp hp, số và phép đếm cho trẻ một cách hiệu quả nhất, tích cực nhất giúp nâng cao năng lực nhận thức toán học của trẻ thì vẫn cha đợc chú trọng. Do đó trẻ tiếp thu kiến thức còn hời hợt, cha sâu, cha tạo cho trẻ hứng thú học và tìm tòi khám phá trẻ cha đợc đắm mình vào các hoạt động Học mà chơi, chơi mà học một cách nhẹ nhàng, thoải mái Chính vì vậy, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi chọn đề tài Xây dựng các hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn để tiến hành thực nghiệm và rút ra kết luận thực nghiệm nhằm mong đợc đóng góp một phần nhỏ kinh nghiệm của mình vào việc tổ chức các hoạt động toán nói chung và hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn theo hớng tích hợp chủ đề nói riêng để giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và bổ xung, củng cố kiến thức cho trẻ bớc vào các hoạt động khác một cách dễ dàng, phù hợp. 2. Mục đích nghiên cứu: 4 Đa ra một số biện pháp trong việc Xây dựng các hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình thiết kế, điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên qua việc hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Xây dựng hoạt động hình thành biểu tuợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu : Nghiên cứu lí luận về việc thiết kế điều khiển hoạt động nhóm của giáo viên qua việc hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Tìm hiểu thực việc xây dựng hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm hát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi tại trờng mầm non Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. Đề xuất các hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn và tiến hành thực nghiệm để thấy đợc tớnh kh thi v hiệu quả của nó. 5. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này ở lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). Nghiên cứu việc xây dựng hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). 5 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc và phân tích tài liệu có liên quan để tìm ra cơ sở lí luận về việc phỏt huy tim nng sỏng to qua việc hình thành biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp này để nghiên cứu thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động của giáo viên trong việc phỏt huy tim nng sỏng to qua quỏ trỡnh hình thành biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). - Phơng pháp quan sát: Sử dụng phơng pháp này để đánh giá việc phát huy tiềm năng sáng tạo cuả trẻ qua việc thiết kế, tổ chức hoạt động hỡnh thnh biu tng tp hp của cô và trẻ. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm trên cơ sở lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng phơng pháp này để đánh giá về sự phù hợp, tính hiệu quả cũng nh tính khả thi của hoạt động nhằm phỏt huy tim nng sỏng to qua việc hình thành biểu tợng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). 