giáo an mỹ thuật 6789 đẳng cấp

71 311 2
giáo an mỹ thuật 6789 đẳng cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy:15/8/2013 iờn thoi /// 01666666310 dhsp m thut viet nam 42 yt kiờu Tiết 01. Vẽ Trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I)Mục tiêu bài học: - h/s nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. - h/s vẻ đợc một số hoạ tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích. - h/s có thái độ trân trọng nghệ thuật dân tộc. * Trọng tâm : Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần giống mẫu. II) Chuẩn bị: 1)Giáo viên: - Bộ tranh ĐDDH mỹ thuật 6. - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở quần, áo, khăn , túi , váy hoặc bản rập các hoạ tiết ở các bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ Việt nam. 2)Học sinh: Giáy vẽ , bút chì ,tẩy ,thớc kẻ, su tầm các hoạ tiết ở sách , báo 3)Phơng pháp: Vấn đáp , trực quan , luyện tập III)Tiến trình dạy học: 1 - ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số 2 Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự su tầm các hoạ tiết và dụng cụ học tập của h/s. 3 - Bài mới: Giới thiệu bài: Mỹ thuật là loại hình nghệ thuật luôn phục vụ cho nhu cầu làm đẹp cho con ngời, Mọi đồ vật xung quanh ta đợc trang trí rất đẹp bằng các hoạ tiết dân tộc, Hôm nay, chúng ta sẽ trực tiếp chép một số các hoạ tiết trang trí đó HĐ của GV HĐcủa HS Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc ( Đình ,Chùa)Hoạ tiết trang phục các dân tộc GV đặt câu hỏi. -Tên hoạ tiết ? các hoạ tiết này đợc trang trí ở đâu? -Nội dung , đờng nét , bố cục , màu sắc nh thế nào ? Giáo viên bổ xung thêm và kết luận. Giáo viên chú ý nhấn mạnh giúp h/s hiểu đợc Đơn giản & cấch điệu G/V giới thiệu cách vẽ ở DDDH Nhắc nhở h/s quan sát tìm ra đặc điểm hoạ tiết. Yêu cầu h/s nêu lại cách chép hoạ tiết dân tộc. HĐ1: Quan sát hoạ tiết giáo viên giới thiệu và hoạ tiết h/s su tầm để thấy đợc sự phong phú của mỹ thuật qua sự khéo léo , tài ba của các nghệ nhân VN . Quan sát nhận biết hoạ tiết Con chim hạc, hoa cách điệu , ngọn lửa Nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết. Nội dung hoạ tiết là các hình hoa lá mây sóng nớc,chim muông đợc thực hiên trên gỗ , đá , vải ,gốm sứ ,do các nghệ nhân xa sáng tạo có tính đơn giản và cách điệu cao. + Đờng nét: Nét vẽ của ngời Kinh thờng mềm mại ,uyển chuyển ,phong phú. Nét vẽ các dân tộc miền núi thờng đơn giản các nét chắc khoẻ, + Bố cục:sắp xếp đờng nét cân đối hài hoà. + Màu sắc: Một số hoạ tiết các dân tộc thờng rực rỡ sử dụng màu t- ơng phản. Hoạt động I: Quan sát nhận xét. Hoạ tiết trang trí các dân tộc VN rất phong phú, đa dạng có sắc thái riêng . *Hoạ tiết ở các công trình kiến trúc, nét vẽ đợc mềm mại , uyển chuyển. Hoạ tiết các dân tộc th- ờng đợc vẽ giản dị nhng chắc và khoẻ, màu mạnh. Đơn giản : có nghĩa là l- ợc đi các chi tiết rờm rà,tập trung các nét điển hình. Cách điệu là dựa trên cơ sở cái đã có ta nâng cao,sáng tạo làm cho hoạ tiết đó , hình đó đẹp hơn mang nhiều nét trang trí . Dù là đơn giản hay cách điệu thì vẫn phải giữ đợc đặc điểm của mẫu vật đó. Hoạt động 2:Cách chép hoạ tiết dân tộc. HĐ2: Giới thiệu cách chép hoạ tiết khác để củng cố bài . Giao nhiệm vụ cho h/s. Tự chọn hoạ tiết dân tộc từ sgk hay đã su tầm để vẽ. Chọn và bố cục hoạ tiết hợp lý trên bài vẽ. Nhớ lại cách chép hoạ tiết. Tô màu theo sở thích. G/V chỉ ra chỗ đợc và cha đợc để h/s tự điều chỉnh cho đẹp . đúng . HĐ3: HĐ2: Quan sát để thấy đợc cách chép hoạ tiết Nêu các bớc chép hoạ tiêt (SGK). 