1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hoàn cảnh sống đến vốn từ vựng ở trẻ độ tuổi mẫu giáo

17 424 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 297,73 KB

Nội dung

Tác động của hoàn cảnh sống đến vốn từ vựng ở trẻ độ tuổi mẫu giáo

Tác động của hồn cảnh sống đến vốn từ vựng trẻ độ tuổi mẫu A- Phần mở đầu 1. Lịch sử nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Ngơn ngữ trẻ em khơng chỉ là vấn đề mà ngơn ngữ học khai thác mà còn thu hút được sự quan tâm của nhiều ngành khoa học khác như tâm lý học, xã hội học, tâm thần học…Tâm lý học nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em để rút ra mối liên hệ giữa ngơn ngữ và tâm lý trẻ; xã hội học nhằm vào mục đích để minh chứng, giải thích thêm về các hành động xã hội của trẻ, tâm thần học nghiên cứu ngơn ngữ trẻ để chữa và trị các bệnh về tâm lý cho trẻ …Nói chung, ngơn ngữ là một đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Xét phương diện ngơn ngữ học, chúng ta khơng quan tâm đến sự tác động của ngơn ngữ phạm vi của các ngành khoa học khác mà tập trung khai thác nó các khía cạnh ngơn ngữ học xã hội - tức là xem xét chiều hướng sử dụng ngơn ngữ của một bộ phận, một nhóm người, mà cụ thể đây là trẻ em độ tuổi mẫu giáo để rút ra quy luật sử dụng ngơn ngữ của trẻ. Trong ngơn ngữ học, đã có một số đề tài đi vào khai thác về ngơn ngữ học trẻ em tiền học đường. Song, sự nghiên cứu thường tập trung vào vốn ngơn ngữ theo q trình phát triển tâm lý hoặc một số vấn đề về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong một bối cảnh nhất định. Trong phạm vi niên luận này, tơi sẽ tập trung nghiên cứu về sự tác động một cách tổng thể của hồn cảnh sống đến sự hình thành và phát triển vốn từ vựng của trẻ em độ tuổi mẫu giáo - tức độ tuổi 3 -5, độ tuổi mà khả năng giao tiếp của trẻ cơ bản được định hình. 2. Lý do chọn đề tài Trẻ tuổi từ 3 đến 5, có khả năng hình thành ngơn ngữ mạnh mẽ. giai đạn tuổi này, khả năng bắt trước cách diễn đạt trẻ rất cao, do vậy bất cứ một từ, một khái niệm, một cách nói nào của người lớn cũng được trẻ nhanh chóng tiếp thu và vận dụng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hơn thế, nghiên cứu về hồn cảnh tác động đến ngơn ngữ của trẻ giai đoạn mẫu giáo lớn cũng có những đặc điểm riêng. độ tuổi từ 1 đến 3, tuy khả năng tiếp thu ngơn ngữ của trẻ cũng khá mạnh nhưng vốn từ cho các giao tiếp cơ bản hầu như chưa hình thành. giai đoạn từ 3-5 tuổi, nhìn chung khả năng giao tiếp với vốn từ thơng dụng đã hình thành. Theo đó, sự khác biệt về ngơn ngữ của trẻ do hồn cảnh sống chi phối được thể hiện một cách rõ rệt hơn. lứa tuổi học đường, mặc dù mơi trường chủ yếu của các em là gia đình và nhà trường nhưng lúc này các sinh hoạt và giao tiếp ngồi phạm vi đó cũng đã hình thành (chẳng hạn tham gia nhiều chương trình học, nhiều khố học khác nhau; tự tổ chức đi picnic mà khơng có sự tham gia của gia đình và trường, quan hệ bạn bè mở rộng hơn…). lứa tuổi trưởng thành, mơi trường, hồn cảnh giao tiếp của họ rất phức tạp, theo đó ta khó bóc tách mơi trường sống của họ để nghiên cứu về tác động của mơi trường sống đến ngơn ngữ của họ một cách tổng hợp. Tác động của hồn cảnh sống đây chủ yếu được khai thác một khía