6.3. Phơng pháp thống kê toán học: Xử lí tính toán các số liệu đã thu thập đợc. Ch ơng I: Cơ sở lý luận Và THựC TIễN của đề tài 6 1.1. cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1. Mt s vn v phỏt huy tim nng sỏng to ca tr mm non: 1.1.1.1. Sỏng to, kh nng sỏng to ca tr mm non Trc õy, mt s nh tõm lý hc cho rng, kh nng sỏng to ch thc s xut hin nhng ngi trng thnh. Nhng ngy nay, cỏc nh tõm lý hc ó chng minh kh nng sỏng to ca con ngi bt u xut hin ngay t la tui mm non. Theo S.Freud: Sỏng to, cng ging nh gic m hin hỡnh, l s tip tc v s thay th trũ chi tr con c. Nh nghiờn cu phõn tõm hc ny ó thy c mi quan h gia mụi trng vui chi v kh nng sỏng to ca tr. Cũn theo Torrance (nh tõm lý chuyờn nghiờn cu v sỏng to): Sỏng to l mt cỏch gii quyt vn c bit. Theo ụng mi con ngi khi sinh ra u n cha trong mỡnh tim nng sỏng to hoc ti nng bm sinh vt tri trong mt lnh vc no ú, v phỏt trin sỏng to din ra ch yu trong giai on la tui mm non, c bit t 0 n 5 tui. ễng cho rng khi tr bc vo tui ln hn thỡ nng lc v kh nng sỏng to cng dn mt i. Tip thu quan im ca Torrance, cỏc nh giỏo dc cn hỡnh thnh nhng k nng sau cho tr: Tớnh nhy cm, tớnh thnh tho, tớnh linh hot, tớnh c ỏo v tớnh tinh t. c trng ni bt trong kh nng sỏng to ca tr mm non l cn nhn mnh n quỏ trỡnh sỏng to ca tr hn l kt qu (sn phm). Nhiu ph huynh v giỏo viờn mm non luụn mong mun cỏc sn phm sỏng to ca tr phi hon ho, phi ging cỏi gỡ ú, theo h, ú mi l sỏng to. Trong sut gn mt th k qua, nhng cụng trỡnh nghiờn cu v tõm lý ó em n cho chỳng ta nhng thụng tin mi v la tui mm non nh l giai on phỏt trin cha ng nhiu bớ n, quan trng ca cuc sng con ngi. Tuy nhiờn, hiu c lý thuyt v chng trỡnh phỏt trin kh nng sỏng to ca tr mm non khụng phi l mt cụng vic d dng. Cỏc giỏo s ca trng i hc Citrus California Hoa kỡ ó ỳc kt cỏc quan im v lý thuyt ca cỏc nh tõm lý hc ni ting v chng trỡnh giỏo dc sỏng to cho tr mm non. Nh ú, chỳng ta cú th h thng v xõy dng chng trỡnh giỏo dc sỏng to cho tr cú ý ngha thc tin hn, cựng vi vic s dng cỏc phng phỏp dy hc phự hp phỏt huy c tim nng sỏng to tr mm non. 1.1.1.2. Cỏc hc thuyt v cỏch thc phỏt trin kh nng sỏng to ca tr mm non 7 * Thuyết nhu cầu cơ bản và quá trình học tập của Maslow Mọi nhu cầu cơ bản của trẻ phải được đáp ứng trước khi trẻ có thể học hỏi. Con người có 5 nhu cầu cơ bản: 1. Nhu cầu sinh lý như đói, khát Khi không được đáp ứng đủ nhu cầu sinh lý thì trẻ không thể tham gia vào hoạt động học tập. 2. Nhu cầu về an toàn và không nguy hiểm Trẻ yên tâm mình sẽ không gặp nguy hiểm hay bị hại khi tiếp cận với những người xung quanh và khám phá môi trường xung quanh trẻ. 3. Nhu cầu về xã hội Trẻ cảm giác được thoải mái khi kết nối với mọi người xung quanh, qua đó, sẽ thúc đẩy hoạt động học tập của trẻ. 4. Nhu cầu tôn trọng Trẻ tôn trọng mình và tôn trọng người khác, trẻ học tập và hình thành kinh nghiệm từ chính vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Trong chương trình sáng tạo, điều đầu tiên là phải đáp ứng được nhu cầu cơ bản của trẻ. Có nghĩa là, bên trong lớp học, giáo viên cần tạo ra một bầu không khí thân thiện, giúp trẻ cảm nhận được sự an toàn, cảm xúc và cảm giác gắn kết với nhau. * Học thuyết về cảm xúc của Erickson Có 8 giai đoạn phát triển cái tôi trong suốt chu kì sống của một con người. Tuy nhiên, đối với trẻ em, có 3 giai doạn cơ bản: 1. Giai đoạn trứng (mới sinh đến 18 tháng) - Tin tưởng so với ngờ vực. Trẻ học được rằng, trẻ sẽ được an toàn, và người lớn sẽ đáp ứng nhu cầu của trẻ. Chương trình sáng tạo giúp giáo viên nhận biết, phát triển mối quan hệ tích cực, rõ ràng với mỗi trẻ và theo một lịch trình cố định. 2. Độ tuổi từ 18 tháng đến 3 tuổi - tự lập so với xấu hổ và nghi ngờ Ý nghĩa của quyền lực cá nhân được xây dựng trên nền tảng của niềm tin. Chương trình sáng tạo giúp giáo viên hỗ trợ trẻ trở nên độc lập bằng cách tạo cơ hội để trẻ điều chỉnh hành vi của mình. Thiết lập một môi trường mà trẻ em có thể tự tìm kiếm và hoạt động