Trang trí đờng diềm

Một phần của tài liệu giáo an mỹ thuật 6789 đẳng cấp (Trang 30)

III) Tiến trình dạy học.

Trang trí đờng diềm

I. Mục tiêu.

– HS hiểu đợc cái đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào đời sống.

- HS biết cách trang trí dờng diềm theo trình tự và bớc đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh.

-HS vẽ và tô màu đợc 1 đờng diềm theo ý mình.

* Trọng tâm

- HS vẽ đợc 1 đờng diềm theo ý mình.

II. Chuẩn bị.

1) Giáo viên.

- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm. - Một số bài trang trí đờng diềm của hs. - Bộ ĐDDHMT 6

2) Học sinh. - SGK

- Vở thực hành

- Bút chì, tẩy, thớc kẻ, màu vẽ.

- Su tầm một số đồ vật có trang trí đờng diềm ( nếu có). 3) Phơng pháp.

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III/ Tiến trình dạy học:

1)

ổ n định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số.

2) Kiểm tra bài cũ.

- Đánh giá, cho điểm 1 số bài vẽ về đề tài bộ đội. 3) Bài mới.

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

HĐ1:

- GV cho hs xem các đồ vật có trang trí và đặt câu hỏi. ? Hãy nêu tác dụng của đ- ờng diềm trong đời sống con ngời?

- GV gợi ý hs xem các mẫu đờng diềm.

- GV chỉ ra cách sắp xếp ở đơng diềm:

+ Nhắc lại hoạ tiết theo chiều dài, chiều cong, theo chu vi, hoạ tiết cần vẽ bằng nhau, cách đều nhau.

+ Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau cho đờng diềm, đồng thời chỉ ra các cách sắp xếp ở đờng diềm...

+ Các hoạ tiết giống nhau tô cùng 1 màu và cùng độ đậm nhạt.

- GV yêu cầu hs lấy ví dụ thêm về 1 vài đồ vật có trang trí. HĐ2: - Đặt câu hỏi: ? Thế nào là trang trí đờng HĐ1: - HS quan sát các đồ vật. - Trả lời câu hỏi.

-> Đờng diềm làm đẹo cho đồ vật.

- Đờng diềm trang trí nhà cửa, trang trí y phục, đồ gốm....

- HS tìm ví dụ, quan sát các mẫu đờng diềm có trong đời sống thực thế. - HS thấy vẻ đẹp và cách sử dụng của chúng. _ HS nắm đợc các cách sắp xếp của đờng diềm. -> HS lấy ví dụ thêm về 1 vài đồ vật có trang trí đờng diềm theo các cách khác nhau. -> HS tự trả lời. HĐ2: - HS quan sát. 1. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét.

- Đờng diềm trang trí nhiều đồ vật : bát, đĩa, khăn, áo, mũ, nhà cửa, giờng tủ... Đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết đợc sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đờng song song ( thẳng, cong hoặc tròn)

2. Hoạt động 2.

Cách trang trí đờng diềm:

diềm?

- GV vẽ hình minh hoạ lên bảng và yêu cầu học sinh nêu cách trang trí đờng diềm.

- GV yêu cầu hs quan sát hình 5;6 trong SGK ( 117 ) - GV nhấn mạnh :

+ HS sử dụng thớc kẻ đờng diềm.

+ Chia ô theo chiều dài khổ giấy.

- GV góp ý cho hs cách vẽ hoạ tiết và tô màu.

- HS nêu đợc.

- Kẻ hai đờng thẳng song song và bằng nhau.(1)

- Chia khoảng cách cho đều (2)

- Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối.

( 3;4;5)

- Tô màu đờng diềm. - HS quan sát đờng diềm, hoà sắc nóng, hoà sắc lạnh, nền màu đậm để tô màu vào bài sao cho hợp lí.

- HS làm bài thực hành.

3. Hoạt động 3.

Thực hành.

- Trang trí 1 đơng diềm có kích thớc 20cm x 8cm. Hoạ tiết tự chọn.

Màu sắc 4 màu. 4) Củng cố.

Nhận xét tiết học.

- Sau khi hs vẽ xong, GV treo hoặc gián các bài lên bảng, sau đó gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài nhằm củng cố kiến thức và động viên học sinh học tập.

5) Dặn dò về nhà : - Chuẩn bị cho bài sau:

+ Su tầm đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. + Mẫu vẽ: hình trụ và hình cầu

Ngày dạy: : / /2013 Tiết 16 - Bài 15. Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1: Vẽ hình) I. Mục tiêu

- Giúp học sinh biết đợc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - HS biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần với mẫu.

- Thấy đợc cái đẹp, biết giữ gìn, trân trọng các sản phẩm mà các nghệ nhân đã làm ra.

* Trọng tâm: Giúp hs biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần với mẫu.

II. Chuẩn bị

1) Giáo viên.

- Hình minh hoạ: bố cục ở các vị trí khác nhau, cách vẽ hình. - Tranh trong bộ ĐDDHMT 6

- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. 2) Học sinh - Mẫu vẽ, hình trụ và hình cầu. - Giấy vẽ, bút chì và tẩy. 3) Ph ơng pháp. - Trực quan, quan sát, vấn đáp. - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1)

ổ n định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số.

2) Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là trang trí đờng diềm?

- Đánh giá, cho điểm 2 bài vẽ trang trí đờng diềm của học sinh. 3) Bài mới.

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1:- - GV giới thiệu 3

hoặc 4 bố cục hình trụ và hình cầu ở các vị trí khác nhau và đặt câu hỏi:

? Hình vẽ nào có bố cục hợp lý hơn? vì sao? - GV cùng hs bày mẫu. - Đặt câu hỏi: ? Hình dáng của hình trụ và hình cầu? ? Vị trí của hình trụ và hình cầu? ? Tỉ lệ khung hình( chiều ngang so với chiều cao ) ? Chiều cao hình cầu bằng mấy phần chiều cao của hình trụ?

? Chiều rộng của hình cầu bằng mấy phần bề rộng của hình trụ?

HĐ2:

- GV yêu cầu hs nhắc lại các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu.

- GV minh hoạ lên bảng. - Nhắc nhở hs chú ý tỉ lệ và

HĐ1:- HS quan sát, nhận xét.

- Trả lời

-> Hình 1c đẹp vì hình đó: Hình cầu che khuất hình trụ chút. Bố cục nh vậy bài vẽ có trong, có ngoài, có sự liên kết chặt chẽ hơn.

- HS bày mẫu và tìm ra mẫu có bố cục hợp lí. - HS quan sát, nhận xét và trả lời. -> HS trả lời. -> Bằng 2/3. -> Hơn 1 nửa. HĐ2: -> HS nêu đợc: - Tìm và dựng khung hình chung của vật mẫu (a). - Dựng khung hình. - Xác định tỉ lệ, tìm đờng 1. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét - Cách trọn mẫu và cách đặt mẫu - ở các góc độ nhìn khác nhau thì cách sắp xếp hình vẽ trên giấy không nh nhau.

- Hình dáng của vật mẫu.

- Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu.

2. Hoạt động 2.

Cách vẽ.

- Phác khung hình chung và riêng của vật mẫu.

- Ước lợng tỉ lệ các bộ phận vẽ phác hình bằng nét thẳng.

bố cục sao cho hợp lí.

HĐ3

- GV cho học sinh quan sát, cho hs xem 1 số bài vẽ của hs năm trớc để hs tham khảo.

- Bao quát lớp và chú ý từng học sinh sao cho vẽ thật sát với mẫu.

- Thỉnh thoảng dừng bài, chọn bài vẽ cha đạt của học sinh, nhắc nhở để học sinh rút kinh nghiệm và sửa đổi.

trục và phác hình sơ lợc bằng nét thẳng. ( c ) - Chỉnh sửa hình ( quan sát lại mẫu ) ( d ) - Hoàn thành hình - Học sinh làm bài tập. - Điều chỉnh cho bài vẽ của mình hợp lí. HĐ3: HS thực hành vào giấy A4 - Vẽ hình chi tiết 3. Hoạt động 3. Thực hành. - Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu ( vẽ hình) 4) Củng cố : nhận xét tiết học - GVgợi ý hs nhận xét 1 số bài vẽ về : + Bố cục. + Tỉ lệ + Nét vẽ, hình vẽ - Hs tự nhận xét, đánh giá

- GV bổ sung và động viên, khen ngợi học sinh.

