1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ban than

20 5,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 490,5 KB

Nội dung

chủ đề 2: Bản thân Chủ đề nhánh 3: cơ thể tôi Thời gian thực hiện từ ngày 07 đến 11 tháng 10 năm 2013 Soạn chính Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết trên cơ thể trẻ có rất nhiều các bộ phận và không thể thiếu bộ phận nào đợc. - Trẻ biết tên 5 giác quan và nhiệm vụ của các giác quan - Trẻ biết nhận biết phân biệt tay phải, tay trái của bản thân 2. Kỹ năng: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan - Biết hợp tác chia xẻ với bạn trong nhóm - Biết giữ gìn vệ sinh trong vui chơi và trong ăn uống. - Trẻ biết hát những bài hát về chủ đề bản thân, biết tạo ra một số sản phẩm tạo hình đơn giản 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý cơ thể, yêu quý bạn bè và những ngời xung quanh - Trẻ biết ăn uống đầy đủ đảm bảo sức khoẻ Tiến hành hoạt động I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: 1. Đón trẻ: Cô đến trớc mở cửa cho thông thoáng, kê bàn ghế quét dọn chuẩn bị nớc uống cho trẻ, Cô đón trẻ với thái độ niềm nở tạo bầu không khí đầm ấm,trẻ đến lớp chào bạn chào cô, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết 2. Trò chuyện sáng: Cô cùng trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình và một số loại thực phẩm. 3. Điểm danh:Cô gọi trẻ theo danh sách lớp,giúp trẻ nhớ tên bạn biết đợc những bạn nghỉ học 4. Thể dục sáng: 1. Mục đích: - Trẻ biết tập các động tác cùng cô - Tập thành thạo các động tác Hứng thú trong giờ tập 2. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng 3. Tiến hành * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tầu lên xuống dốc, sau đó giãn cách thành 2 hàng * Trọng động: Tập kết hợp lời ca và động tác theo lời bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trờng II. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ con - Góc xây dựng: Vờn hoa của bé, lắp ghép hình - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các giác quan - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể, hát các bài hát về chủ đề bản thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 1. Mục đích: *Kiến thức: Trẻ biết đợc tên các góc chơi , biết cách chơi trong từng góc chơi,trẻ chơi đoàn kết. *Kĩ năng: Rèn luyện cho trẻ biết cách giao tiếp, trẻ giúp đỡ nhau trong từng góc chơi - Tr bit dựng cỏc nguyờn vt liu nh gch, ỏ xõy ao cá - B cc mụ hỡnh hp lý v sỏng to *Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, khi chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Thỏa thuận chơi Loa loa loa Giờ học mệt mỏi Đã hết bạn ơi, Đã đến giờ chơi Ta cùng khám phá Để biết xem điểm đến vui chơi của chúng mình hôm nay có gì thì xin mời các con chúng mình cùng lên xe buýt để cùng khám phá nhé ( cho trẻ lên xe bus hát nào mình cùng.) Các con đã đến điểm chơi thứ nhất rồi điểm chơi này có tên là góc phân vai, góc phân vai hôm naychúng mình sẽ chơi trò bán hàng Ai làm ngời bán hàng nào? ở cửa hàng cần có ai để bán? - Và bây giờ chúng mình lai lên xe buýt để đến điểm chơi thứ 2 có tên gọi là góc học tập Góc học tập hôm nay chúng mình sẽ cùng xem tranh ảnh về ngày tết trung thu nhé! Tơng tự cô giới thiệu các góc khác - ng viờn khuyn khớch tr chi bit sang to v bit b cc mụ hỡnh hp lý, bit s dng nhng viờn gch nh xây hàng rào bao quanh. Chúng ta đã biết điểm chơi hôm nay có 5 góc chơi bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào. trẻ xúm xít bên cô trẻ vừa đi vừa hát trẻ xung phong trẻ về góc chơi Nhng trớc khi về các góc chơi thì các con lắng nghe cô nhắc nhé, chúng mình khi chơi thì không đợc tranh giành đồ chơi của nhau khi chơi xong phải cất đồ chơi về đúng nơi quy định các con nhớ cha? 2. Quá trình chơi Cô đi lần lợt từng góc chơi để quan sát Cô nhập vai chơi cùng trẻ 3. Nhận xét sau khi chơi cô đi đến từng góc chơi và nhạn xét cuối cùng cô nhận xét chung, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Rồi ạ Trẻ chơi Kế hoạch hoạt động trong tuần Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II. Hoạt động học: thể dục Đề tài : Bật tại chỗ - TCVĐ: Tung bóng 1. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết bật tại chỗ theo hiệu lệnh của cô - Trẻ biết cách chơi và luật chơi * Kỹ năng: - Trẻ bật đúng kĩ thuật: nhún chân bật và tiếp đất bằng hai nửa bàn chân trớc. * Thái độ: - Trẻ biết phối hợp cùng bạn trong khi chơI trò chơi - Biết lắng nghe hiệu lệnh của cô 2. Chuẩn bị:1 quả bóng nhựa 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tau đi theo các kiểu đi: đi thờng, đi kiễng gót sau đó về hàng tập bài tập phát triển chung 2. Trọng động: * BTPTC: - ĐT tay vai: Giấu tay: Giấu tay ra sau lng đa tay ra phía trớc lòng bàn tay ngửa ( 3- 4 lần) Làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô Về hai hàng tập theo hiệu lệnh của cô - Đt chân: Giấu chân: Ngồi xổm 2 tay ôm gối đứng lên giậm chân tại chỗ ( 4- 5 lần) - ĐT thân bụng: Gà mổ thóc: Cúi ngời về phía trớc tay gõ vào đầu gối túc túc ( 3- 4 lần) - Đt bật: Bật chụm tách chân * Vận động CB: Bật tại chỗ - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu lần 1: Không giaỉ thích động tác - Cô tập mẫu lần 2: Hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật cô nhún chân và bật mạnh cả hai chân lên cao và rơI xuống bằng cả hai chân. các bé lu ý khi bật lên và rơI xuống đều phảI bằng cả hai chân. - Cô mời 1 trẻ lên tập mẫu và nhận xét - Trẻ tiến hành tập: Cô cho trẻ tập chú ý sửa sai cho trẻ - Cô tập lại lần cuối và hỏi trẻ tên vận động. * Trò chơi vận động: Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong phòng. Trẻ lên tập mẫu Trẻ tập 2 lợt Trẻ chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của cô III. Hoạt động ngoài trời: - Chơi vận động: Kéo co - HĐ có chủ đích: Lắng nghe âm thanh to nhỏ - Chơi tự do: Chơi với vòng bóng phấn và các đồ chơi trên sân trờng 1/ Mục đích : - Kiến thức : + Trẻ biết dùng đôI tai để lắng nghe và biết phân biệt âm thanh cao thấp, to nhỏ. + Trẻ biết tác dụng của đôi tai và cách bảo vệ đôi tai - Kỹ năng : + Luyện cho trẻ kỹ năng nghe, phán đoán, nhận biết phân biệt âm thanh + Trẻ chơi hứng thú. + Phát triển thính giác - Giáo dục : + Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể và bảo vệ các giác quan của cơ thể. 2/ Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ, sắc xô, một số dụng cụ phát ra âm thanh 3/ Tổ chức hoạt đông : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chơi: Kéo co Cô và trẻ cùng hát bài Một đoàn tàu và cùng nhau ra sân. Cô thấy lớp mình học rất là ngoan. Giờ cô sẽ thởng cho lớp mình 1 trò chơi. Các con có thích không ? - Cô nêu tên trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi - Cô cùng cô phụ chơi mẫu - Cô mời hai bạn lên chơi mẫu - Cô cho cả lớp cùng chơi 2. Lắng nghe các âm thanh to nhỏ: Cả lớp cùng cô hát bài hát: Cái mũi - CáI mũi dùng để làm gì? - Ngoài cái mũi còn có những giác quan nào? - ĐôI tai của chúng ta dùng để làm gì? - Hôm nay chúng mình hãy cùng trải nghiệm với đôi tai nhé! + Chơi trò chơi: Trốn cô Cô lắc xắc xô và một số dụng cụ khác trẻ lắng nghe và đoán xem đó là âm thanh của loại dụng cụ gì. - Cho trẻ bịt tai thì âm thanh nghe thấy sẽ thế nào? - Nhận xét về tác dụng của đôi tai - Nếu không có đôi tai chúng ta sẽ thế nào? - Các con làm gì để bảo vệ đôI tai? 3. Chơi tự do Cô thấy tất cả các bạn lớp mình bạn nào cũng giỏi. Giờ cô và các con sẽ cùng nhau ra sân trờng chơi nhé. Trẻ làm đoàn tàu ra sân Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ ra sân chơi IV. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ con - Góc xây dựng: Vờn hoa của bé, lắp ghép hình bé tập thể dục - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các giác quan - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể, hát các bài hát về chủ đề bản thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây V. Vệ sinh ăn tra VI. Ngủ tra: VII. ăn phụ: Cụ cho tr thc dy vn ng nh nhng Cụ chia qu chiu cho tr. VIII. Hoạt động chiều: 1. Hoạt động có chủ đích: dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép * Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết cách chào hỏi từng ngời với cách chào khác nhau - Có ý thức tự giác chào mọi lúc, mọi nơi - Trẻ nhận thức đợc việc chào hỏi bạn bè và ngời lớn là việc làm đáng khen * Chuẩn bị: tranh ảnh một số hành vi chào hỏi lễ phép * Tiến hành: Cô hớng dẫn cho trẻ cách chào hỏi đúng cách - Khi gặp ngời lớn các con khoanh tay chào - Có khách đến nhà các con có khoanh tay chào không? - Gặp bạn chúng ta chào nh thế nào? * Kết thúc: Cô và trẻ hát bài hát cô và mẹ. 2. Chơi vận động: IX. Vệ sinh trả trẻ: - Cô rửa mặt chân tay cho trẻ, chải đầu tóc gọn gàng, lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ,trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết Đánh giá cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày - Thái độ của trẻ . - Trạng thái, cảm xúc của trẻ: - Hành vi của trẻ: - Kiến thức: - Kĩ năng: ********************************************** Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II. Hoạt động học: Khám phá khoa học Đề tài : Khám phá về các giác quan 1. Mục đích: * Kiến thức: Trẻ biết tác dụng của đôi mắt dùng để nhìn, tay dùng để sờ, tai để nghe, mũi để ngửi, miệng để nếm vị để ăn, để nói. *Kỹ năng : Phát triển ngôn ngữ, trẻ biết dùng mắt để quan sát mọi vật xung quanh. *Giáo dục: Có ý thức bảo vệ giữ gìn các giác quan trên cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Một quả cam, đĩa đựng, dao. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định, thu hút trẻ: Cô và trẻ chơi trò chơi: Mũi, Cằm, tai. Cô cho trẻ về chỗ ngồi ổn định: - Các con vừa chơi trò chơi gì? - chúng mình vừa chơi trò chơi về các bộ phận trên cơ thể hôm nay chúng ta sẽ cùng khám phá sự kì diệu của các giác quan nhé. 2. Nội dung: * Đôi mắt: Để nhìn Trẻ chơi trò chơi theo hớng dẫn của cô Hôm nay bạn búp bê có gửi đến cho lớp chúng ta một món quà đấy các con có biết là món quà gì không? - Cả lớp chơi trò chơi trốn cô: Các con có nhìn thấy cô không? - Cô đâu? Các con đã nhìn thấy cô cha? - Trên tay cô có gì đây? - Quả cam màu gì? - Làm sao các con có thể thấy đợc cô và quả cam? Nhờ có đôi mắt mà các con mới có thể nhìn thấy đợc đấy. Các con nhìn thấy những gì xung quanh? - Các con là gì để đôi mắt luôn trong sáng? Chúng mình nhớ ăn đầy đủ các món ăn, ăn nhiều cam, cà rốt, đu đủ sẽ giúp đôi mắt chúng ta sáng hơn đấy. * Đôi tay để sờ: Bạn búp bê có một câu đố các bạn là quả cam này trơn nhẵn hay sần sùi? - Các bạn đoán là sần sùi, chúng mình cùng thử sờ xem có đúng vậy không nhé! cô cho trẻ sờ thử và đa ra nhận xét. - Làm sao để các con biết quả cam nhẵn hay sần sùi? - Chính là nhờ có bàn tay và các ngón tay giúp các con sờ và phát hiện ra quả cam nhẵn hay sần sùi đấy. - đôi tay của các con còn dùng để làm gì nữa? - Đúng rồi, tay của các con còn dùng để cầm thìa cầm bút, cầm các vật khác, còn để múa nữa đấy. Các con làm gì để bảo vệ đôi tay? * Mũi và miệng: Các con thử đoán xem bên trong quả cam là gì nào? Cô cắt cam cho trẻ nhận xét và đoán - Các con ngửi thấy mùi gì? - Tại sao con lại biết có mùi thơm? - Nhờ có bộ phận gì giúp con biết có mùi thơm? - Nhờ có mũi mà chúng ta có thể ngửi thấy mùi thơm cảu quả cam và các mùi khác nhau nữa đấy? - Các con thử đoán xem quả cam có vị gì? Cô cho trẻ nếm cam: Con