với vật liệu do trẻ lựa chọn. GV cung cấp vật liệu thích hợp, hỗ trợ hoạt động vui chơi và thử thách khả năng của trẻ, giúp trẻ bày tỏ cảm xúc của mình và giải quyết xung đột, khuyến khích trẻ hoàn thành nhiệm vụ theo khả năng. 3. Độ tuổi từ 3 đến 5 tuổi - sáng kiến so với cảm giác tội lỗi Trẻ có khả năng phản ứng tích cực với các thách thức và chịu trách nhiệm về hành động của mình. Chương trình sáng tạo đòi hỏi GV phải tạo ra 8 một lớp học khuyến khích trẻ thử nghiệm, thăm dò và theo đuổi mối quan tâm của cá nhân. * Lý thuyết hoạt động học tập và hoạt động bộ não của Ericson Học tập là sự kết hợp giữa tính di truyền (tự nhiên) và môi trường (nuôi dưỡng). Tuy nhiên, kinh nghiệm phong phú cũng rất cần thiết và hữu ích trong giai đoạn mầm non; do vậy, GV thực hiện chương trình giảng dạy sáng tạo có ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả hoạt động của trẻ - các khớp thần kinh được hình thành. Quan điểm cơ bản của học thuyết này là: 1. Bộ não phát triển và thay đổi như là kết quả học tập và kinh nghiệm. 2. Chương trình sáng tạo cung cấp nhiều kinh nghiệm - các kết nối được hình thành 3. Để mỗi kết nối trở nên vững bền học hỏi kinh nghiệm cần được tăng cường nhiều lần. Trẻ em cần nhiều cơ hội khác nhau để được cung cấp những kĩ năng mới. 4. Đối với chương trình sáng tạo, GV cần cho trẻ khám phá các khái niệm theo thời gian. 5. Căng thẳng có thể phá hủy các tế bào não và làm cho việc học khó khăn hơn; mối quan hệ an toàn giữa các thành viên trong gia đình và với GV là rất cần thiết cho việc học của trẻ. 6. Cách GV cư xử với trẻ cũng quan trọng như là những gì GV dạy trẻ 7. Một chế độ ăn uống cân bằng, ngủ đủ và thể dục đều đặn sẽ hỗ trợ sự phát triển khỏe mạnh của não bộ 8. Trong những năm đầu phát triển, khi não đạt đỉnh cao cho việc học, trẻ em là những người dễ tiếp thu. Điều đó giúp trẻ học được việc kiểm soát cảm xúc, và có được kĩ năng ngôn ngữ. Trong chương trình phát triển sáng tạo của trẻ, GV cần tập trung vào việc phát triển các kĩ năng xã hội và ngôn ngữ. Các công trình nghiên cứu não bộ đã tìm thấy bằng chứng tự nhiên để hỗ trợ lý thuyết về học tập của Maslow và Ericson. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, hệ thống trong não của một đứa trẻ khi khỏe mạnh và ăn no, cảm thấy an toàn, được nuôi dưỡng tốt, có mối quan hệ ổn định với người thân và mọi người xung quanh khả năng sáng tạo sẽ được phát triển tốt. * Lý thuyết về tư duy lôgic và lập luận của Piaget Tư duy lôgic phát triển trong nhiều giai đoạn. Trẻ phát triển tư duy lập luận bằng cách thao tác với các vật liệu, tham gia tích cực vào môi trường của trẻ, tạo ra những khám phá mới và chuyển đổi trong cách nghĩ trước đây của trẻ. Tính sáng tạo của trẻ bộc lộ qua hai giai đoạn: - Cảm giác vận động (0 – 2 9 tuổi): Trẻ học hỏi bằng cách phản ứng với những gì trẻ trải nghiệm thông qua các giác quan của mình; - Tiền thao tác (trước tuổi đi học): Tập trung vào tính chất của vật liệu và nhìn nhận thế giới từ quan điểm riêng của trẻ. Cấu trúc chương trình giảng dạy sáng tạo là môi trường và các hoạt động dựa trên cơ sở phát triển nhận thức của trẻ; sự thay đổi phức tạp và các mức độ của sự lựa chọn, Gv giúp đỡ trẻ học những gì trẻ có thể làm được, tạo nhiều cơ hội cho trẻ lao động với các đối tượng cụ thể, khuyến khích trẻ tương tác với người khác và tìm hiểu những cách giải quyết vấn đề khác nhau. * Lý thuyết tương tác xã hội và học