1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an Mỹ Thuật 7 - Đỗ Thị Xiêm Trường TH Ngọc Liệp

67 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 Tuần 1 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về Mĩ thuật thời Trần (1266 -1400 ) Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu: - HS nắm đợc kiến thức sơ lợc về Mĩ thuật thời Trần. - Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II- Đồ dùng dạy- học: 1- Giáo viên:- Tranh (bộĐDDH Mĩ thuật 7). - Su tầm thêm tranh, ảnh về MT thời Trần. 2- Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật thời Trần. - Đọc bài trong SGK. 3- Ph ơng pháp:- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện 1- KT: k 0 . 2- bài mới: Vào bài+GB. a- HĐ1 Khái quát về bối cảnh XH thời Trần: ý - GV nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý. MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý nhng có những nét đặc trng riêng. * Bối cảnh XH thời Trần: - VN đầu thế kỉ XIII có những biến động từ thời L chuyển sang thời Trần, vai trò lãnh đạo đất nớc thay đổi nh- ng nhìn chung XH không có gì thay đổi lớn. Thời Trần có một công rất lớn là 3 lần đánh thắng quân Mông- Nguyên, b- HĐ2 Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật thời Trần: - MT thời Trần là sự tiếp nối của MT thời Lý. - MT thời Trần phát triển thuận lợi *KL: MT thời Trần giàu chất hiện thực, cách tạo hình khoẻ khoắn, mộc mạp. - GV chia nhóm(3 nhóm). -Phát phiếu thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm 5 phút. - Gọi lần lợt từng nhóm lên 1 10 30 - HS chú ý. - HS cử nhóm trởng. 1 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 trình bày ý kiến thảo luận. - GV tóm tắt các ý chính và cho HS quan sát tranh, ảnh về MT thời Trần. c- HĐ3 Đánh giá kết quả học tập: - Củng cố và liên hệ thực tế: - Nhận xét tiết học. 3- BTVN: Su tầm tranh, ảnh về MT thời Trần. - Quan sát, nghiên cứu hình dáng, cấu tạo của cốc và quả. 3 1 - HS nghiên cứu và thảo luận, ghi chép. Máy chiếu. Tranh. Nhóm 1 Câu1: Mĩ thuật thời Trần gồm những loại hình nghệ thuật nào? Câu2: Kiến trúc thời Trần gồm mấy loại hình nghệ thuật? Là những loại hình nào? 2 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 Câu3: Em hãy nêu đặc điểm của kiến trúc cung đình thời Trần.(Nêu tên các công trình kiến trúc cung đình). Câu4: Đặc điểm của kiến trúc phật giáo thời Trần là gì?( nêu ví dụ các công trình). Nhóm 2 Câu1:Nghệ thuật điêu khắc thời Trần có những đặc điểm gì? Nêu ví dụ. 3 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 Câu2: Vì sao ngời ta nói chạm khắc trang trí lại gắn liền với nghệ thuật kiến trúc? Em hãy nêu đặc điểm của chạm khắc trang trí thời Trần.(nêu ví dụ các tác phẩm). Nhóm 3: Câu1: Em hãy so sánh đặc điểm của gốm thời Trần và gốm thời Lý. Câu2: Hoạ tiết trang trí trên gốm có đặc điểm gì? Câu3: Ngời ta nói Mĩ thuật thời Trần giàu chất hiện thực hơn Mĩ thuật thời Lý . Theo em đúng hay sai? Vì sao? 4 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 Tuần 2 bài 2 : Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả (vẽ bằng bút chì đen) Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt của mẫu. Nắm đợc cách vẽ theo mẫu cái cốc và quả. - Tự vẽ theo mẫu cái cốc và quả, lên đậm nhạt bằng chì. - Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. II- Đồ dùng dạy- học: 1- Giáo viên: - chuẩn bị 3 mẫu vẽ để cho HS vẽ theo nhóm. - Hình minh hoạ các bớc vẽ - Một số bài của HS năm trớc. 2- Học sinh: - Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ. 3- Ph ơng pháp: Trực quan, vấn đáp và luyện tập. III- Tiến trình dạy- học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện 1- KT đồ dùng của HS . 2- Bài mới: Vào bài + GB. a- HĐ1 Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu mẫu cái cốc và quả. - Em có nhận xét gì về đặc điểm của mẫu vẽ này? - Theo em đặt mẫu thế nào thì hợp lý với 2 mẫu này? - Gọi 2-3 em lên bày mẫu thử. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung và 1 1 5 - HS mở ĐD trớc mặt. - HS chú ý. - Mẫu gồm 2 vật mẫu: Cái cốc và quả, một mẫu cao, một mẫu thấp, một mẫu hình cầu , một mẫu hình trụ. - Đồ vật to, cao đứng trớc, đồ vật thấp, bé đứng sau. Các vật mẫu không đợc cách xa nhau quá và cũng không để quá gần. - HS chú ý. Mẫu vẽ. Mẫu Tranh. 