1 Quan sát ,nhận xét tìm đặc điểm hoạ tiết. 2.Phác khung hình và kẻ trục 3.Phác hình bằng các nét kỳ hà thẳng. 4 . hoàn thiện hình vẽ và vẽ màu . HĐ3: Làm bài thực hành. + Chú ý về bố cục Thấy đợc vẻ đẹp của hình và nét của hoạ tiết mình chọn chép . Tô màu tự do 1 .Quan sát nhận xét tìm đặc điểm 2. Vẽ phác hình bằng nét thẳng. 3. Vẽ hình chi tiết. 4. Vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành. Tự chọn hoạ tiết dân tộc để chép sau đó tô màu theo ý thích riêng. 4)Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên tóm tắt và hớng dẫn h/s nhận xét một số bài của các bạn những u .nhợc. Kết thúc bài dạy G/V động viên ,khích lệ h/s và đánh giá một số bài làm khá, tốt, đánh giá nhận xét giờ học, 5)Dặn dò về nhà: - Su tầm các hoạ tiết và trang trí cắt ,dán vào giấy. - Chuẩn bị bài học giờ sau - Xem trớc bài và su tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời kỳ Cổ đại. Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 2 Ngày dạy:22/08/2013 Tiết 02 Thờng thức Mỹ Thuật Sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại I)Mục tiêu bài học: - Học sinh đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử Việt nam thời kỳ cổ đại - Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm mỹ thuật - Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của Cha Ông để lại. *Trọng tâm. Học sinh có thêm kiến thức về lịch sử Việt nam thời kỳ Cổ đại. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh , ảnh , hình vẽ liên quan đến bài giảng. 2) Học sinh: Su tầm các bài viét,các hình ảnh về mỹ thuật việt nam thời cổ đại in trên báo chí. Sách giáo khoa , vở ghi chép. 3) Phơng pháp : Trực quan , thuyết trình , vấn đáp, luyện tập. III) Tién trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số 2 Kiểm tra bài cũ : Đánh giá ,xếp loại một số bài chép hoạ tiết TT dân tộc. 3 Bài mới: HĐ của GV HĐcủa HS Ghi bảng HĐ1 Yêu cầu h/s đọc phần I trang 76. Đặt câu hỏi ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt nam ? Thời kỳ đồ Đồng trong lịch sử Việt nam ? Giáo viên kết luận. + Thời kỳ đồ đá còn đợc gọi là thời kỳ nguyên thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm. + Thời kỳ đồ đồng cách ngày nay khoảng 4000 5000 năm. Tiêu biểu của thời kỳ này là trống đồng thuộc nền văn hoá Đông sơn. HĐ2: Yêu cầu học sinh quan sát H1 và H2 SGK trang 76+77 . Đặt câu hỏi ? Đặc điểm của hình vẽ mặt ngời ? Vị trí của hình vẽ ra sao ? Dựa vào điểm nào để nhận biết đợc nam nữ qua hình vẽ ? Hình vẽ đợc sắp xếp , bố cục nh thế nào ? HĐ1 Học sinh đọc bài Cách ngày nay hàng vạn năm . Cách ngày nay khoảng 4000 5000 năm . Học sinh quan sát , nghe và ghi chép. HĐ2: Học sinh quan sát các hình trong SGK Trả lời câu hỏi . Các hình đợc vẽ cách đây khoảng một vạn năm. là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kỳ đồ đá. Hình vẽ đợc khắc vào đá ngay giữa cửa hang vừa với tầm mắt và tầm tay con ngời Có thể phân biệt nam nữ qua nét mặt và kích thớc. Sắp xếp bố cục cân xứng, hợp lý , góc nhìn chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng. Ngoài ra còn có những 1: Một vài nét về lịch sử. Việt nam đợc xác định là một trong những cái nôi của loài ngời phát triển qua nhiều thế kỷ ,đạt đợc những đỉnh cao trong sáng tạo. 2.Tìm hiểu về mỹ thuật thời kỳ đồ đá. Hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng nội ( hoà Bình). Là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kỳ đồ đá. Khắc vào đá vừa với tầm mắt và tầm tay con ngời. Bố cục hợp lý, đờng nét dứt khoát hình rõ ràng. Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 3 Em hãy kể tên một số các sản phẩm khác của thời kỳ đồ đá ? HĐ3: Giáo viên cho h/s quan sát hinh trong SGK và các hiện vật ở đồ đồng văn hoá đông sơn NXB giáo dục. Đặt câu hỏi ? Hiện vật còn lu giữ đến nay và đặc điểm chung của thời kỳ ? G/V bổ sung : đồ đồng thời kỳ này đợc trang trí đẹp và tinh tế. Ngời Việt Cổ đã biết phối hợp nhiều kiểu hoa văn phổ biến là sóng nớc , thừng bện. ? Tại sao trống đồng Đông sơn lại đợc coi là đẹp nhất ? Kết luân chung: MT Việt nam thời kỳ cổ đại có sự phát triển nối tiếp liên tục suốt hàng chục nghìn năm, Đó là một nền MT hoàn toàn do ngời Việt cổ sáng tạo nên. MT VN thời kỳ cổ đại là mỹ thuật mở, không ngừng giao lu với các nền MT khác cùng thời ở khu vực hoa nam , đông nam á, lục địa và hải đảo. viên đá cuội khắc hình mặt ngời ở Na ca. Công cụ sản xuất rìu đá, chày và bàn nghiền ( Phú thọ Hoà bình ) HĐ3: Học sinh quan sát. Trả lời câu hỏi . Gồm các công cụ sản xuất ,rìu ,dao găm,giáo ,mũi ,lao bằng đồng đợc tạo dáng và trang trí đẹp. Đẹp thể hiện ở > tạo dáng và nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật trang trí mặt trống và thân trống, hoa văn diễn tả, hình ảnh con ngời chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài . 3 . vài nét về mỹ thuật thời kỳ đồ Đồng. Đây là thời kỳ chuyển dịch từ hình thái xã hội nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh . Các công cụ sản xuất còn lu giữ đợc tạo dáng và trang trí . Trống đồng Đông sơn đợc coi là đẹp nhất, các nhà khảo cổ đã chứng minh Việt nam có một nền nghệ thuật đặc sắc liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông sơn. 4. Đánh giá kết quả học tập : Để củng cố bài học giáo viên đật câu hỏi ngắn. ? Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào ? ? Vì sao nói trống đồng Đông sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mỹ thuật tuyệt đẹp của MTVN thời kỳ Cổ đại ? 5.Dặn dò về nhà : Học bài và xem kỹ các tranh minh hoạ trong SGK Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc trớc bài và su tầm tranh ảnh về luật xa gần./. Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 4 Ngày dạy:29/08/2013 Tiết 03 Vẽ theo mẫu Sơ lợc về luật xa gần I)Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát ,nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. - Qua bài học, h/s thêm yêu , say xa với bộ môn này. *Trọng tâm: Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần . II) Chuẩn bị: 1 Giáo viên :- Hình minh hoạ về luật xa gần ( Bộ DDDH MT 6) - Một vài đồ vật( Cốc , bát ,hình hộp ) -Tranh và các bài vẽ về luật xa gần. 2 học sinh : SGK Su tầm tranh ảnh về luật xa gần . 3 Phơng pháp : Thuyết trình , trực quan . vấn đáp . III) Tiến trình dạy học . 1 ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số 2 - Kiểm tra bài cũ : ? Đặc điểm của hình vẽ mặt ngời và vị trí hình vẽ ? ? Tại sao trống đồng Đông Sơn lại đợc coi là đẹp nhất ? 3 Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Hớng dẫn h/s quan sát hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi để h/s nhận xét. - ? Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình đờng ray của tàu hoả ? -? Hình các nhân vật ở gần khác các nhân vật ở xa nh thế nào ? Giáo viên đa ra đồ vật hình lạp phơng, cái bát , cốc để các vị trí khác nhau và đặt câu hỏi ? -? Vì sao mặt hình khối hộp khi là hình vuông khi là hình bình hành? -? Vì sao hình bát . cốc khi là hình tròn khi là hình bầu dục khi lại là đờng cong HĐ2: Giáo viên giới thiệu hai hình ở DDDH hình minh hoạ trong SGK và đặt câu hỏi -? Các đờng này có đờng nằm ngang không ? -? Vị trí của các đờng nằm ngang nh thế nào ? Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ SGK và đặt hình hộp ,hình truh ở vị trí khác HĐ1: Quan sát và trả lời câu hỏi. Càng về xa hàng cột càng thấp và mờ dần. Càng xa khoảng cách các đờng ray tàu hoả càng thu nhỏ dần nh về một điểm. Hình nhân vật ở gần to cao hơn các nhân vật ở xa. Học sinh quan sát và thấy đợc sự thay đổi hình dáng của mọi vật khi nhìn ở khoảng cách xa gần. Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi HĐ2: Các hình này có đờng nằm ngang Thấp hay cao phụ thuộc vào vị trí ngời nhìn cảnh. Học sinh quan sát , nhận xét tìm ra : + Vị trí đờng tầm mắt có thể cao thấp so với mẫu. Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm xa gần Vật cùng loại có cùng kích thớc khi nhìn theo xa gần ta sẽ thấy : ở gần hình to ,cao ,rộng .rõ hơn ở xa hình nhỏ , thấp ,hẹp và mờ hơn Vật ở phía trớc che vật ở phía sau. Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ ( vị trí ) khác nhau. Trừ hình cầu nhìn góc nào cũng luôn tròn. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều cơ bản của luật xa gần. a)Đ ờng tầm mắt : ( Ký hiệu là TM) Khi đứng trớc cảnh rộng nh Biển ,cánh đồng ta cảm thấy có đờng nằm ngang ngăn cách giữa n- Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 5 nhau . Giáo viên giới thiệu h/s xem hình minh hoạ SGK và hình vẽ minh hoạ. Giáo viên kết luận :Điểm gặp nhau của các đờng song song hớng về đờng TM gọi là điểm tụ. Vẽ hình hộp , vẽ nhà ở vị trí nghiêng sẽ có nhiều điểm tụ khác nhau nhng vẫn tụ trên đờng TM. + Sự thay đổi hình dáng của hình vuông , hình tròn Học sinh quan sát và nhận ra : - Các đờng song song với mặt đất nh các cạnh hình hộp, tờng nhà , đờng tàu hoả hớng về chiều sâu thì càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ tại một điểm trên đờng chân trời . - Các đờng song song ở dới thì hớng lên đ- ờng TM. Các đờng ở trên thì chạy hớng xuống TM. ớc và trời ,giữa trời và đất. Đờng nằm ngang đó đợc gọi là đờng chân trời, đờng này ngang với tầm mắt ngơì nhìn nên còn đ- ợc gọi là đờng tầm mắt. Vị trí của đờng tầm mắt có thể thayđổi phụ thuộc vào vị trí của ngời nhìn cảnh. b) Điểm tụ : ( ký hiệu là P) Các đờng song song với mặt đất( hình hộp , hình trụ , đ- ờng tàu hoả )hớng về chiều sâu, càng xa càng thu hẹp và cuối cùng tụ ở một điểm tại đờng tầm mắt, điểm đó đợc gọi là điểm tụ. 4 Đánh giá kết quả học tập: -Vẽ một số hình trên bảng theo luật xa gần ( hình hộp ,khối trụ) -Nêu các yêu cầu cho từng nhóm. - Học sinh phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học ? - Tìm đờng tầm mắt và điểm tụ . - Phát hiện những gì khi nhìn ở ống hình trụ. - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên về các bài tập Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5. Dăn dò về nhà. - Làm các bài tập trong SGK -Xem lại mục II của bài 3 trong SGK - Chuẩn bị hình hộp và hình cầu. Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 6 Ngày dạy:6/9/2013 Tiết 04 vẽ theo mẫu cách vẽ theo mẫu- mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (t1) I)Mục tiêu bài học : - H/S biết cách vẽ theo mẫu và hiểu thế nào la vẽ theo mẫu - Rèn khả năng vẽ chì và ớc lợng bằng mắt - Các em thêm yêu quý các đồ vật chung quanh từ đó các em biết cách giữ gìn bảo vệ. *Trọng tâm: Học sinh hiểu thế nào là vẽ theo mẫu. II) Chuẩn bị : Giáo viên :- Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu. -Bộ DDDH MT6 Tranh vẽ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Một số bài vẽ của h/s. Học sinh : SGK + Một số đồ vật +Vở ghi. III) Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết thế nào là điểm tụ, thế nào là đờng chân trời ? 