tập của Vygotsky Trẻ em phát triển khả năng nhận thức bằng cách tương tác với người lớn và bạn bè. GV giúp đỡ trẻ cải thiện kĩ năng và tiếp thu kiến thức bằng cách chỉ dẫn lời nói, hỗ trợ về vật liệu và đặt câu hỏi thăm dò trẻ. Ý nghĩa của việc tạo cơ hội cho trẻ làm việc với nhiều người khác nhau trong nhóm sẽ giúp trẻ em học cách hợp tác. Chương trình sáng tạo là nơi mà học tập diễn ra thông qua các mối quan hệ tích cực. Trẻ em được dạy các kĩ năng cần thiết để kết bạn, giải quyết vấn đề và chia sẻ. * Lý thuyết đa trí tuệ của Gardner Có nhiều cách khác nhau để phát triển tối đa tiềm năng trí tuệ của trẻ; ví dụ: ngôn ngữ; toán học; âm nhạc; không gian; vận động cơ thể, tương giao cá nhân, Lý thuyết này có một số đặc điểm sau: - Chương trình giảng dạy sáng tạo áp dụng lý thuyết này bằng cách giúp GV tạo cơ hội cho mỗi trẻ được theo đuổi và thể hiện những năng khiếu riêng của mình. - Trẻ sử dụng tối đa trí tuệ của mình vào những vấn đề mà trẻ quan tâm. - Học kĩ năng xã hội cũng quan trọng như hình thành các khái niệm khoa học. Hoạt động thể chất là chìa khóa cho mọi hoạt động học tập. * Lý thuyết về hoạt động vui chơi - học tập của Smilansky gồm: Trò chơi chức năng - sử dụng giác quan và vận động để thao tác với vật liệu. Chương trình sáng tạo chỉ ra cho giáo viên cách làm thế nào đẻ tạo ra một môi trường mở, cung cấp vật liệu mới cho phép trẻ được lựa chọn thoải mái, tự do để tìm hiểu về thế giới xung quanh và hình thành kinh nghiệm; - Trò chơi đóng vai - là đóng vai một người khác trong khi sử dụng vật thật hay giả để phù hợp với vai chơi. GV cần tạo ra một môi trường hỗ trợ và mở rộng hình thức trò chơi đóng vai; - Trò chơi với luật chơi - trò chơi tư duy và trò chơi vận động đòi hỏi trẻ học cách kiểm soát thể chất và hành vi bằng lời nói để phù hợp với luật chơi. 10 [...]... thẻ số 7 đặt cạnh số mũ + 10 áo lớn hơn 7 mũ vậy số 10 và số 7 số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn? + Trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 10, số 10 và số 7 số nào đứng trớc, số nào đứng sau? Vì sao? -Trẻ xếp mũ tơng ứng lên trên áo Trẻ đếm số mũ, đặt thẻ số 9 - Số mũ và số áo không bằng nhau, số mũ ít hơn số áo vì số áo thừa ra, mũ còn thiếu 1 - Số áo nhiều hơn số mũ là 1 Số 10 lớn hơn số 9, số 9 nhỏ hơn số 10... Chơng 2 xây dựng một số hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trờng mầm non 2.1 dạy trẻ thêm bớt, so sánh các số trong phạm vi 10 Giáo án 1: Chủ Điểm: Bản thân Môn: Toán Tên bài dạy: Số 10 (Tiết 2) 16 Độ tuổi: Mẫu giáo lớn 5-> 6 tuổi Thời gian: 25 -> 30 phút Ngày soạn: 25/ 04 / 2012 I Mục đích yêu cầu 1 Giáo dỡng a Kiến thức: - Trẻ... - Số mũ và số áo nh thế nào với nhau? + Vì sao con biết số mũ ít hơn? + ít hơn là mấy? -Số nào nhiều hơn? + Nhiều hơn là mấy? + 10 áo nhiều hơn 9 mũ vậy số 10 và số 9 số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn? + Số 9 nhỏ hơn số 10, số 10 lớn hơn số 9 vậy trong dãy số tự nhiên từ 1đến 10 số nào đứng trớc, số nào đứng sau? - Cô muốn mỗi chiếc áo đều có 1 mũ phải làm nh thế nào? Cho trẻ thêm 1 mũ - Bây giờ số áo... nhóm đối tợng cho trớc Cô cần tạo tình huống thực tế để yêu cầu trẻ thực hiện việc đó trên nhóm vật cụ thể Ví dụ: cô giao nhiệm vụ cho trẻ có 10 bông hoa, tặng cô giáo 3 bông hoa, còn lại mấy bông hoa?, trẻ sẽ cất 3 bông hoa và đếm số hoa còn lại, ở đây trẻ đã thực hiện nhiệm vụ cô giao bằng việc làm thêm, bớt trên nhóm vật cụ thể, qua đó mà trẻ tìm đợc câu trả lời Hay: cô phát cho mỗi trẻ số lợng... 1 đợc 10 -Trẻ cất và đếm lại số mũ - Số áo và số mũ không giống nhau, áo thừa ra, mũ còn thiếu - Mũ còn 7 chiếc, 10 bớt 3 còn 7, trẻ đặt thẻ số 7 Số 10 lớn hơn số 7, số 7 nhỏ hơn số 10 - Trong dãy số tự nhiên số 7 đứng trớc, số 10 đứng sau vì số 10 lớn hơn số 7 19 - Cô muốn số áo bằng số mũ phải làm nh thế nào? + Thêm mấy mũ? Cho trẻ thêm 3 mũ - Bây giờ có tất cả mấy mũ? + Tơng ứng thẻ số mấy? + 7... xuyên tới nớc, bắt sâu, bón phân, xới đất cho cây để cây lớn và ra hoa, có nhiều quả 2 Hoạt động 2: Ai chia giỏi hơn - Trẻ đến thăm mô hình vờn - Trẻ kể tên các loại cây - Trẻ đếm và thêm bớt cho đủ số lợng 10 - Có 10 quả cam - Có 8 quả táo - Không bằng nhau Số quả cam nhiều hơn qủa táo Số quả táo ít hơn số quả cam là 2 Số 8 nhỏ hơn số 10, số 10 lớn hơn số 8 Số 8 đứng trớc số 10, số 10 dứng sau số 8... số 10 lớn hơn số 7 - Mũ còn 7 chiếc, 10 bớt 3 còn 7, trẻ đặt thẻ số 7 - Muốn số áo bằng số mũ phải bớt 3 áo, thêm 3 mũ - Trẻ thêm 3 mũ Trẻ đếm và trả lời Trẻ đặt thẻ số 10 - Trẻ cất 5 mũ Số áo nhiều hơn số mũ, số mũ ít hơn số áo là 5 10 bớt 5 còn 5 Trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 10 28 và số 5 số nào đứng trớc, số nào đứng sau? Vì sao? số 5 đứng trớc, số 10 đứng sau vì số 5 nhỏ hơn số 10, số 10 lớn. .. xét tổ bạn Trẻ hát rồi cất dọn đồ dùng 2.2 dạy trẻ chia các nhóm có số lợng trong phạm vi 10 thành hai phần Giáo án 2: Chủ Điểm: Thế giới thực vật Môn: Toán Tên bài dạy: Độ tuổi: Số 10 (Tiết 3) Mẫu giáo lớn 5-> 6 tuổi 21 Thời gian: 25 -> 30 phút Ngày soạn: 25 / 04 / 2012 I Mục đích yêu cầu 1 Giáo dỡng a Kiến thức: - Biết thao tác thêm bớt trong phạm vi 10 - Trẻ biết cách tách nhóm có 10 hột hạt thành... bao nhiêu quả cam? - Có bao nhiêu quả táo ? - Số quả cam và số quả táo nh thế nào với nhau ? + Số nào nhiều hơn ? + Số nào ít hơn? ít hơn là mấy? + 8 quả táo ít hơn 10 quả cam vậy số 10 và số 8 số nào lớn hơn số nà nhỏ hơn? + Trong dãy số tự nhiên, số 8 và số 10, số nào đứng trớc, số nào đứng sau? Vì sao? - Để số quả cam bằng số quả táo các con sẽ làm gì? Thêm mấy quả? + 8 thêm mấy đợc 10? - Có mấy... mấy? - Có 5 bạn bị ốm không đi học cất mũ đi - Lúc này số áo và số mũ nh thế nào với nhau? + Số mũ nh thế nào với số áo? ít hơn là mấy? + 10 bớt 5 còn mấy? + 5 mũ ít hơn 10 áo vậy số 5 và số 10 số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn? + Trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 10, số 10 và số 5 số nào đứng trớc, số nào đứng sau? Vì sao? - Muốn số áo và số mũ bằng nhau phải làm gì? + Thêm mấy mũ? Cho trẻ thêm và tìm thẻ . sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn. 1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn Có thể nói trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn trẻ hoàn thiện cấu trúc tâm lý người. Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng. sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn và tiến hành thực nghiệm để thấy đợc tớnh kh thi v hiệu quả của nó. 5. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này ở lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi). Nghiên. thể. Ví dụ: cô giao nhiệm vụ cho trẻ có 10 bông hoa, tặng cô giáo 3 bông hoa, còn lại mấy bông hoa?, trẻ sẽ cất 3 bông hoa và đếm số hoa còn lại, ở đây trẻ đã thực hiện nhiệm vụ cô giao bằng việc

Ngày đăng: 11/02/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan