1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án toán 9 tiết 1

38 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 911,5 KB

Nội dung

Tuần: 1 tiết 1 Ngày dạy : Bài 1: CĂN BẬC HAI I) MỤC TIÊU C ẦN ĐẠT : - HS nắm được đn, kí hiệu về CBH số học của một số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng kí hiệu này để so sánh các số. II) CHUẨN BỊ C ỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Thầy : giáo án, SGK, máy tính - Trò : xem lại CBH ở lớp 7 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. n đònh : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là CBH của một số a không âm ? Số dương a có mấy CBH ? 0 ?= ĐVĐ: giới thiệu chương và bài mới “ Căn bậc hai” 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV: giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học theo SGK/4 -GV: nêu VD SGK/4 -GV: với a ≥ 0 Nếu x a= thì x ? 0 và a = ? Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = ? -GV: nhận xét -GV: giới thiệu chú ý trong SGK/4 -GV: cho HS làm -GV: nhận xét -GV: gọi 3 HS làm -GV: nhận xét - GV: nhấn mạnh sự khác nhau giữa CBH và CBH số học của một số cho học sinh phân biệt .vd cbh số I) Căn bậc hai số học: Hs lắng nghe,ghi tập đònh nghóa: SGK/4 Hs xem vd Hs trả lời Nếu x a= thì x ≥ 0 và a = x 2 Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a Hs nhận xét 3 HS lên bảng làm bài a) 7 b) 8 c) 9 d) 1,1 Hs nhận xét a) 8 và – 8 b) 9 và – 9 c) 1,1 và – 1,1 ?2 ?2 ?3 ?3 học của 49 là 7, nên 49 có 2 cbh là 7 và –7. Ta có thể dùõng máy tính bỏ túi để tính cbh Hoạt động 2: Với a, b không âm, Nếu a< b => a ? b  yếu cầu học sinh lấy VD minh họa kết quả trên -GV: nhận xét -GV: nêu đònh lí SGK/5 -GV: giới thiệu và hướng dẫn HS làm VD 2 GV: gọi HS làm -GV: nhận xét -GV: cho HS quan sát SGK và hướng dẫn HS làm ví dụ 3  gọi 2 HS làm -GV: hướng dẫn kó cho HS cách nhận nghiệm -GV: nhận xét Hoạt động 3: Củng cố -GV: gọi HS lần lượt trả lời bài 1 SGK/ 6 -GV: nhận xét -GV: gọi 3 HS làm bài 2 SGK / 6 -GV: nhận xét -GV: gọi 2 HS làm bài bài 4 ( b,c ) SGK / 7 HD: b) 2 x = `14 => x =? => x =? c) x < 2 => x =? - GV: nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài . - Làm bài 3, 4(a,d), 5 SGK/ 6, 7 - Đọc “ Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài mới SGK/ 8 II) So sánh các CBH số học: Hs trả lời Hs : lấy vd Hs ghi tập Đònh lí : SGK/ 5 Hs làm vào tập như SGK a)4 15 b) 11 3 > > a/ x > 1 => x > 1 => x>1 b/ x < 3 => x < 3 => 0 <x < 3 HS trả lời miệng Hs nhận xét Bài 2 SGK / 6 a)2 3 b)6 41 c)7 49 > < > Bài 4 SGK / 7 Hs lên bảng làm: b) 2 x = `14 => x =7 => x = 49 c) x < 2 => 0< x< 2 IV) RÚT KINH NGHIỆM : ?4 ?5 ?5 ?4 - Tìm các CBH của a) 9 b) 4 9 c) 0,25 d) 2 Ngày dạy: Lớp: 9 - Tiết: 2 Bài 6 SGK/10 a) a ≥ 0 b) a ≤ 0 c) a ≤ 4 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 a) x 3 x 3 b) x 6 x 6 c) x 3 d) x 5 + - - + + - a)x 5 x 5 b)x 11 = =- = Tuần: 1 tiết 2 Ngày dạy : BÀI 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I) MỤC TIÊU: - Biết tìm điều kiện xác đònh của A và có kó năng tìm ĐKXĐ với A là biểu thức đơn giản. - Biết chứng minh 2 a a= và vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức . II) CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ ghi ?3 - HS ø : học bài , chuẩn bò bài tập đã dặn . III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là căn bậc hai số học ? Tìm căn bậc hai của 49 . bài 4d SGK/ 6+7 ĐVĐ: căn thức bậc hai có gì khác so với căn bậc hai của một số? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV: vẽ hình 2 SGK/8 lên bảng  yêu cầu HS tính cạnh AB ? (HD: dùng đònh lí Pytago trong tam giác vuông ) -GV: nhận xét -GV: giới thiệu A xác đònh khi A có giá trò không âm -GV: nêu và giải thích ví dụ 1 SGK/8 cho HS hiểu  gọi HS trình bày Bổ sung : bài 6 SGK/10 -GV: lưu ý HS khi giải bất phương trình Hoạt động 2: -GV: treo bảng phụ -GV: gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống ? I) Căn thức bậc hai: Hs vẽ hình vào tập AB 2 = 25- x 2 => AB= 2 25 x− Hs lắng nghe và ghi tổng quát: SGK/8 5 – 2x ≥ 0 = > x≤ 2,5 Bài 6 SGK/10 d) a ≥ 7 3 - II) Hằng đẳng thức 2 A A= a - 2 - 1 0 2 3 ?2 ? 1 ?3 ?3 ?2 (Gv hướng dẫn nếu cần thiết ) -GV: nhận xét -GV: có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 a và a ? Gợi ý: Nếu a < 0 thì 2 a = ? Nếu a ≥ 0 thì 2 a =? ( a ) -GV: nhận xét -GV: như vậy, không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. -GV: nêu đònh lí -GV: nhận xét -GV: để chứng minh 2 a a= ta cần chứng minh HD: -GV: theo đònh nghóa  a  ? 0 ( a≥ 0 ) -GV: yêu cầu HS chứng minh ( ) 2 2 a a= -GV: nhận xét -GV: cho HS tự đọc Ví dụ 2 trong SGK/9 -GV: nêu và hướng dẫn HS trình bày ví dụ 3 SGK/9 -GV: gọi 4 HS làm bài 7 SGK/ 10 (Làm miệng a, b - 2 bài còn lại làm vào tập ) -GV: nhận xét -GV: nêu chú ý SGK/10 2 A A= = A nếu A ≥ 0 2 A A= = - A nếu A < 0 -GV: giới thiệu ví dụ 4 ( ) 2 x 2 x 2 x 2- = - = - ( vì x ≥ 2 ) tương tự hãy tính 6 a với a < 0 - GV: nhận xét -GV: gọi 2 HS làm bài 8(a,d) SGK/10 -GV: nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài . - Làm bài 8(b,c) , 9, 10, 11, 12 SGK/ 10+11 - Tiết sau luyện tập a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Hs trả lời = -a = a Hs nhận xét Đònh lí: Với mọi số a, ta có 2 a a= Hs lắng ghe + HS trình bày bảng Chứng minh: SGK/9 Hs đọc vd Hs quan sát ghi tập + HS trình bày bảng Bài 7 SGK/ 10 a) 0,1 b) 0,3 c) – 1,3 d) – 0,16 Hs nhận xét Hs ghi tập Hs quan sát Hs: 6 3 3 a a a= =- ( vì a < 0 ) + 2 HS trình bày bảng Bài 8 SGK/10 a)2 3 d)3(2 a) - - V) RÚT KINH NGHIỆM: *RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần: 1 tiết 3 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: - HS biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. HS