5 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 cho HS quan sát một số hình ảnh về sắp xếp bố cục của mẫu. - GV hớng dẫn HS nhận xét từng vật mẫu: + Khung hình chung, khung hình riêng của vật mẫu. +Hình dáng của cái cốc( chiều cao, chiều ngang, miệng, đáy cốc). + Vị trí của cốc và quả. + Tỉ lệ của cốc so với quả. + Độ đậm nhạt của mẫu. b- HĐ2 H ớng dẫn HS cách vẽ: - Gọi HS nêu các bớc vẽ. - Nhận xét và bổ sung. - Giới thiệu hình minh hoạ và hớng dẫn HS cách vẽ. - Cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc. c- HĐ3 Thực hành: - GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ. c- HĐ4 Đánh giá, nhận xét: - Gọi HS nhận xét bài của bạn và xếp loại bài vẽ. - GV nhận xét bổ sung. - Củng cố, liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 3- BTVN: Su tầm hoạ tiết trang trí. 6 25 5 2 + Xác định khung hình chung của mẫu. + Vẽ khung hình riêng và phác hình từng vật mẫu. + Tìm và vẽ đặc điểm của mẫu. + Quan sát tơng quan đậm nhạt trên mẫu và nên đậm nhạt bằng chì - HS chú ý . - HS quan sát . - HS quan sát và nhận xét. - HS vẽ bài - HS trình bày bài vẽ. - HS chú ý. Tranh. Bài HS cũ. Tuần 3 Bài 3: Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí, tác dụng và vai trò của hoạ tiết đối với nghệ thuật trang trí. Nắm đợc cách tạo hạo tiết trang trí. 6 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 - HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. - Thấy đợc tác dụng của trang trí và yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II- Đồ dùng dạy- học: 1- Giáo viên: - Su tầm các hoạ tiết trang trí, phóng to một số hoạ tiết trang trí. - Hình minh hoạ các bớc đơn giản và cách điệu hoạ tiết. - Chuẩn bị một số bài vẽ của HS năm trớc. 2- Học sinh: - Su tầm hoạ tiết, chuẩn bị giấy vẽ và đồ dùng học vẽ. 3- Ph ơng pháp: Trực quan, vấn đáp và luyện tập. III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện 1- KT đồ dùng của HS . 2- Bài mới: Vào bài+ GB. a- HĐ1 Quan sát và nhận xét: - Mục đích của trang trí là gì? - Hoạ tiết có vai trò ntn trong trang trí? - Nhận xét, bổ sung. - GV giới thiệu một số bài vẽ trang trí đờng diềm, hình vuông, hình tròn, và cho h- ớng dẫn HS tìm hiểu về hoạ tiết, cách sắp xếp, mầu sắc. Đặc biệt là cách tạo hoạ tiết dựa trên thực tế. * KL:Hoạ tiết rất đa dạng và phong phú bắt nguồn từ các hình ảnh trong thiên nhiên, trong cuộc sống. Muốn có hoạ tiết đẹp thì bắt buộc chúng ta phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo. b- HĐ2 H ớng dẫn cách vẽ: - Gọi HS nêu các bớc vẽ. 1 1 5 6 - Là làm cho mọi thứ trở lên đẹp hơn. - Khi nói đến trang trí thì không thể không nói đến hoạ tiết. Hoạ tiết là những hình bông hoa, lá, con vật, đám mây, sóng nớc, đã đợc đơn giản, cách điệu đẻ có hình dáng đép hơn. Do vậy hoạ tiết có vai trò quan trọng số 1 trong trang trí. - HS chú ý. + Chọn một mẫu có trong tự nhiên nh : Lá cây, + Dựng hình và vẽ mẫu đó. + Dựa trên mẫu vẽ để đơn giản và cách điệu tạo ra Tranh các hoạ tiết. 7 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 - Nhận xét, bổ sung. - Đa hình minh hoạ các bớc vẽ và hớng dẫn HS cách vẽ. - Giới thiệu một số bài tham khảo của HS năm trớc. - GV nhận xét và định hớng cho HS cách vẽ. c- HĐ3 Thực hành: - GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ. d- HĐ4 Đánh giá- Nhận xét: - Gọi HS nhận xét, xếp loại. - GV nhận xét, bổ sung. - Củng cố, liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 3- BTVN: Tạo 3 hạo tiết có hình dáng khác nhau. - Quan sát phong cảnh. 25 5 1 hoạ tiết mới. - HS chú ý. - HS quan sát và nhận xét. - HS vẽ bài. - HS trình bày bài vẽ. - HS nhận xét bài của bạn. - HS chú ý. Tranh. Bài vẽ của HS năm tr- ớc. Tuần 4 Bài 4: Vẽ tranh Đề tài : Tranh phong cảnh Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là tranh phong cảnh. Nắm đợc cách vẽ tranh phong cảnh. - HS tự chọn hoặc nhớ lại đợc một góc cảnh để vẽ. - HS biết cảm thụ vẻ đẹp khi đứng