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS HĐI: Quan sát nhận xét Giáo viên giới thiệu hình 1 ( SGK) Đặt câu hỏi ? ? Đây là hình gì ? ? Vì sao các hình vẽ này lại không giống nhau ? Giáo viên cầm cái Ca ở các vị trí khác nhau. ? ở mỗi vị trí ta nhìn cái Ca nh thế nào ? ? Thế nào là vẽ theo mẫu ? ( giáo viên nhấn mạnh kháI niệm về vẽ theo mẫu ) Giáo viên bày mẫu và vẽ một vài hình mẫu có kích thớc đúng , sai khác nhau. Đặt câu hỏi về hình dáng của mẫu bày. ? Theo em, cách bày mẫu nào có bố cục đẹp .? cách nào cha đẹp ? Vì sao ? - Giáo viên tóm tắt các nhận xét. - Giáo viên vẽ một số hình mẫu với các kích thớc khấc nhau. ? Vẽ nh thế nào để có bài vẽ đúng và đẹp ? ? ớc lợng tỷ lệ nh thế nào ? HĐ2: Cách vẽ Giáo viên đặt câu hỏi ? ? Có mấy bớc trong bài vẽ theo mẫu ? HĐI: Quan sát nhận xét Học sinh quan sát nhận xét Trả lời câu hỏi . -Cái Ca . - Vì nhìn ở các góc độ khác nhau. - Mỗi vị trí, cái ca đều bị thay đổi do góc nhìn khác nhau -Là vẽ lại mẫu đợc bày trớc mắt, thông qua suy nghĩ, cảm xúc của ngời vẽ để diễn đạt đợc đặc điểm , cấu tạo , hình dáng , đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu . Học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét để tìm ra hình vẽ đẹp , cha đẹp , cha đúng . So sánh,hình dáng của mẫu. Học sinh quan, nhận xét mẫu, tìm vị trí để bài vẽ có bố cục hợp lý. Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm cấu tạo,hình dáng của mẫu. - Khi vẽ theo mẫu ta sẽ vẽ từ bao quát đến cụ thể chi tiết. Cụ thể là vẽ khung hình chung của mẫu, của từng vật mẫu trớc. - So sánh chiều cao với chiều ngang của mẫu để ớc lợng khung hình chung. Khung hình có thể là hình vuông , chữ nhật , tam giác v.v tuỳ theo hình dáng mẫu vật. HĐ2: Cách vẽ - Gồm 4 bớc - Quan sát nhận xét Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 7 ? Có khung hình rồi chúng ta phải làm gì ? Giáo viên nhắc nhở. Điều chỉnh tỷ lệ chung vẽ nét chi tiết trên cơ sở các nét chính đã vẽ phác. vẽ nét cần có đậm nhạt . Giáo viên cho h/s quan sát vật bày mẫu và minh hoạ. -? Đậm nhạt của vật mẫu phụ thuộc vào những yếu tố nào ? -? Vẽ đậm nhạt nh thế nào ? Chú ý : diễn tả mảng đậm trớc III: Thực hành - Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu(vẽ hình) - Vẽ phác - Vẽ chi tiết - Lên đậm nhạt - Nhìn mẫu, ớc lợng tỷ lệ giữa các bộ phận, vẽ phác các nét chính bằng hình mờ. Học sinh nhìn mẫu để điều chỉnh tỷ lệ chung và vẽ chi tiết Học sinh quan sát - ánh sáng chiếu vào, Chất liệu của vật mẫu, độ xa ,gần Học sinh quan sát mẫu và tranh minh hoạ để trả lời. Tìm hớng ánh sáng, xem đậm nhạt ở mãu. Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu. III: Luyện tập Học sinh làm bài 3) Đánh giá kết quả học tập : Giáo viên khái quát lại nội dung bài học yêu cầu học sinh thực hành theo các bớc ở trên. Giáo viên thu bài vẽ của hai Học sinh sau đó nhận xét bài vẽ để học sinh rút kinh nghiệm. 4) Dặn dò về nhà: - Chuẩn bị mẫu nh bài tiết 4 để vẽ tiếp tiết sau. Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 8 Ngày dạy:9/9/2013 Tiết 05 Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (t2) I)Mục tiêu : -Học sinh biết đợc cấu trúc của hình hộp và sự thay đổi hình dáng, kích th- ớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. - Học sinh biết cách vẽ hình hộp và hình cầu, vận dụng vào vẽ đồ vật các dạng tơng ứng - Học sinh vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần giống mẫu - Có thái độ trân trọng, giữ gìn những đồ vật quanh mình. * Trọng tâm . Học sinh biết cách vẽ hình hộp và hình cầu(vẽ đậm nhạt) II( Chuẩn bị : 1 Giáo viên :- Mẫu vẽ hình hộp ,hình cầu Tranh trong bộ DDDH MT 6 Một số bài vẽ của h/s 2 Học sinh : - Một số hình hộp Một số quả có dạng hình cầu Giấy ,bút ,tẩy, vở vẽ 3. Phơng pháp : Trực quan , vấn đáp , luyện tập. III) Tiến trình dạy học. 1. ổ n định tổ chức lớp Kiểm tra sỹ số . 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập ? Hãy nêu một vài cách sắp xếp trong bài trang trí ? ? Cách trang trí các bài cơ bản ? 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Giáo viên cùng h/s bày mẫu ở vài vị trí khác nhau Đặt câu hỏi ? -Mẫu gồm những đồ vật gì ? -Hình dáng ,vị trí ,chất liệu từng vật mẫu ?-Độ đậm nhạt của mẫu ? HĐ2: Giáo viên cho h/s quan sát các bớc tiến Hành vẽ theo mẫu trong bộ DDDH và yêu cầu h/s nêu cách vẽ . HĐ3: Yêu cầu h/s chú ý : độ chếch hai cạnh bên của hộp chạy về phía xa theo luật xa gần . Yêu cầu h/s làm bài thực hành g/v theo dõi giúp đỡ h/s -ớc lợng khung hình hai vật mẫu vào trong tờ giấy hợp lý. -vẽ các bộ phận hai vật mẫu bằng hình kỳ hà sau đó sửa hình theo vật mẫu. HĐ4: HĐ1: H/s cùng giáo viên bày mẫu Quan sát, nhận xét tìm ra mẫu có bố cục hợp lý . + Học sinh nêu đợc đó là hình hộp và hình cầu . +h/s so sánh tỷ lệ khung hìmh các vật . có ba độ đậm nhạt HĐ2: Học sinh quan sát và nêu cách vẽ đậm nhạt HĐ3: Học sinh làm bài thực hành vẽ hình hộp và hình cầu -Tiến hành theo các bớc đã nêu ở phần trên. -Chú ý bố cục trên tờ giấy cho hợp lý. HĐ4: Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét. ở các góc độ nhìn khác nhau thì mọi vật thay đổi cũng khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ. - Xác định hớng chiếu sáng. - Phân mảng đậm nhạt - Vẽ đậm nhạt với ba độ đậm, đậm vừa, nhạt. Hoạt động 3: Thực hành Vẽ hình hộp và hình cầu, (vẽ đậm nhạt) Hoạt động 4: Nhận xét đánh Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 9 -Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét,đánh giá một số bài vẽ về cách bố cục,nét ,hình vẽ Học sinh nhận xét đánh giá giá 5 .Dặn dò : + Làm bài tập ở SGK + Su tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Lý . Đọc trớc bài để giờ sau học . Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 10 [...]... Ngày dạy:30/09/2013 Tiết 08 Vẽ trang trí Cách sắp xếp bố cục trong trang trí I)Mục tiêu Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng Học sinh biết làm bài vẽ trang trí Thấy đợc giá trị của môn học đối với đời sống hằng ngày, thêm yêu thích mỹ thuật trang trí trong nghệ thuật ứng dụng *Trọng tâm: Học... cách vẽ tranh đề tài ? 3/ Bài mới Giới thiệu bài: Mỹ thuật là loại hình luôn đi sát phục vụ nhu cầu thẩm mỹ cuộc sống ,do vậy mọi đồ vật xung quanh cuộc sống chúng ta cần đợc trang trí đẹp đáp ứng nhu cầu cáI đẹp của con ngời Giờ này chúng ta làm quen cách làm bố cục trong bài trang trí HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét HĐ1: HĐ1: Giáo viên giới thiệu Học sinh quan sát Trang trí... tranh : sinh có thể lựa chọn nội Tranh sinh hoạt , dung , chủ đề theo khả năng, phong cảnh , chân sở thích của mình dung ,tĩnh vật v.v HĐ2: HĐ2: Giáo viên giới thiệu tranh và Học sinh quan sát đặt câu hỏi tranh và trả lời câu hỏi ? Thế nào là bố cục tranh ? Là sắp xếp các hình vẽ ( ngời, cảnh vật ) ? Tầm quan trọng của các Sao cho hợp lý có mảng trong tranh ? mảng chính , mảng phụ Cho h/s xem tranh... liên quan thời Lý > Đọc chuẩn bị cho bài học sau Gv Lê Thế Vinh Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 19 Ngày dạy:15/10/2013 Tiết 10 Thờng thức Mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời lý I) Mục tiêu: - Học sinh đợc hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật thời lý đã đợc học tại bài 8 - Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ về qua một số các công trình, sản phẩm thời lý mang tính nghệ thuật. .. nêu đặc điểm mũ thuật thời lý ? ? Kể tên các công trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí ? 