luyện tập về phép khai phương để tính giá trò biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình. - Rèn luyện kó năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa. II) CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, máy tính - HS ø : chuẩn bò trước các bài tập đã dặn III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1 n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : 2 A A= có nghóa là gì ? làm bài 11d , 12 a SGK/11 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -G: nêu bài 11 SGK/11 -G: gọi 4 Hs lên bảng làm bài ? Lưu ý: thứ tự thực hiện các phép tính -G: nhận xét -G: nêu bài 12 SGK/11 -G: A có nghóa khi nào ?  yêu cầu HS lên bảng trình bày ? -G:hd bài c và d lưu ý 1 + x 2 ? 0 -G: nêu bài 13 SGK/11 -G: ( ) 2 2 A ? A A = = -G: gọi 4 HS lên bảng trình bày ? Lưu ý điều kiện của ẩn. GV hd nếu cần thiết . Bài 11 SGK/11 a) 22 b) – 11 c) 3 d) 5 e) Bài 12 SGK/11 HS: A ≥ 0 Hs lên bảng a)2x +7 ≥ 0 => x ≥ - 3,5 b) –3x +4 ≥ 0 => x ≥ 4/3 c)– 1+x > 0 => x > 1 d) ∀ x ∈ R Bài 13 SGK/11 4 hs lên bảng a) – 7a b) 8a c) 6a 2 d) – 13a 3 Hs nhận xét -G: nhận xét -G: nêu bài 14 SGK/11 -G: ta có thể dùng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x 3 x ? ? ? ? ? - = - = + - -G: gọi HS lên bảng . GV quan sát hướng dẫn HS trình bày -G: nhận xét -G: nêu bài 15 SGK/11 -G: HD phân tích vế trái thành tích  giải phương trình tích. -G: gọi 2 HS làm bài ? -G: nhận xét, chú ý cách trình bài của hs Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà Xem và làm lại các bài tập . - Làm bài còn lại SGK/ 12 - Lưu ý a= b => a = b - Đọc trước bài mới SGK/ 12. Bài 14 SGK/11 Hs: nêu các hằng đẳng thức ( ) ( ) a) x 3 x 3+ - Hs lên bảng Hs nhận xét Bài 15 SGK/11 2 hs lên bảng a)x 5 x 5 = =- Hs nhận xét V) RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 1 tiết 1 Ngày dạy : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T 1 ) I) MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. - Biết lập hệ thức b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ ; h 2 = b’.c’ ; và củng cố đònh lí Pytago a 2 = b 2 + c 2 . - Biết vận dụng các hệ thức trên để làm bài tập. II) CHUẨN BỊ : - GV: giáo án, SGK, thước - HS : ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác, đònh lí Pytago. III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 n đònh 2. Kiểm tra bài cũ : ĐVĐ và giới thiệu chương. Chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông” là một ứng dụng của tam giác đồng dạng. 