cạnh nào đó (nghề nghiệp, gia đình…). Song, trên thực tế mơi trường sống và sự tiếp xúc của họ phức tạp hơn rất nhiều, do đó việc nghiên cứu tác động của hồn cảnh, mơi trường sống của họ có nhiều điểm phức tạp. Độ tuổi 3-5 , hồn cảnh mơi trường chủ yếu của trẻ là gia đình và nhà trường. Mọi hoạt động của trẻ hầu như khơng tách rời hai mơi trường đó và nó chi phối hồn tồn tới khả năng giao tiếp của các em. Do đó, việc tác động của hồn cảnh sống và mơi trường sống đến ngơn ngơn ngữ của độ tuổi này được thể hiện một cách rõ nét, khiến ta dễ dàng nhận ra hơn. Từ đó việc nghiên cứu sự tác động tổng thể của mơi trường sống đến sự hình thành vốn từ vựng của trẻ hồn tồn có tính khả thi. 3. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta sẽ thấy rõ hơn vai trò của hồn cảnh sống đối với việc hình thành ngơn ngữ của trẻ, đồng thời cũng thấy rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến q trình hình thành đó. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thơng qua các kết quả thu được từ nghiên cứu này, chúng ta có thể rút kinh nghiệm và có những cách thức hợp lý trong q trình giáo dục ngơn ngữ cho trẻ em độ tuổi mẫu giáo lớn. 4. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, phương pháp chủ yếu mà chúng tơi sử dụng là quan sát nhằm nắm bắt được hành vi nói năng của đối tượng. Đối tượng quan sát chủ yếu mà chúng tơi khai thác bao gồm tất cả các trường hợp liên quan: .Trẻ em nơng thơn .Trẻ em thành thị .Trẻ em có thành phần gia đình khác nhau. - Phương pháp quan sát: Để tiến hành nghiên cứu, chúng tơi đã trực tiếp đến nhà các gia đình và các trường học có trẻ trong đối tượng quan sát để tiến hành quan sát. Vì u cầu của đề tài nghiên cứu nên chúng tơi khơng chỉ quan sát đối tượng trung tâm là trẻ mà còn kết hợp với việc quan sát các đối tượng khác trong mơi trường trong phạm vi giao tiếp của trẻ. Việc quan sát được kết hợp và vận dụng nhiều loại khác nhau, bao gồm: quan sát kín; quan sát ẩn và nhanh; quan sát có tham dự để có thể thu được kết quả tốt nhất với các dạng đối tượng khác nhau. Việc quan sát được thực hiện cùng q trình ghi chép, ghi âm để lấy được dẫn chứng xác thực và hiệu quả. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B- Phần nội dung Chương I: Một số vấn đề lý luận chung 1. Đặc trưng cơ bản tâm lý của trẻ độ tuổi mẫu giáo Tâm lý mỗi cá nhân con người khơng phải khi nào cũng giống nhau mà mỗi giai đoạn có những đặc trưng riêng.Thời kỳ từ 3-5 tuổi, hoạt động chủ yếu là chơi với bạn. Trò chơi mà trẻ hay chơi nhất lúc này là trò chơi sắm vai. Trong trò chơi này, trẻ sẽ đóng các vai khác nhau trong gia đình (như bố mẹ, con cái…) hay các vai trong nghề nghiệp xã hội (cơng an, bác sĩ, cơng nhân,…). Từ đó trẻ đồng thời nhận ra và nhận biết rõ hơn một số vị trí, chức năng trong gia đình cũng như xã hội… Về đặc trưng tâm lý, lúc này nổi bật nhất là ý thức bản ngã, ; sự rung động đạo thức thẩm mỹ, duy trực quan hình tượng. Ngơn ngữ và tâm lý có quan hệ mật thiết với nhau; bởi vậy,cùng với sự xuất hiện của các tâm lý mới, ngơn ngữ của trẻ cũng có những thay đổi nhất định. Khả năng biểu đạt ngơn ngữ từ các phương diện từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp vì thế mà phong phú hơn. 