3 Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1 HĐ1: HĐ1: Giáo viên cho h/s xem một Học sinh quan sát, nhận xét Tìm hiểu ảnh và tranh ảnh phản ánh con ngời, số tranh , ảnh về các học tập tranh ,ảnh cảnh vật đúng nh ngoài đời của h/s h/s trả lời câu hỏi Tranh cũng phản ánh cảnh Giáo viên đặt câu... nghệ thuật dân tộc -Trân trọng , yêu quý những di sản cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc *Trọng tâm :- Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung vễ mỹ thuật thời lý II) Chuẩn bị : 1) Giáo viên : -Hình ảnh , một số tác phẩm công trình MT thời lý -Su tầm thêm một số tranh,ảnh mỹ thuật thời lý đã in trên sách ,báo 2 ) Học sinh : -SGK Vở ghi -Su tầm tranh ,ảnh... 12 Ngày dạy:23/09/2013 Tiết 07 Vẽ tranh đề tài học tập (T2) I)Mục tiêu : Học sinh thể hiện đợc bố cục của tranh theo nội dung chủ đề Học sinh vẽ đợc tranh về chủ đề học tập Qua tranh vẽ ,h/s thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo , bạn bè , trờng lớp *Trọng tâm :Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài học tập II) Chuẩn bị: 1 Giáo viên :Bộ tranh DDDH MT 6 - Một số tranh củ hoạ sỹ và học sinh khoá trớc... tâm: Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí II) Chuẩn bị : 1 Giáo viên : Một số đồ dùng vật thật có trang trí các hoạ tiết Một số bài trang trí của học sinh các năm trớc 2- Học sinh: Giấy , dụng cụ để vẽ trang trí ,( bút ,màu chì ,thớc ,tẩy v.v ) 3- Phơng pháp : Trực quan ,nêu vấn đề ,vấn đáp III) Tiến trình dạy học... tài để vẽ tranh và thể hiệ cảm xúc của mình trớc thế giới xung quanh Tuỳ theo sự cảm nhận cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống của con ngời mà lựa chọn để vẽ tranh theo đề tài Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu để biết cách vẽ tranh theo đề tài mình yêu thích HĐ của GV HĐ1: Giáo viên cho h/s quan sát tranh có cùng một đề tài ? Em hãy nhận xét sự khác và giống nhau sau khi xem tranh ? Cho h/s... Cách tiến hành bài trang trí ? 5) Dăn dò :Giáo viên yêu cầu h/s về nhà hoàn thành bài tập trong SGK Chuẩn bị cho bài sau + Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu Gv Lê Thế Vinh Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội 16 Ngày dạy:7/10/2013 Tiết 09 - Bài 09 Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời lý (1010 - 1225) I/Mục tiêu : -Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời lý, -Học sinh . . -Su tầm thêm một số tranh,ảnh mỹ thuật thời lý đã in trên sách ,báo. 2 ) Học sinh : -SGK . Vở ghi -Su tầm tranh ,ảnh liên quan đến mỹ thuật thời lý . 3 ) Phơng pháp : Trực quan , trò chơi. nêu. yêu thích mỹ thuật trang trí trong nghệ thuật ứng dụng. *Trọng tâm: Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí. II). thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời lý (1010 - 1225) I/Mục tiêu : -Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời lý, -Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật

Ngày đăng: 11/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan