Tác động của mô hình phát triển nông nghiệp- nông thôn gắn với du lịch đến các khía cạnh của đời sống của người dân nông thôn
1 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 1.1. Cơ sở của liên kết ngành 1 1.1.1. Quan hệ giữa lónh vực nông nghiệp với các lónh vực khác trong nền kinh tế 1 1.1.2. Sự phân cách kinh tế 3 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển của một số nước trong khu vực 5 1.1.3.1. “Sự thần kỳ của Nhật bản” là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa nông nghiệp và công nghiệp 5 1.1.3.2. Đài Loan khai thác hợp lý tiềm năng của khu vực nông thôn .6 1.1.3.3. Hàn Quốc phát triển mô hình làng mới Saemaul Undong để khắc phục tình trạng phân cách kinh tế .7 1.1.4. Thực tiễn của Việt Nam .8 1.1.4.1. Tạo sự bình đẳng về năng lực hội nhập của hai khu vực là một vấn đề nan giải và cần nhiều nỗ lực trong tương lai 8 1.1.4.2. Chênh lệch giàu nghèo gia tăng trong khi thời gian lao động chưa được sử dụng ở nông thôn vẫn còn ở mức cao 10 1.1.4.3. Bất bình đẳng trong tiếp cận các dòch vụ giáo dục và y tế giữa thành thò và nông thôn .11 1.2. Liên kết nông nghiệp – du lòch với sự phát triển nông nghiệp và nông thôn 13 1.2.1. Liên kết ngành với tính bền vững của hoạt động sản xuất nông nghiệp .13 1.2.1.1. Phát triển một nền nông nghiệp bền vững .13 1.2.1.2. Du lòch bền vững với vấn đề bảo tồn hệ sinh thái nông nghiệp và đa dạng sinh học 16 2 1.2.1.3. Liên kết ngành với sự phát triển nhận thức của người nông dân về phát triển bền vững .17 1.2.1.4. Liên kết ngành với vấn đề phát huy sự tham gia của cộng đồng nông thôn vào các hoạt động kinh tế - xã hội .18 1.2.2. Marketing nông nghiệp và hoạt động tín dụng nông thôn trong môi trường liên kết ngành .19 1.3. Mô hình lựa chọn của luận án 21 1.3.1. Mô hình phân tích 21 1.3.2. Khung phân tích 21 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu 22 1.3.3.1. Thu thập số liệu 22 1.3.3.2. Phân tích số liệu .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TRIỂN VỌNG CỦA SỰ KẾT HP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN Ở KHÁNH HÒA 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của Khánh Hòa23 2.1.1. Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên 23 2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội 25 2.1.3. Tình hình bảo vệ môi trường ở Khánh Hòa .28 2.2. Tình hình phát triển nông nghiệp – nông thôn 29 2.2.1. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp .29 2.2.1.1. Cơ cấu cây trồng 29 2.2.1.2. Về hoạt động chăn nuôi .30 2.2.1.3. Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản 31 2.2.2. Công tác đầu tư phát triển nông nghiệp – nông thôn 31 2.2.3. Tình hình đời sống của người dân nông thôn miền núi .32 2.3. Tình hình phát triển du lòch ở Khánh Hòa 33 2.3.1. Hoạt động kinh doanh du lòch tại Khánh Hòa .33 2.3.1.1. Lượt khách lưu trú trên đòa bàn .33 2.3.1.2. Hoạt động kinh doanh lữ hành .34 3 2.3.2. Công tác đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh du lòch 34 2.3.3. Phát triển du lòch văn hóa 35 2.3.4. Hiện trạng môi trường tại các khu du lòch .36 2.4. Tình trạng liên kết phát triển du lòch – nông nghiệp .36 2.4.1. Tiềm năng liên kết phát triển nông nghiệp và du lòch 36 2.4.2. Hiện trạng liên kết phát triển du lòch – nông nghiệp (nông thôn) 39 2.4.3. Các hạn chế trong việc liên kết phát triển 40 2.5. Hiệu quả kinh tế giữa mô hình phát triển nông nghiệp và mô hình phát triển nông nghiệp gắn với du lòch 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 3.1. Đònh hướng phát triển du lòch và nông nghiệp của tỉnh Khánh Hòa .44 3.1.1. Đònh hướng phát triển ngành du lòch đến năm 2010 44 3.1.2. Đònh hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010 .46 3.2. Giải pháp thúc đẩy sự liên kết phát triển giữa nông nghiệp-nông thôn với du lòch 47 3.2.1. Phương hướng chung .48 3.2.2. Một vài giải pháp cụ thể 49 3.2.2.1. Giải pháp từ phía quản lý Nhà nước .49 3.2.2.2. Giải pháp về phía đối tượng 51 Kết luận và kiến nghò 59 Phụ lục Tài liệu tham khảo 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Khoảng cách biệt về đời sống kinh tế và xã hội giữa thành thò và nông thôn đang ngày một tăng thêm và có nguy cơ rất khó giải quyết trong một tương lai gần do tình hình đầu tư, tình hình phát triển các cơ sở vật chất phục cho sự phát triển của khu vực nông thôn còn hạn chế, và hơn hết là do lónh vực hoạt động kinh tế truyền thống của khu vực này cùng với những điều kiện bất ổn vốn có của nó đã và đang làm cho thu nhập của người dân nông thôn sống bằng nghề nông rất bấp bênh và khó khăn trong việc cải thiện, làm cho khu vực nông thôn vẫn là một nơi chiếm giữ nhiều người nghèo nhất (hơn 90% tổng số). Phát triển nông nghiệp – nông thôn và nâng cao đời sống của người dân nông thôn là đòi hỏi bức bách nhằm tăng khả năng hòa nhập của người dân nông thôn trong làn sóng phát triển kinh tế của đất nước và tạo sự ổn đònh cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Có rất nhiều giải pháp được sử dụng nhằm giải quyết vấn đề này. Giải pháp được đề xuất trong đề tài này là mô hình kết hợp phát triển nông nghiệp – nông thôn với hoạt động phục vụ du lòch. Mô hình này góp phần phục vụ cho công tác xóa đói, giảm nghèo tại khu vực nông thôn, nhất là những khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa, v.v… phù hợp cho phát triển các loại hình du lòch. Nó giúp cho người dân tại các vùng tiến hành mô hình có tính chủ động hơn, tích cực hơn trong việc tiếp nhận sự hỗ trợ của xã hội vì mục tiêu giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Khánh Hòa được lựa chọn làm đòa bàn cho việc phân tích mô hình này. Khánh Hòa là đòa phương có hoạt động du lòch đang phát triển rất sôi động và lại là đòa phương được đánh giá là “Việt Nam thu nhỏ”, với rất nhiều cảnh đẹp quyến rũ, nổi tiếng cả nước và thế giới, với nhiều khu vực còn hoang sơ, biển, sông và núi liên hoàn, và còn chứa đựng nhiều giá trò văn hóa kỳ thú, là nơi 5 sinh sống của nhiều dân tộc, nên sẽ là nơi khá lý tưởng để có thể thực hiện việc liên kết phát triển theo mô hình này. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu đặt ra cho việc nghiên cứu đề tài là phân tích các tác động có thể có của mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lòch đến các khía cạnh của đời sống của người dân nông thôn. Đề tài cũng sẽ chỉ ra các giải pháp để mô hình này có thể đi vào thực tế và phát huy tối đa hiệu quả cần có của nó trên đòa bàn nghiên cứu nói riêng, đồng thời làm cơ sở cho việc mở rộng ra trên phạm vi cả nước nói chung. Đây cũng là nhiệm vụ đặt ra cho đề tài này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên của đề tài xoay quanh các hoạt động phục vụ du lòch có liên quan trực tiếp đến đối tượng trồng trọt của người dân trên đòa bàn phân tích. Từ đó, một sự đánh giá về hiệu quả và mức độ tác động hiện tại của các hoạt động này đến các chủ thể có liên quan sẽ được đưa ra. • Vì nhiều lý do, đề tài này chỉ chủ yếu xác đònh hiệu quả kinh tế của mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lòch, các khía cạnh khác sẽ là hướng mở cho sự nghiên cứu sâu hơn về sau. Đòa bàn nghiên cứu của đề tài tập trung tại một số khu vực có tiềm năng về tự nhiên và tương đối thuận lợi cho việc thu hút du khách tham quan và nghỉ dưỡng, cụ thể là các khu vực nằm trong đòa bàn ba xã Suối Cát, Suối Tân (huyện Diên Khánh) và Cam Hải Tây (thò xã Cam Ranh) thuộc tỉnh Khánh Hòa. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 1.1. Cơ sở của liên kết ngành 1.1.1. Quan hệ giữa lónh vực nông nghiệp với các lónh vực khác trong nền kinh tế Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có một lực lượng lao động dồi dào trong khu vực nông thôn, có thể nói nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản, có ảnh hưởng quan trọng tới quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Theo phương diện lý thuyết, mô hình hai khu vực (two-sector model) hay còn gọi là mô hình phát triển song trùng của Arthur Lewis (1954) đã diễn tả sinh động mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp. Theo mô hình này, khu vực nông nghiệp cung cấp lao động, lương thực và thò trường cho công nghiệp. Ngược lại, công nghiệp phát triển thu hút lao động dư thừa ở nông thôn và cung cấp sản phẩm công nghiệp (máy móc, thuốc trừ sâu, phân bón v…v…) cho nông nghiệp, góp phần làm tăng năng suất lao động trong khu vực này. Tiếp theo mô hình hai khu vực của Lewis là sự bổ sung của John Fei và Gustar Ranis (1961) cho mô hình bằng việc phân tích vai trò lớn hơn của nông nghiệp trong đẩy mạnh công nghiệp hóa thông qua việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất, sản lượng nông nghiệp, và vai trò của ngoại thương, vay mượn và viện trợ nước ngoài trong quá trình tăng trưởng. Sau đó là sự xuất hiện của mô hình “Tăng trưởng kinh tế ở Châu Á gió mùa” do Harry Toshima dựa trên tình hình thực tế từ các nước Châu Á mà đưa ra. Mặc dù Harry Toshima không tán thành với Lewis về việc chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thò, cho rằng điều này là không hợp lý, và đề xuất phát triển công nghiệp ngay trên đòa bàn nông thôn, nhưng mô hình của ông cũng xác nhận vai trò tích cực của nông nghiệp trong quá trình phát triển tại các nước đang phát triển. 7 Đúc kết từ các lý thuyết phát triển kinh tế và thực tiễn phát triển của các nước, tiến só Đinh Phi Hổ đã khái quát ra các vai trò của nông nghiệp trong một nền kinh tế, đặc biệt là đối với các nền kinh tế đang phát triển: 1) kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế; 2) đóng góp vào mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế. • Nông nghiệp kích thích tăng trưởng kinh tế. Điều này thể hiện qua các mặt cụ thể như: a) cung cấp lương thực-thực phẩm; b) cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; c) là nguồn thu ngoại tệ; d) nông nghiệp – nông thôn phát triển đóng góp cho việc giảm nghèo. Việc đảm bảo một nguồn lương thực-thực phẩm dồi dào là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho nền kinh tế của các nước đang phát triển có thể tăng trưởng ổn đònh bởi vì vấn đề này liên quan mật thiết với vấn đề tiền công và việc duy trì sức sản xuất của lực lượng lao động. Giải pháp nhập khẩu thì lại không thực tế trong hoàn cảnh khan hiếm ngoại tệ. Ngoài ra, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, phát triển nông nghiệp mạnh và bền vững là một nhân tố quan trọng hàng đầu ( )1 . Ngành công nghiệp chế biến nông sản giữ vai trò thống trò trong khu vực công nghiệp (xem phụ lục 1). Đóng góp của nông nghiệp trong việc tạo nguồn và tiết kiệm ngoại tệ cũng là khía cạnh đáng kể. Kinh nghiệm của Đài Loan, Thái lan… cho thấy như vậy. Một mặt đóng góp quan trọng nữa trong vai trò kích thích của nông nghiệp đối với sự tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển đó là sự phát triển của nông nghiệp – nông thôn làm nền tảng cho vấn đề giảm nghèo (phụ lục 2). • Nông nghiệp đóng góp vào mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế. Công trình nghiên cứu của Kutznets (1964), cùng với ứng dụng của Ghatak và Ingersent (1984) ( )2 (xem phụ lục 3) cho thấy có một xu hướng chung là sự đóng góp của nông nghiệp trong tăng trưởng GDP giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, họ cho rằng ảnh hưởng của nông nghiệp không mất đi và điều này đã được Hwa Erh-Cheng chứng minh từ nghiên cứu thực tế (xem phụ lục 4). Như vậy, giữa công nghiệp và nông nghiệp, một cách trực tiếp hay gián tiếp, luôn 1 Xem Phạm Đỗ Chí _chủ biên (2003), Làm gì cho nông thôn Việt Nam, trang 149. 