2. Vai trò của hồn cảnh, mơi trường sống đến ngơn ngữ giao tiếp Hồn cảnh, mơi trường sốngtác động lớn lao đến q trình hình thành, phát triển ngơn ngữ và kỹ năng giao tiếp của con người. Đối với người trưởng thành, ảnh hưởng của hồn cảnh mơi trường đến ngơn ngữ của họ là có sự chọn lọc. Mỗi cá nhân có một bộ lọc ngơn ngữ riêng do nhân cách, đạo đức và quan niệm thẩm mỹ quy định. Song, trẻ em, nhất là giai đoạn trẻ em tiền học đường, do đặc điểm về hiểu biết còn hạn chế nên khả năng tiếp thu có chọn lọc rất kém. Sự bắt trước và làm theo mọi người xung quanh là hoạt động nổi bật giai đoạn này, bởi thế mơi trường sống của trẻ hay cụ thể hơn là ngơn ngữ của những người xunh quanh có tác động lớn đến ngơn ngữ của trẻ. Một từ, một cách nói hoặc một kiểu phát âm nào đó nếu lặp lại vài lần trước trẻ thì ngơn ngữ đó sẽ dễ dàng trở thành ngơn ngữ của trẻ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối với trẻ em tiền học đường, do chưa có nhiều hành động tự do nên mơi trường chủ yếu của chúng là gia đình và nhà trường. Bởi thế, tơi sẽ tập trung đi vào phân tích sự tác động của hồn cảnh sống đến ngơn ngữ trẻ mẫu giáo chủ yếu hai điểm: mơi trường gia đình và mơi trường nhà trường. mỗi điểm vừa nêu, tơi sẽ đi vào phân tích khả năng tiếp thu vốn từ vựng của trẻ. 3. Một số khái niệm cơ bản trong phạm vi nghiên cứu 3.1. Từ vựng Hiện nay có khoảng hơn 300 định nghĩa khác nhau về từ. Nhìn chung, khơng có định nghĩa nào chung về từ làm mọi người thoả mãn. Với cách định nghĩa sơ bộ, có tính giả thiết để làm việc, giáo sư Nguyễn Thiện Giáp đã đua ra định nghĩa về từ là “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngơn ngữ,được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu”. Nếu chiết tự, “vựng” là yếu tố Hán có nghĩa là “sưu tập, tập hợp các từ của ngơn ngữ. Nó khơng chỉ bao gồm các từ mà còn bao gồm cả các ngữ, tức là những cụm từ sẵn có, tương đương với từ, chẳng hạn như các thành ngữ tiến Việt: xanh vỏ đỏ lòng, con dại cái mang, mẹ tròn con vng,….Tuy nhiên, trong các đơn vị từ vựng thì từ là đơn vị cơ bản, ngữ khơng phải là đơn vị từ vựng cơ bản, vì nó do các từ cấu tạo nên, muốn có các ngữ trước hết phải có các từ. 3.2. Phương ngữ Phương ngữ cũng là một khái niệm mà tơi thường xun sử dụng trong bài. Theo Hồng Thị Châu thì “ phương ngữ là một thuật ngữ ngơn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngơn ngữ tồn dân một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngơn ngữ tồn dân hay so với một phương ngữ khác”. Nói như vậy có nghĩa là khái niệm phương ngữ khơng chỉ bao gồm một mặt nào đó của phương ngữ mà nó bao gồm mọi mặt của một ngơn ngữ ( ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng). Trong phạm vi niên luận này, phương ngữ mà tơi đề cập đến là xét khía cạnh từ vựng. Nó tương đương với từ “tiếng địa phương”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II: Sự tác động của hồn cảnh sống đến ngơn ngữ của trẻ 1. Sự tác động của gia đình Gia đình là mơi trường đầu tiên của trẻ bởi vậy ngơn ngữ của các thành viên trong gia đình có tác động lớn đến sự hình thành ngơn ngữ của trẻ. Khi đi học nhà trẻ, mẫu giáo, các mối quan hệ của trẻ được mở rộng thêm, song thời gian nhà của trẻ vẫn nhiều