trớc một cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. II- Đồ dùng dạy- học: 1- Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh phong cảnh của quê hơng đất nớc. - Hìmh minh hoạ các bớc vẽ tranh phong cảnh. - Một số bài vẽ tranh phong cảnh của HS năm trớc. 2- Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh phong cảnh. - Chuẩn bị giấy vẽ và đồ dùng học vẽ. 3- Ph ơng pháp: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm và luyện tập. III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện 1- KTđồ dùng học vẽ của HS: 2- Bài mới: Vào bài + GB. 1 1 8 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 a- HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài: - Thế nào là tranh phong cảnh? - Giới thiệu một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ. - Tranh vẽ phong cảnh gì? - Trong tranh có nhữnh hình ảnh gì? - Mầu sắc trong tranh đợc tác giả thể hiện ntn? - GV nhận xét, bổ sung, tóm lợc các ý chính. - Giới thiệu một số tranh phong cảnh của thiếu nhi. - Gọi một vài HS nhận xét về đờng nét, mầu sắc và bố cục. - GV nhận xét, bổ sung và tóm lợc ý chính. b- HĐ2 H ớng dẫn cách vẽ: - GV hớng dẫn HS cách vẽ qua tấm bìa cứng. - Giới thiệu hình minh hoạ các bớc vẽ và hớng dẫn HS cách vẽ. c- HĐ3 Thực hành: - Chia nhóm cho HS vẽ. - GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ. d- HĐ4 Đánh giá và nhận xét: - Gọi một vài HS nhận xét bài vẽ của bạn. - GV nhận xét rút kinh nghiệm cho HS . - Củng cố, liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 3-BTVN: Vẽ một tranh phong cảnh trên giấy A4. - Quan sát hình dáng và cách trang trí của các lọ hoa. 5 6 25 5 2 - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về phong cảnh là chính, thông qua cảm xúc và tài năng của ngời vẽ. - HS quan sát tranh và nhận xét. - HS chú ý. - HS chú ý quan sát và nhận xét. - HS chú ý. - HS vẽ bài. - HS trình bày bài vẽ. - HS chú ý . Phong cảnh làng quê Tranh hoạ sĩ. Tranh thiếu nhi. Tấm bìa. 9 Giáo viên: Phùng Thị út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 Phong cảnh vùng núi Tuần 5 Bài 5: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu: - HS hiểu đợc tác dụng của trang trí. Nắm đợc cách tạo dáng và trang trí lọ hoa. - Biết tự tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích. - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống. Hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật đối với đời sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy- học: 1- Giáo viên: - Một vài lọ hoa có kiểu dáng khác nhau. - ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang tí của một số lọ hoa. - Hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí lọ hoa. - Một số bài vẽ của HS năm trớc. 2- Học sinh: - Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ. 3- Ph ơng pháp: Trực quan, vấn đáp và luyện tập. III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện 1- KT bài cũ: - Nêu các bớc vẽ tranh phong cảnh.(gọi 1-2 học sinh) 2- Bài mới: Vào bài + GB. a- HĐ1 Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu một số bài trang trí ứng dụng các đồ vật để HS thấy đợc bên cạnh chức năng sử dụng còn có chức năng thẩm mĩ. - Những yếu tố nào tạo lên vẻ đẹp của mỗi đồ vật? 2 1 5 - HS chú ý quan sát - Hình dáng, mầu sắc, cách bố cục hình mảng và hoạ tiết trang trí+ sự hài hoà giữa hoạ tiết với hình Tranh. Lọ hoa. 10 . lại. II- Đồ dùng dạy- học: 1- Giáo viên :- Tranh (bộ ĐDDH Mĩ thuật 7) . - Su tầm th m tranh, ảnh về các công trình của MT th i Trần. 2- Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật th i Trần. . Giáo viên: Phùng Th út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 Tuần 1 Bài 1: Th ng th c mĩ thuật Sơ lợc về Mĩ thuật th i Trần (1266 -1 400 ) Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu: - HS nắm đợc kiến th c. giới thiệu một số tranh tĩnh vật mầu. - Trong các bức tranh này 1 1 5 - HS mở đồ dùng trớc mặt - HS quan sát tranh. - Vẽ các đồ vật. Tranh 13 Giáo viên: Phùng Th út Quỳnh Giáo án Mĩ thuật lớp7 vẽ

Ngày đăng: 08/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w