thấy quả cam có vị gì? - Vì sao con biết quả cam ngọt? - Nhờ có miệng và lỡi giúp chúng ta biết đợc quả cam ngọt hay chua đấy. Cô thấy lớp chúng mình học rất ngoan cô sẽ tặng cho chúng mình một bài hát: Cô hát cho trẻ nghe bài hát: cái mũi - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Con nghe đợc là nhờ bộ phận gì? - Nếu không có tai các con sẽ thế nào? - Thử bịt chặt tai lại xem nhé! Các con thấy các bộ phận trên cơ thể chúng ta có diệu kì không? Chúng mình làm gì để các giác quan của chúng ta luôn khỏe mạnh và hoạt động tốt? Các con nhớ ăn uống đầy đủ các món ăn khác nhau và tập thể dục thờng xuyên để cơ thể khỏe mạnh. Các con nhớ tắm rửa Trẻ cùng khám phá các giác quan Bài hát Cái mũi hằng ngày và nhớ đánh răng vào buổi tối trớc khi đi ngủ nữa nhé. 3. Kết thúc: Cô và trẻ chơi trò chơi: Tai ai tinh Cô gọi tên bộ phận nào trẻ chỉ tay vào bộ phận và gọi tên bộ phận đó. Trẻ chơi 3- 4 lợt, cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. Trẻ chơi trò chơi cùng cô III. Hoạt động ngoài trời: - Chơi vận động: Trời nắng trời ma - HĐ có chủ đích: Cảm nhận về nớc - Chơi tự do: Chơi với vòng bóng phấn và các đồ chơi trên sân trờng 1/ Mục đích: Kiến thức : + Trẻ biết những đặc điểm của nớc: Nớc là chất lỏng có thể đa tay vào, có cảm giác mát + Trẻ biết tác dụng của cơ quan xúc giác giúp chúng ta có cảm nhận về môI trờng xung quanh - Kỹ năng : + Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định + Trẻ chơi hứng thú. + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và ghi nhớ có chủ đích. - Giáo dục : + Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe trong thời tiết chuyển mùa, biết uống nhiều nớc giúp cơ thể khoẻ mạnh. Biết chơi đoàn kết với bạn bè trong lớp. 2/ Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ, sắc xô, chậu đựng nớc, khăn lau tay. 3/ Tổ chức hoạt đông : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chơi: Trời nắng trời ma: Cô và trẻ cùng hát bài Một đoàn tàu và cùng nhau ra sân. Cô thấy lớp mình học rất là ngoan rồi. Giờ cô sẽ thởng cho lớp mình 1 trò chơi. Các con có thích không ? - Cô nêu tên trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi - Cô cùng cô phụ chơi mẫu - Cô mời hai bạn lên chơi mẫu - Cô cho cả lớp cùng chơi 2. Cảm nhận về nớc: Cô cho một vài trẻ lên đụng tay vào chậu nớc và nói về cảm nhận của mình khi đụng tay vào nớc. Cô cho cả lớp trảI nghiệm: - Khi đụng tay vào nớc các con có cảm giác gì? - Vì sao chúng ta có thể cảm nhận đợc nớc lạnh hay nóng? - Đôi tay và làn da của chúng ta có tác dụng gì? - Chúng ta làm gì để cho làn da và đôi tay của chúng ta luôn đ- ợc khoẻ mạnh? - Ngoài ăn uống và luyện tập thể dục thể thao đầy đủ các con Trẻ làm đoàn tàu ra sân Có ạ Trẻ trả lời các câu hỏi của cô Trẻ ra sân chơi nhớ uống nhiều nớc và giữ gìn đôi tay, tắm rửa sạch sẽ. - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Cái mũi 3. Chơi tự do Cô thấy tất cả các bạn lớp mình bạn nào cũng giỏi. Giờ cô và các con sẽ cùng nhau ra sân trờng chơi nhé. Trong khi chơi các con có đợc tranh giành đồ chơi của nhau không ? IV. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ con - Góc xây dựng: Vờn hoa của bé, lắp ghép hình bé tập thể dục - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các giác quan - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể, hát các bài hát về chủ đề bản thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây V. Vệ sinh ăn tra VI. Ngủ tra: VII. ăn phụ: Cụ cho tr thc dy vn ng nh nhng Cụ chia qu chiu cho tr. VIII. Hoạt động chiều: *Hoạt động có chủ đích: Đọc các bài thơ, ca dao đồng dao về thời tiết. 1.Mục đích: Trẻ thuộc các bài đồng dao, tục ngữ, ca dao về các hiện tợng thời tiết khác nhau - Trẻ có kiến thức về các hiện tợng thời tiết khác nhau. 2.Chuẩn bị Nội dung các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ về hiện tợng thiên nhiên. 