và đặc biệt là những thành viên trong gia đình ln là những đối tượng gần gũi nhất, bởi thế sự ảnh hưởng từ gia đình đối với ngơn ngữ trẻ là thường trực và lớn lao. Nghiên cứu sự tác động của gia đình đến ngơn ngữ của trẻ, tơi sẽ chú ý phân tích các yếu tố, các đối tượng trực tiếp chi phối đến việc giao tiếp của trẻ như: địa bàn sinh sống của gia đình, thành phần gia đình, nghề nghiệp bố mẹ. 1.1. Địa bàn sinh sống của gia đình Quan sát một số đối tượng trẻ em thuộc các địa bàn sinh sống khác nhau, ta thấy trẻ em cũng chịu tác động bởi sự chi phối của các yếu tố từ vựng của địa phương. Sự tác động này đi theo con đường gián tiếp, đầu tiên là thơng qua các thành viên trong gia đình. Ví dụ: Khi quan sát trẻ em trên địa bàn Thanh Hố, ta thấy một số từ địa phương có trong ngơn ngữ của trẻ như: Ngơn ngữ địa phương Ngơn ngữ tồn dân bồng bồng roi mơi mi Đớ Xấu hổ Hòm dương đánh nhau đánh chắc bà mậu cua dạm choa bọn tao mơ đâu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN răng gì tê kia rứa thế cây đu cây xoan Trẻ em khu vực Nghệ Tĩnh cũng có vốn từ vựng đặc trưng cuả địa phương: Từ địa phương Từ tồn dân bà mậu nước nác sàng tràng đu đủ thu đủ chào mào chúc mào gạo gấu trâu tru cát gát muỗi mọi đầu trốc đánh nhau đập chắc khơng nỏ xoan sầu đâu rứa gai Trẻ em khi địa bàn khác, chẳng hạn như Hà Nội thì rõ ràng vốn từ vựng sẽ có một số điểm khác biệt so với các địa phương khác. Mặt khác, địa bàn sinh sống của trẻ còn chi phối đến ngơn ngữ của trẻ thơng qua những yếu tố về kinh tế - xã hội. Quan sát vốn từ vựng giữa trẻ em thành thị và trẻ em nơng thơn, ta thấy có sự khác nhau nhất định. Những từ vựngtrẻ thành thị hay dùng có thể hiếm xuất hiện trẻ em nơng thơn và ngược lại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ví dụ: trẻ em thành thị thường dùng các thừ như: siêu thị, máy tính, tủ lạnh, lò vi sóng, máy giặt, cơng viên, rạp chiếu phim, và một số từ có nguồn gốc nước ngồi như: bye (bai), hi (hai), cancel, salơng, usb, mp3,… Trong khi đó, trẻ em nơng thơn lại thường rất hay sử dụng những từtrẻ em thành thị hiếm khi dùng như: cày, bừa, ruộng, cơng nơng, lúa, mạ, cây chuối, cây na, cây khế, trâu, nghé, bò, gà, ao, vườn, dần, sàng, thúng, mẹt, Sở dĩ, q trình hình thành ngơn ngữ như trên là do giữa thành thị và nơng thơn có sự khác biệt về mơi trưòng cũng như điều kiện sống. các lứa tuổi khác, địa bàn sống cũng có ảnh hưởng đến vốn từ thường dùng của họ. Song, có sự khác nhau cơ bản giữa trẻ thời kỳ mẫu giáo và các lứa tuổi lớn hơn về thói quen sử dụng ngơn ngữ. các lứa tuổi khác, mặc dù tần số sử dụng một số từ vựng có thể khơng cao nhưng khơng có nghĩa là họ khơng hiểu nghĩa của các từ đó. Ngược lại, trẻ em tiền học đường thì việc khơng hay sử dụng thường đồng nghĩa với việc trẻ chưa có vốn từ đó. Chẳng hạn, trẻ em nơng thơn thường chưa có các vốn từ như: siêu thị, cơng viên, rạp chiếu phim, lò vi sóng, máy giặt,…Trẻ con thành thị lại chưa có vốn từ: mạ, dần, sàng, nghé, ao,…. Ngồi ra, vốn từ về ngơn ngữ xưng hơ Việt Nam giữa trẻ thành thị và nơng thơn có sự khác nhau nhất định do tính chất và phạm vi quan hệ gia đình, họ hàng giữa thành thị và nơng thơn có sự khác nhau. Trẻ em nơng thơn bao giờ cũng có vốn từ xưng hơ nhiều hơn so với trẻ em thành thị. Nếu như vốn từ vựng xưng hơ của trẻ thành thị thường là những từ như: ơng, bà, bố mẹ, cơ, chú, bác,… thì trẻ em nơng thơn thường dùng thêm một số vốn từ xưng hơ khác như: thím, o, cậu, gì, ơng chú, bà thím, ơng bác, ơng cậu,… 1.2. Thành phần gia đình Bên cạnh yếu tố về địa bàn sinh sống của gia đình thì thành phần gia đình cũng có những những tác động lớn đối với vốn từ vựng của trẻ. Trên thực tế trong q trình nghiên cứu, tơi thấy rằng các gia đình có cấu tạo thành phần gia đình khác nhau thì khả năng từ vựng của trẻ cũng khác nhau. Việc có chung sống với ơng bà trong cùng gia đình hay khơng có ảnh hưởng rất lớn đến ngơn ngữ từ vựng của trẻ. Cùng địa bàn sinh sống nhưng vốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngơn ngữ của những người cao tuổicủa các thế hệ khác có những điểm khác biệt nhất định. Quan sát một số gia đình có trẻ sống cùng ơng bà cho thấy số từ địa phương đương thời khơng còn thơng dụng đã xuất hiện trong ngơn ngữ trẻ như: chốc (đầu), nác (nước), lả (lửa), đầu cún (đầu gối), mũ lãn trai (mũ lưỡi trai), con tru (con trâu)…ở địa phương Thanh Hố. Việc chung sống với ơng bà sẽ có những tác động tích cực đối với việc sử dụng các ngữ của trẻ. Do vốn từ còn hạn chế nên ta có thể dễ dàng thống kê vốn từ vựng của trẻ là các ngữ. Theo số liệu mà chúng tơi thống kê được thì số lượng các ngữ của trẻ em khơng sống với ơng bà hầu như khơng có, hoặc chỉ con số rất nhỏ (từ 1- 3 thành ngữ). Trong khi đó số lượng ngữ mà trẻ em sống với ơng bà thường có là khoảng từ 8-10 từ. Những thành ngữ mà trẻ tiếp thu được thường nói vê những vấn đề gần gũi với trẻ và khơng q khó hiểu như: thao thao bất tuyệt, xanh vỏ đỏ lòng, giận cá chém thớt; nước đổ lá khoai; chó chê mèo lắm lơng; chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng, … Sở dĩ có hiện tượng này là do người già có thói quen sử dụng thành ngữ trong giao tiếp nhiều hơn giới trẻ. Trẻ sống với ơng bà từ đó sẽ có điều kiện thường xun tiếp xúc với thành ngữ nên việc hiểu, vận dụng thành ngữ trong giao tiếp cũng tốt hơn hơn so với các trẻ khác. Nếu đặc điểm phương ngữ của ơng bà với phương ngữ địa bàn sinh sống của trẻ có khác biệt thì phạm vi tác động của ơng bà đến ngơn ngữ của trẻ càng lớn hơn. Điều này thường phổ biến đối với những gia đình có sự di chuyển về địa bàn sinh sống, sau đó ơng bà chuyển ra cùng. Trong khi bố mẹ của trẻ là những người gần như đã có sự thay đổi ngơn ngữ để phù hợp với mơi trường mới, thì ơng bà vẫn còn mang đặc điểm của vốn ngơn ngữ của địa phương mình. Sự tác động của ngơn ngữ ơng bà đến ngơn ngữ trẻ lúc này diễn ra nhiều mặt, khơng chỉ về mặt ngữ âm mà còn thấy rõ cả phần từ vựng. Lúc này vốn từ địa phương của ơng bà sẽ nhanh chóng trở thành vốn từ vựng của trẻ. Khi quan sát một số trẻ trong thành phần gia đình trên, ta thấy vốn từ vựng địa phương của trẻ phong phú hơn với so với những trẻ sống trong mơi trường có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vốn từ địa phương thuần nhất. Quan sát 2 trẻ em cùng sống địa bàn Hà Nội, một trẻ có mơi trường giao tiếp trong gia đình là những người thuần đặc điểm ngơn ngữ Hà Nội và trẻ em có ơng bà hoặc người nhà có vốn từ vựng của địa phương