2 Xem TS. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn, chương 1. 8 có mối quan hệ với nhau trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của công nghiệp, và kéo theo là sự hình thành và phát triển của mối quan hệ giữa nông nghiệp với lónh vực dòch vụ. Bên cạnh đó, Kuznets, Ghatak và Ingersent còn chỉ ra một bài học từ các nước đang phát triển đã nôn nóng tiến hành công nghiệp hóa đó là “cái bẫy” của sự “nôn nóng công nghiệp hóa” làm cho tăng trưởng chung của nền kinh tế bò hạn chế (xem phụ lục 5). Tóm lại, nông nghiệp có quan hệ nhất đònh đối với phần còn lại của nền kinh tế, các quan hệ này không chỉ về vật chất mà nó còn hình thành nên các nhóm lợi ích, có vai trò cụ thể trong xã hội. Tùy theo điều kiện cụ thể và tùy theo mỗi giai đoạn phát triển của mỗi nước mà vai trò của nông nghiệp thể hiện cụ thể như thế nào, nhưng vai trò của nông nghiệp hay mối quan hệ của nó với các lónh vực khác của nền kinh tế là không thể không thừa nhận. Quan hệ giữa nông nghiệp với các lónh vực khác nằm trong hệ thống các mối quan hệ tất yếu được hình thành trong tiến trình phát triển của xã hội, và chính các mối quan hệ này đòi hỏi phải có một hệ thống liên kết chặt chẽ giữa các lónh vực trong xã hội. Liên ngành Trung ương- đòa phương Giữa các nhóm hộ Liên vùng Trong nước – Quốc tế Sơ đồ 1: Các mối liên kết chính trong nền kinh tế Nguồn: Đặng Kim Sơn, 2001. Thừa nhận mối quan hệ thực tế của nông nghiệp với các lónh vực khác trong nền kinh tế và thấy rõ tầm quan trọng của nó đối với tiến trình công nghiệp hóa tại một nước mà phần lớn lực lượng lao động sống ở nông thôn và hoạt động trong lónh vực nông nghiệp sẽ góp phần làm cho nền kinh tế tránh khỏi tình trạng phân cách thông qua các chính sách phát triển kinh tế hợp lý. 1.1.2. Sự phân cách kinh tế Albert Hirschman (thập kỷ 50) đã đưa ra quan điểm “hiệu ứng liên kết” (linkage effect), cho rằng mỗi ngành kinh tế có mối liên kết nhất đònh đối với phần còn lại của nền kinh tế, đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành kia 9 gọi là liên kết về phía trước (forward linkage) và đầu ra của ngành kia làm đầu vào của ngành này gọi là liên kết về phía sau (backward linkage). Một ngành mà có liên kết trước và liên kết sau cao thì sẽ tạo nên một hiệu ứng mạnh gọi là “hiệu ứng liên kết” (xem Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp – Lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam). Mặc dù lúc này Hirschman cho rằng không có liên kết sau đối với lónh vực nông nghiệp (do bỏ qua tác dụng cung cấp đầu vào từ lónh vực nông nghiệp cho lónh vực công nghiệp) và hiệu ứng liên kết trước của ngành nông nghiệp cũng yếu, nên ông ta cho rằng nông nghiệp không đáng được ưu tiên. Nhưng mối quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành khác đã không bò phủ nhận, chỉ có khác là vai trò của nông nghiệp trong tăng trưởng kinh tế bò xem nhẹ, và ông cho rằng các nước đang phát triển nên tập trung vào phát triển công nghiệp (lónh vực được ông cho rằng có hiệu ứng liên kết mạnh). Đi theo hướng tập trung phát triển công nghiệp một cách thái quá, nhiều nền kinh tế đang phát triển đã rơi vào tình trạng phân cách, một tình trạng trái ngược với ý đồ mà quan điểm hiệu ứng liên kết đặt ra. Sự liên kết và phân cách của một nền kinh tế là khái niệm được các nhà kinh tế phát triển gần đây đưa ra, thể hiện sự chú ý đến tầm quan trọng của cách phân phối thu nhập và qui mô dân số trong việc mở rộng nhu cầu tiêu dùng để kích thích khu vực công nghiệp trong nước phát triển ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa (xem phụ lục 6 và 7). Một nền kinh tế liên kết là một nền kinh tế mà trong đó: 1) các lónh vực kinh tế khác nhau có sự liên kết với nhau một cách chặt chẽ; 2) không có sự chênh lệch một cách thái quá về cơ sở hạ tầng cơ bản giữa các khu vực; 3) các nhóm lợi ích trong xã hội (các giai tầng trong xã hội) có sự hỗ trợ qua lại lẫn nhau, không hình thành những mâu thuẫn lớn. Trái ngược với một nền kinh tế liên kết là một nền kinh tế phân cách. Trong nền kinh tế phân cách, mối quan hệ giữa các lónh vực trở nên lỏng lẻo, các thò trường bò phân cách về mặt đòa lý và xã hội. Sự phân cách không những tồn tại giữa các lónh vực mà trong nội bộ các lónh vực cũng có khả năng hình thành những mảng riêng biệt. Năng lực phát triển của các bộ phận dân cư trong xã hội rất khác biệt, nhất là giữa dân 10 cư nông thôn và dân cư thành thò, làm ảnh hưởng tới việc mở rộng thò trường và khả năng tăng trường ổn đònh của nền kinh tế. Vấn đề này liên quan tới sự cách biệt về mặt đòa lý, xã hội và chòu ảnh hưởng của các chính sách phát triển. Sự phân cách trong một nền kinh tế là sản phẩm của ý thức của con người, hay là sản phẩm của các chính sách phát triển kinh tế. Điều kiện cụ thể của từng nước, trong đó điều kiện chính trò là phần nhiều và tiếp đến là điều kiện tự nhiên (khác biệt giữa các khu vực về điều kiện tự nhiên) cũng có thể là nguồn gốc hình thành nên sự phân cách trong một nền kinh tế. Trong thực tế, không có một chỉ tiêu cụ thể nào có thể đánh giá được mức độ liên kết của một nền kinh tế. Các nhà kinh tế chỉ dựa vào các dấu hiệu như: mức độ chênh lệch thu nhập giữa các khu vực (khu vực truyền thống và khu vực hiện đại), mức độ thu hút lực lượng lao động khu vực hiện đại (các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển), khu vực nông thôn tiếp cận như thế nào với sản phẩm của lónh vực hiện đại (“xét về kết cấu, ở một nền kinh tế liên kết, các mối quan hệ cả phía cung và cầu đều phân bố đều về đòa lý và xã hội”), v…v… để xác đònh một nền kinh tế có rơi vào tình trạng phân cách hay không và mức độ phân cách đó có nghiêm trọng hay không. Tình trạng phân phối và sử dụng nguồn lực của quốc gia giữa các lónh vực, các nhóm lợi ích (thành thò và nông thôn) cũng là yếu tố mà các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm khi đề cập tới vấn đề phân cách trong một nền kinh tế (ví dụ: đầu tư cho ngành có hiệu ứng liên kết (linkage effects) mạnh hay ngành có hiệu ứng liên kết yếu). Tình trạng này là mầm mống cho sự hình thành các dấu hiệu của hiện tượng phân cách trong nền kinh tế. 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển của một số nước trong khu vực 1.1.3.1. “Sự thần kỳ của Nhật bản” là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa nông nghiệp và công nghiệp Nhật bản là ví dụ điển hình cho sự thành công của quá trình công nghiệp hóa bởi sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa, Nhật Bản dựa vào phát triển nông nghiệp để tạo đà cho phát triển công nghiệp, mức đóng góp của nông nghiệp trong suốt thời kỳ đầu công nghiệp hóa là rất cao (những năm 1870, thuế nông nghiệp chiếm đến 35% [...]... năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa – xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, và giảm thiểu khả năng bò tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tự tin trong nông dân Ở bài viết này chỉ tập trung sự chú ý vào khía cạnh quan hệ giữa đời sống của người dân nông thôn với phát triển nông nghiệp bền vững Đời sống kinh tế của người dân nông thôn. .. cho người nông dân nghèo Khó khăn và thường xuyên nảy sinh hậu quả tiêu cực Hành động từ bên trong (của bản thân người lao động nông thôn) Tác động từ bên ngoài Tác động từ bên ngoài có nhiều kênh nhưng hiệu quả của chúng cần phải có sự tham gia của cộng