5) Dặn dò.

- Hoàn chỉnh hình - Chuẩn bị tiết sau: + Mẫu vẽ: giống tiết 1 + Nghiên cứu trớc bài. + Hình ở tiết 1, bút chì, tẩy. Ngày dạy: : / /2013 Tiết 17- Bài 16 Vẽ theo mẫu. Mẫu dạng hình trụ và hình cầu ( Tiết 2. Vẽ đậm nhạt ) I. Mục tiêu.

- HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. - HS phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu.

- HS vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu

*Trọng tâm : Giúp hs phân biệt đợc các mảng đậm nhạt và vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu.

II. Chuẩn bị.

1) Giáo viên.

- Mẫu vẽ giống tiết 15.

- Hình minh hoạ hớng dẫn vẽ đậm nhạt. - Tranh trong bộ ĐDDHMT 6.

- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ, của học sinh. 2) Học sinh.

- Mẫu vẽ : hình trụ và hình cầu. - Bút chì, tẩy.

3) Ph ơng pháp dạy học :

- Trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1)

ổ n định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số.

2) Kiểm tra bài cũ.

- Đánh giá, nhận xét, 1 số bài vẽ hình của hs. 3) Bài mới.

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1:

- GV bày mẫu cho hs quan sát xem đã giống nh tiết 1 cha? Yêu cầu học sinh điều chỉnh lại mẫu. - Đặt câu hỏi.

? ánh sáng đợc chiếu từ bên nào vào?

? Hình trụ và hình cầu đợc phân ra làm mấy mảng đậm nhạt chính? ? Hình trụ và hình cầu, hình nào có độ đậm hơn? ? Chất liệu của hình trụ làm bằng gì? HĐ2:

- GV cho học sinh quan sát hình vẽ 2 đồ vật.

- GV đặt câu hỏi.

? Muốn vẽ đợc đậm nhạt ta làm nh thế nào?

- GV minh hoạ trên bảng để hs quan sát.

- Nhắc nhở hs vẽ mảng đậm trớc, từ đó so sánh tìm ra độ đậm nhạt của các mảng tiếp theo.

- Khi diễn tả đậm nhạt nên dùng các nét cong( theo chiều cong của thân hình trụ, hình cầu) và các nét cong( theo chiều cong cao của hình trụ)

HĐ3:

- GV giúp học sinh phân mảng đậm, nhạt, so sánh t- ơng quan đậm nhạt.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở hs nheo mắt quan sát mẫu để chỉnh sửa đậm nhạt cho gần với mẫu.

- Hớng dẫn những học sinh còn lúng túng trong khi vẽ đậm nhạt.

HĐ1

-> HS quan sát.

- Điều chỉnh lại mẫu sao cho sát với bài vẽ hôm trớc. -> HS trả lời. -> Bên phải. -> 3 độ đậm nhạt chính: đậm, trung gian, sáng. -> Hình hộp. HĐ2: - HS quan sát và chú ý phân diện độ đậm nhạt trớc khi vẽ. -> HS trả lời. -> Phác mảng đậm nhạt.(a) - Vẽ mảng đậm - Vẽ mảng đậm vừa và sáng(b) + Luôn nhìn mẫu để so sánh với độ đậm nhạt ở bài vẽ. + Vẽ đậm nhạt ở cả phần nền để bài vẽ có không gian. HĐ3: - HS quan sát và làm bài. - HS chỉnh sửa đậm nhạt. - HS chú ý sửa sai. 1. Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét. - Xác định hớng chiếu chính, phụ của ánh sáng từ bên phải vào.

- Có 3 độ đậm nhạt chính: đậm, trung gian, sáng. 2. Hoạt động 2 Cách vẽ: - Xác định hớng chiếu sáng của vật mẫu. - Phân mảng đậm nhạt của vật mẫu. - Vẽ đậm nhạt với ba độ (đậm, đậm vừa, nhạt) 3. Hoạt động 3. Thực hành.

Câu hỏi và bài tập.

- Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu( vẽ đậm nhạt)

Một phần của tài liệu giáo an mỹ thuật 6789 đẳng cấp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w