khác, tơi thấy có điểm khác nhau trong vốn từ. trẻ em có mơi trường ngơn ngữ của gia đình thuộc nhóm thứ nhất thì vốn từ vựng của trẻ hầu như là vốn từ vựng mang đặc trưng của địa phương đang sống, còn nhóm trẻ em trường hợp thứ hai lại còn biết thêm vốn từ vựng của địa phương khác. Chẳng hạn, những trẻ em sống Hà Nội nhưng có người nhà nói phương ngữ Hà Tây thì phát âm của trẻ sẽ có những đặc điểm của phương ngữ Hà Tây và vốn từ vựng của trẻ cũng bao hàm cả vốn từ vựng Hà Tây. Điều tương tự này còn có thể xét trong trường hợp gia đình có người giúp việc mà người giúp việc lại có đặc điểm ngơn ngữ mang tính địa phương khác so với mơi trường gia đình cũng như nhà trường của trẻ. Lúc này, nếu mức độ gần gũi của trẻ với người giúp việc cao thì đặc điểm ngơn ngữ nói chung cũng như vốn từ vựng của người giúp việc sẽ có ảnh hưởng càng lớn đến trẻ. Quan sát một gia đình có nguời giúp việc là người Nghệ An, có trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn, bố mẹ thường xun bận rộn trong cơng tác nên mọi sinh hoạt nhà của trẻ gần như gắn với người giúp việc cho thấy mức độ ảnh hưởng về mặt ngơn ngữ của người giúp việc với trẻ rất cao. Khơng những có ảnh hưởng về mặt ngữ âm mà về từ vựng trẻ cũng có những vốn từ của địa phương Nghệ An. Nhất là những từ chỉ sự vật, hiện tượng hoặc chỉ hành động thơng dụng như: nác (nước), đu thủ ( đu đủ), mọi (muỗi), gấu (gạo), chốc (đầu),…Một số gia đình có ngươì giúp việc địa phương khác cũng tương tự như vậy. Về cách thức dùng từ vựng của trẻ đồng thời biết hai loại vốn từ địa phương khác nhau: trẻ đồng thời cùng lúc có vốn từ vựng của hai địa phương khác nhau thì vấn đề đặt ra là trẻ sẽ sử dụng vốn từ vựng của địa phương nào? Theo quan sát của chúng tơi thì trẻ dùng cả hai loại từ vựngtrẻ biết, trong cùng một cuộc hội thoại những từ đồng nghĩa của các địa phương khác nhau có thể đồng thời được dùng kiểu như: “mẹ ơi, con cụng chốc vào tường, đau đầu q”… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ng c a tr , vì v y m c tác u tiên tác ng n ng c a nó s l n hơn các mơi trư ng khác Như v y, phương ng c a tr trong trư ng h p này khơng ph thu c vào ý th c c a tr mà ch y u ph thu c vào thói qn, b n năng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C- Ph n k t lu n Nghiên c u s tác m u giáo l n là m t v n ng c a hồn c nh s ng i v i v n t v ng c a tr lý thú và có ý nghĩa thi t th c trong vi c giáo d c ngơn ng cho tr... lý c a tr tu i m u giáo 4 2 Vai trò c a hồn c nh, mơi trư ng s ng n ngơn ng giao ti p 4 3 M t s khái ni m cơ b n trong ph m vi nghiên c u 5 3.1 T v ng 5 3.2 Phương ng 5 Chương II: S tác 1 S tác 1.1 ng c a hồn c nh s ng n ngơn ng c a tr 6 ng c a gia ình 6 a bàn sinh s ng c a gia ình 6 1.2 Thành ph n gia ình 8 1.3 S tác 2 S tác 2.1 ng v m t... hình thành v n t v ng c a tr hi u rõ hơn v các khía c nh tác i u ch nh úng tr ng n v n t v ng c a tr , t n trong vi c giáo d c, ng th i ó có nh ng nh hình s phát tri n c a ngơn ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O 1 T v ng h c ti ng Vi t - Nguy n Thi n Giáp – NXB Giáo D c / 2 D n lu n ngơn ng - Nguy n Thi n Giáp (ch biên) – NXB Giáo 2005 D c / 2006 3 Ngơn ng h c xã h i - Nguy n Văn Khang... phát và ng u nhiên ây