3.Tiến hành - Cô đọc bài đồng dao và giảng cho trẻ nghe về nội dung của bài đồng dao. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ 3 lần - Cô hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả - Cho trẻ đọc theo nhóm, theo tổ, cá nhân trẻ đọc - Cô đàm thoại cùng trẻ - Kết thúc: cô nhận xét tiết học cho trẻ ra chơi * Chơi vận động: Lộn cầu vồng IX. Vệ sinh trả trẻ: - Cô rửa mặt chân tay cho trẻ, chải đầu tóc gọn gàng, lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ,trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết ************************************ Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II. Hoạt động học: Văn học :Chuyện Bé minh quân dũng cảm 1/ Mục đích yêu cầu : - Kiến thức + Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật trong chuyện, thuộc truyện và biết kể chuyện cùng cô. - Kỹ năng : + Rèn cho trẻ kỹ năng nói rõ mạch lạc khi trả lời câu hỏi. + Rèn cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ đợc lời thoại của các nhân vật và có thể thể hiện đợc lời thoại đó. + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trẻ kể chuyện cùng cô. - Giáo dục : + Thông qua bài học giáo dục trẻ biết lễ phép vâng lời cô giáo. Chăm ngoan học giỏi. 2/ Chuẩn bị : Tranh chuyện Bé minh quân dũng cảm Nội dung tích hợp : MTXQ, Âm nhạc 3/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Bé vui ca hát Cô và trẻ hát bài Cả nhà thơng nhau. Các con vừa hát bài gì ? Bố mẹ rất thơng yêu các con đúng không? Để đợc bố mẹ yêu các con phải ngoan và không đợc nói dối bố mẹ. Có một câu chuyện nói về 1 bạn nhỏ đã nói dối bố và đổ lỗi cho ngời khác. Nhng sau đó bạn ấy lại biết nhận lỗi lại nhng không biết bố bạn ấy có tha lỗi cho bạn Minh Quân không? Bây giờ cô mời lớp mình cùng nghê câu chuyên Bé Minh Quaan dũng cảm nhé. HĐ 2: V o b i * Bé lắng nghe cô kể chuyện Cô kể lần 1 : Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa Cô vừa kể xong câu chuyện gì ? Giảng nội dung: Chủ nhật bố mẹ đi vắng, Mèo vàng và bạn Minh Quân ở nhà chơi đùa với nhau không may làm vỡ lọ hoa. Minh Quân sợ bị bố mắng nên đã đổ lỗi hết cho Mèo vàng. Bố giận nên đã xích chú mèo và phạt không cho ăn cá.Meo sợ qua kêu Meo, meo Nghe tiếng méo kêu Minh Quân không ngủ đợc. Tới sáng Minh Quân đã chạy bên bố và nhân lỗi về mình. Bố Đã khen Minh Quân: con trai bố trung trực và dũng cảm lắm. Cô có 1 trò chơi rất hay các con có muốn tham gia cùng cô không? * Trò chơi những ô số kì lạ Bài hát Cả nhà thơng nhau Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe cô kể chuyện Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung câu chuyện [...]... tháng 10 năm 2013 I Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II Hoạt động học: Âm nhac Đề tài : Dạy hát:- Cái mũi - Nghe hát: Mừng sinh nhật - Trò chơi: Nghe âm thanh to nhỏ 1 Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, vui tơi, nhịp nhàng, thể hiện đợc tình cảm khi hát * Kỹ năng:- Biết vận động minh hoạ theo bài hát - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh qua trò chơi * Giáo. .. với phụ huynh những thông tin cần thiết Đánh giá cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày - Thái độ của trẻ . - Trạng thái, cảm xúc của trẻ: - Hành vi của trẻ: - Kiến thức: - Kĩ năng: ******************************************* Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013 I Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II Hoạt động học: Làm quen với toán Đề tài : Xác định phía, phải, trái, trớc,... - Các con hãy trốn cô nào? Chúng mình thử đoán xem hôm nay thời tiết thế nào? Có gió hay không? Vì sao con biết - Chúng ta có thể cảm nhận về gió nhờ có da là cơ quan xúc Trẻ trảI nghiệm cùng giác: Khi có gió chúng ta cảm thấy mát mẻ đúng không? cô - Ngoài ra các con cò lằng nghe thấy có âm thanh gì vậy? - Nhờ có đôI tai mà chúng t có thể lắng nghe đợc âm thanh của tiếng lá cây xào xạc đấy Nh vậy là... cùng hát bài hát này nhé! - Cả lớp hát theo tay đánh nhịp của cô - Nhóm, tổ, cá nhân hát xen kẽ với nhau Trẻ hát cùng cô Đẻ bài hát thêm hay hơn con có ý tởng gì về cách trình Trẻ biểu diễn sáng tạo bày? * H Đ2: Nghe hát Mừng sinh nhật Cô hát lần 1 lần cùng nhạc thể hiện tình cảm khi hát cô giao lu với trẻ trẻ lắng nghe cô hát - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Các con có cảm nhận gì khi nghe bài... gọi tên các phía trái, phải, trớc, sau của cơ thể *Kỹ năng : Trẻ biết phân biệt phía phải, phía trái của đồ vật so với cơ thể *Giáo dục: Có ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận trên cơ thể, biết đi về phía tay phải khi đi trên đờng 2 Chuẩn bị: Một rổ đựng quả nhựa, tranh ảnh dán quanh tờng, búp bê, bóng nhựa - Đội hình ngồi thành 3 hàng ngang 3 Tiến hành: Hoạt động của cô 1 ổn định thu hút trẻ: Cô và... khứu giác giúp lấy không khí vào cơ thể - Kỹ năng : + Phát triển các giác quan của trẻ, đặc biệt là khứu giác, thị giác + Trẻ chơi hứng thú + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục : + Giáo dục trẻ biết bảo vệ môI trờng để luôn có không khí trong lành 2/ Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ, sắc xô 3/ Tổ chức hoạt đông : Hoạt động của cô 1.Trò chơi: Rồng rắn Cô và trẻ cùng hát bài Một...Cô có bánh xe quay số, trên mỗi ô số cô gắn 1 bông hoa với màu sắc khác nhau Tơng ứng với 1 bông hoa là 1 câu hỏi Khi các con lên quay bánh quay số, kim chỉ vào bông hoa nào thì các con sẽ phải trả lời câu hỏi tơng ứng với bông hoa đó - Cô vừa kể xong cho các con nghe câu... lời, đúng giai điệu, vui tơi, nhịp nhàng, thể hiện đợc tình cảm khi hát * Kỹ năng:- Biết vận động minh hoạ theo bài hát - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh qua trò chơi * Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo 2 Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc: Đàn, mũ chóp kín 3 Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Gây hứng thú: * Cô và trẻ cùng khám phá mùi hơng của những bông hoa Trẻ cùng... Lắng nghe, nhìn, cảm nhận qua làn da - Kỹ năng : + Phát triển các giác quan của trẻ, đặc biệt là thị giác và xúc giác + Trẻ chơi hứng thú + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục : + Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khoẻ ăn uống, mặc quần áo phù hợp 2/ Chuẩn bị : Sân chơi sạch sẽ, sắc xô, chong chóng 3/ Tổ chức hoạt đông : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Trò chơi: Tập tầm vông... hát - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Các con có cảm nhận gì khi nghe bài hát này? - Cô hát lần 2: Biểu diễn cử chỉ điệu bộ Lần 3: Cô và trẻ cùng hát và biểu diễn * H Đ3: Trò chơi: Nghe âm thanh to nhỏ Cô giáo quy định: Khi nào cô hát nhỏ các con đi ngoài vòng, khi cô hát to các con nhảy vào vòng Trẻ chơi trò chơI theo hớng Cháu nào chạy chậm phải nhảy lò cò dẫn của cô 3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ . - Kỹ năng : + Luyện cho trẻ kỹ năng nghe, phán đoán, nhận biết phân biệt âm thanh + Trẻ chơi hứng thú. + Phát triển thính giác - Giáo dục : + Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể và bảo vệ các. ******************************************* Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II. Hoạt động học: Làm quen với toán Đề tài : Xác định phía, phải, trái, trớc,. ngày 11 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: II. Hoạt động học: Âm nhac Đề tài : Dạy hát:- Cái mũi - Nghe hát: Mừng sinh nhật - Trò chơi: Nghe âm thanh to

Ngày đăng: 11/02/2015, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w