đồng thì mới đạt hiệu quả Người lao động nông thôn Bẫy nghèo khổ Người dân lao động nông nghiệp, nhất là người nghèo nông thôn luôn phải đối diện với. .. đối và dần dần của các cộng đồng du lòch nông thôn làm cho sự heo hút và tính chất cách biệt của các cộng đồng nông thôn trở nên giảm dần Bên cạnh đó, với cơ sở của các hoạt động phục vụ cho du khách, người dân có thêm một khoản thu nhập ổn đònh làm minh chứng cho khả năng tài chính của họ khi muốn tiếp cận với các nguồn tín dụng nông thôn chính thức Ngoài ra, sự phối hợp của các người dân trong vùng... dựa trên nguyên tắc này của việc liên kết là: 1) từ lợi ích có được của phát triển du lòch nông thôn, du lòch sinh thái sẽ tạo động lực cho người dân hưởng lợi tham gia vào các chương trình và 2) các biện pháp phối hợp chính sách của hai ngành tác động trực tiếp đến những công việc thực tế thường ngày của người nông dân, làm cho họ dễ tiếp nhận hơn Mô hình du lòch cộng đồng tại thôn Dõi, huyện Nam Đông,... Thông tin không hoàn hảo Tiêu cực trong giao dòch Cấu trúc tổ chức của các đònh chế tín dụng chính thức Điều kiện đặc thù Lãi suất ưu đãi Quy mô Mật độ Khả năng huy động tiết kiệm Sự phát triển của khu vực nông thôn 26 Liên kết ngành tác động lên sự phát triển của khu vực nông thôn, phá vỡ vòng luẩn quẩn khó khăn trong việc phát triển các đònh chế tín dụng chính thức tại khu vực nông thôn Sự phát triển. .. tình hình thiếu liên kết giữa nông thôn và thành thò như phân tích ở trên thì sự liên kết giữa phát triển nông nghiệp và du lòch dường như hé mở một giải pháp cho vấn đề nâng cao thu nhập cho người dân làm nông nghiệp và giảm áp lực hủy hoại môi trường Chưa bàn đến tác động của hoạt động nông nghiệp kết hợp với du lòch tác động lên thu nhập của nhà nông như thế nào, vấn đề 21 này sẽ được đề cập đến. .. hoạt động nông nghiệp với hoạt động du lòch có những ưu thế rõ ràng so với việc ngồi trông chờ vào sự phát triển thật sự của công nghiệp tại khu vực nông thôn Những ưu thế đó là: Hoạt động du lòch như là một hoạt động kèm thêm, đi cùng với thành quả từ hoạt động nông nghiệp của những người làm nông nên họ có thêm một khoản thu nhập mới và áp lực chạy theo sản lượng với mọi hình thức trở nên giảm bớt Thông... hương vò văn hóa của đòa phương nơi mà họ đặt chân đến, trong đó có ẩm thực và đặc sản của mỗi vùng đất Du lòch vườn, du lòch về các vùng đặc sản đang là hình thức phát triển du lòch được phát triển tại nước ta Mặc dù nó diễn ra hoàn toàn tự phát và với quy mô còn hạn chế nhưng sẽ là một kênh hữu ích để phát triển thông tin về nông sản của Việt Nam Trên cơ sở của mạng lưới marketing du lòch với những thế... phân tích các đònh nghóa về phát triển nông nghiệp bền vững, TS Đinh Phi Hổ đã đưa ra các ràng buộc để đảm bảo có được một sự phát triển nông nghiệp bền vững đó là: mô hình phát triển nông nghiệp bền vững là mô hình làm tăng trưởng nông nghiệp nhưng không làm suy thoái môi trường sinh thái tự nhiên thông qua phát triển và sử dụng các phương thức sản xuất tiến bộ; là mô hình đảm bảo được sinh kế bền... cộng đồng nông thôn đó, tức là sự tham gia (chứ không phải tham dự) của họ được nhấn mạnh Họ phải là những con người có khả năng tự lực và trực tiếp thúc đẩy những hành động của họ, đồng thời phải là những con người đóng góp vào các quyết đònh của chính cộng đồng của họ Đứng trên góc độ đó ta thấy việc phát triển du lòch liên kết với nông nghiệp – nông thôn mà ở đó người dân nông thôn sẽ là người đứng . thể có của mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lòch đến các khía cạnh của đời sống của người dân nông thôn. Đề tài cũng sẽ chỉ ra các giải. chú ý vào khía cạnh quan hệ giữa đời sống của người dân nông thôn với phát triển nông nghiệp bền vững. Đời sống kinh tế của người dân nông thôn là yếu