là i m phân bi t v i ý th c dùng ngơn ng c a ngư i trư ng thành 1.3 S tác ng v m t ngh nghi p và tu i ib m Bên c nh nh ng ngun nhân v a nêu thì s tác ng c a b m iv i vi c hình thành v n t v ng cu tr là r t l n Có hai y u t quan tr ng tác m nh m n ngơn ng t v ng c a tr t b m là v n ng tu i tác và ngh nghi p nh ng tr em là con u - tu i i c a b m còn tr và là nh ng ngư i trí th c thì... nhau Vì v y n u m t trong hai mơi trư ng này s d ng ngơn ng khơng lành m nh s gây ra nh ng tác ng tiêu c c thì mơi trư ng nào quan tr ng hơn và tác i v i ngơn ng tr Nhưng th c ch t ng n ngơn ng c a tr nhi u hơn? th y ư c i u này, ta s so sánh trư ng h p c a nh g tr nh ng tr khơng n trư ng và nh ng khía c nh tác n trư ng và ng theo chi u hư ng khác nhau gi a gia ình và nhà trư ng Trong trư ng h p tr... nghi p c a b m cũng tác làm ru ng thì ng n v n t v ng c a tr B m ng th i tr s có v n t liên quan n ngh làm ru ng như: cày, b a, c y, g t, trâu, bò, d n, sàng,…B m làm ngh d t thì tr s bi t thêm các t như bơng, thoi,…B m làm cơ quan thì v n t cua tr thư ng có là: cơng tác, x p, máy tính, …Nh ng v n t này tr thu ư c là do nghe th y t giao ti p c a b m v i ngư i khác ho c v i tr 2 S tác ng v phía nhà... ình và ngh nghi p, tu i tác c a b m Nhà trư ng là mơi trư ng quan tr ng th hai sau gia ình trong • vi c hình thành v n t v ng cho tr Nh ng tác ng c a tr bài h c • ư c th hi n rõ nh t ng c a nhà trư ng hai i m chính là n ngơn a i m nhà trư ng và các trư ng N u so sánh m c nh hư ng c a gia ình và nhà trư ng n vi c hình thành v n t v ng c a tr thì ta th y mơi trư ng gia ình có s tác ng n tr nhi u hơn... tác ng v phía nhà trư ng 2.1 a i m nhà trư ng Khi chưa i h c, mơi trư ng giao ti p ch y u c a tr là gia ình nhưng khi i h c nhà tr , m u giáo, tr có thêm nh ng m i quan h m i vì v y mơi trư ng giao ti p c a tr thay i th y rõ s tác v n t v ng c a tr , tơi s xem xét s tác ng c a nhà trư ng iv i ng ngơn ng c a nhà trư ng dư i s i sánh v i v n ngơn ng mà tr ti p thu ư c t gia ình Dư i ây tơi s xét hai góc... i h u như khơng bi t ngo i ng i u này là do s tác ng c a i u ki n kinh t xã h i cũng như t ng a phương khác nhau quy c i m chương trình giáo d c c a nh Khi chúng tơi h i ngư i nhà tr v vi c ph n ng c a tr v ng a phương khác thì ư c bi t m i iv iv nt u tr có ph n ng là bác b t v a nghe nhưng sau ó khi ư c gi i thích thì tr ch p nh n và hi u ư c 2.2 S tác ng thơng qua n i dung bài h c V n t v ng c a... n tho i và d y thêm cho tr v hi u bi t xã h i nhưng theo nghiên c u c a chúng tơi thì ph n a tr bi t ư c nh ng t thơng qua nhà trư ng Quan sát cho th y r ng nh ng tr lư ng t khơng tr c ti p tác tr ng ó i h c m u giáo thì s n tr c quan c a tr nhi u hơn so v i nh ng nhà M t khác, thơng qua nhà trư ng thì v n t v ng c a tr là nh ng tính t cũng phát tri n hơn c bi t là các tính t ch màu s c N u như khi . hồn cảnh sống đến sự hình thành và phát triển vốn từ vựng của trẻ em độ tuổi mẫu giáo - tức độ tuổi 3 -5, độ tuổi mà khả năng giao tiếp của trẻ cơ. Tác động của hồn cảnh sống đến vốn từ vựng ở trẻ độ tuổi mẫu A- Phần mở đầu 1. Lịch sử nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Ngơn ngữ trẻ em khơng

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w