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động củaHS Hoạt động 1: -GV: treo H.1 SGK/64 và giới thiệu các kí hiệu trên hình . -GV: giới thiệu đònh lí 1 SGK/65 -GV: dựa vào đònh lí và hình vẽ, ta có hệ thức nào ? -GV: nhận xét -GV: ta chứng minh đònh lí trên HD: AC 2 = BC.CH ⇑ AC HC BC AC = ⇑ ∆ HAB ~ ∆ ABC -GV: hd chứng minh? I) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: Đ ònh lí 1: SGK/65 A c b c’ b’ B H C Hs: b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ hay AB 2 = BC.BH; AC 2 = BC.CH a HS nhận xét Hs lắng nghe, suy nghó HS: chứng minh Chứng minh: ∆ABC và ∆HAC có Â = HÂ ( 90 0 ) Góc C chung => ∆ HAB ~ ∆ ABC -GV: tương tự, ta có hai tam giác nào đồng dạng ? -GV: nhận xét -GV: đưa H.5 bài 2 SGK/68  yêu cầu 2 HS lên bảng tính x, y ? -GV: nhận xét Hoạt động 2: -GV: yêu cầu HS đọc đònh lí 2 SGK/65 -GV: để chứng minh AH 2 = HB.HC ta làm sao ? -GV: hd HS chứng minh -GV: treo H.2 SGK/66 GV: tính AC  để tính AC ta làm sao ? -GV: nhận xét -GV: gọi HS tính BC -GV: nhận xét Hoạt động 3: Củng cố -GV: gọi HS lần lượt nhắc lại 2 đònh lí và công thức Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà AC HC BC AC = ⇒ AC 2 = BC.CH Hs: ∆ ABC ~ ∆ HBA => AC 2 = BC.CH Bài 2 SGK/68 x y 1 4 HS1:x 5 HS2 : y 2 5 + = + = II) Một số hệ thức liên quan tới đường cao: Hs đọcĐònh lí 2: SGK/65 Hs: AH 2 = HB.HC ⇑ AH CH BH AH = ⇑ AHB ~ CHAD D +H: trình bày Chứng minh: ∆AHB và ∆CHA có HÂ 1 = HÂ 2 = 90 0 Â = BÂ ( cùng phụ B) => ∆AHB ~∆CHA AH BH CH AH Þ = ⇒ AH 2 = BH.CH VD2: SGK +Hs: tính BC Hs nhận xét +HS: BD 2 = AB.BC (2,25) 2 = 1,5 . BC BC = 3,375m AC = BC + AB = 4,875m ?1 ?1 [...]... 38, 39 SGK/23 - G: nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’ ) - Học bài - Xem lại cáh sử dụng bảng CBH - Đọc “ Có thể em chưa biết” - Làm bài 40, 41 SGK/ 23 - GV hướng dẫn HS làm bài - Đọc trước bài mới SGK/ 24 ?3 x 2 = 0, 398 2 ỉx = 0, 398 2 ÷ ư ì ï ï ÷ ç Þ ç í ÷ ç ï ç x =- 0, 398 2 ÷ ÷ è ø ï ỵ ì x » 0,6 311 ï Þ ï í ï x » - 0,6 311 ï ỵ Bài 41 SGK/23 91 1 ,9 » 30, 19 91 19 0 » 3 01 ,9 0, 0 91 19 » 0,30 19 0,00 0 91 19 . .. DUNG BÀI DẠY : 1 Kiểm tra bài cũ :(8’ ) HS1: làm bài 28c, 30a SGK /18 + 19 HS2: làm bài 28a, 30b SGK /18 + 19 2 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (10 ’ ) Bài 32 SGK/ 19 -G: cho HS đọc bài 32 SGK/ 19 9 4 25 49 a) 1 5 0, 01 =  yêu cầu 2 HS làm bài 32(a,c) ? 16 9 16 9 HD: 5 7 1 7 1 = = d) áp dụng hằng đẳng thức A2 – B2 10 0 4 3 10 12 -G: nhận xét -G: cho HS đọc bài 34 SGK/ 19 nửa lớp làm... và trò Hoạt động 1: (5’ ) -G: giới thiệu bảng CBH theo SGK/ 20 + 21 Ghi bảng I) Giới thiệu bảng: SGK/ 20 + 21 Hoạt động 2: (28’) -G: treo bảng phụ vẽ mẫu 1 SGK/ 21 -GV hướng dẫn HS cách tìm 1, 68 theo SGK/ 21 II) Cách dùng bảng: 1) Tìm CBH của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10 0: Vd1: 1, 68 = 1, 296 -G: treo bảng phụ vẽ mẫu 2 SGK/ 21 -GV hướng dẫn HS cách tìm Vd2: 39, 18 = 6,2 59 39, 18 theo SGK/ 21 -G: gọi 2 HS dùng... trả lời 52 = 11 7 ?4 b) 2 2a 2 b 4 a b = 50 5 2ab 2 = 16 2 -G: nhận xét Hs nhận xét Hoạt động 3: Củng cố (5’) -G: nêu quy tắc khai phương một thương và chia 2 Bài 28 SGK /18 CBH ? -G: gọi 4 HS làm bài 28(a,c), bài 29( b,d) SGK /18 + 19 ? Bài 29 SGK/ 19 b a 9 17 15 1 c) 6 a) 1 7 d)2 b) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’ ) - Học bài , xem lại các ví dụ - Làm bài 28(b,d) , 29( a,b), 30, 31 SGK /18 + 19 - GV hướng... SGK/ 19 -G: để giải phương trình này ta làm sao ? -G: HD: rút gọn  phân tích thành tích ( nếu có )  giải phương trình -G: gọi 2 HS lên bảng làm bài 33(b,c) SGK/ 19 16 5 2 − 12 4 2 = b) 16 4 (16 5 − 12 4). (16 5 + 12 4) = 16 4 Bài 34 SGK/ 19 3 3 a) a.b2 = - a.b2 2 4 a b a.b 2 3 27(a − 3) 2 b) = a−3 = 4 48 Hs nhận xét Bài 35 SGK/20 a)  x – 3  = 9 * x – 3 = 9 ⇒ x = 12 *x–3= -9 x=-6 b)  2x + 1  = 6 * 2x + 1. .. 13 2 − 12 2 = (13 − 12 ) (13 + 12 ) = 5 b) c) -G: nhận xét -G: nêu bài 23 SGK /15 HD: a và b nghòch đảo khi nào ? ( khi a.b = - 1 ) 11 7 2 − 10 8 2 = (11 7 − 10 8) (11 7 + 10 8) = 45 313 2 − 312 2 = ( 313 − 312 )( 313 + 312 ) =25 Hs nhận xét Bài 23 SGK /15 a) VT = 1 = VP b) -GV quan sát hướng dẫn HS trình bày -G: nhận xét -G: nêu bài 24 SGK /15 HD: áp dụng hằng đẳng thức ( A + B )2 ( A – B )2 -G: gọi 2 HS lên bảng rút... SGK /17 -G: gọi HS nhắc lại quy tắc chia hai CBH ? -GV hướng dẫn HS trình bày VD2 SGK /17 -G: gọi 2 HS làm ?3 Hs nhận xét 2) Quy tắc chia hai CBH: Hs suy nghó Hs lắng nghe,ghi tập Hs nhắc lại Hs làmVd2: SGK /17 2 hs lên bảng ?3 a) -G: nhận xét A =? B  GV nêu chú ý SGK /18 -G: hướng dẫn HS trình bày Vd3 SGK /18 -G: biểu thức -G: gọi 2 HS làm ?4 14 7 19 6 = = 10 0 50 10 000 0,0 19 6 = 99 9 = 11 1 52 b) = 11 7 Hs... 9 25 9 25 : -G: HD HS tính = : =? 16 36 16 36  yêu cầu HS tính tiếp theo ? -G: nhận xét -G: cho HS làm -G: muốn khai phương một thương ?2 Hs nhắc lại II) Áp dụng: 1) Quy tắc khai phương một thương : Hs: phát biểu như SGK Hs nhắc lại Vd1: SGK /17 25 25 5 = = H s a) 12 1 12 1 11 3 5 9 9 25 9 25 : b) = : = : = 4 6 10 16 36 16 36 ?2 a) Hs lên bảng 225 15 225 = = 256 256 16 b) -G: nhận xét -G: muốn chia hai... 0,6 311 ï Þ ï í ï x » - 0,6 311 ï ỵ Bài 41 SGK/23 91 1 ,9 » 30, 19 91 19 0 » 3 01 ,9 0, 0 91 19 » 0,30 19 0,00 0 91 19 » 0,030 19 Bài 38 SGK/23 5,4 » 2,323 7,2 » 2,683 9, 5 » 3,082 31 » 5,568 68 » 8,246 Bài 39 SGK/23 11 5 » 10 ,7238 232 » 15 ,2 315 5 71 » 23, 895 6 96 91 » 98 ,44 29 - Ngày dạy: - Ngày soạn: Lớp: 9 - Tiết: 6 - Tuần: 4 TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( T2 ) I) MỤC TIÊU: - Củng cố đònh nghóa các tỉ số lượng giác của... Tìm CBH của số lớn hơn 10 0 Vd3: SGK/ 22 ?2 a) 91 1 = 9, 11 .10 0 » 30 ,18 b) 98 8 = 9, 88 .10 0 » 31, 43 3) Tìm CBH của một số không âm và nhỏ hơn 1: Vd4: SGK/ 22 -G: nêu chú ý SGK/ 22 -G: x 2 = 0, 398 2 ỉx = 0, 398 2 ư ì ï ÷ ÷ çí Þ x = L çï ÷ çï ÷ çï x =- 0, 398 2 ø ÷ è ỵ  yêu cầu HS tra bảng để tìm x ? -G: nhận xét -G: yêu cầu HS cho một vài VD để tra bảng -G: nêu bài 41 SGK/23  yêu cầu 4 HS làm bài ? + 4 HS trình . SGK /15 Hướng dẫn: Bài 22 SGK /15 a) 22 12 13 − = )12 13) (12 13( +− = 5 b) 22 817 − = ) 817 )( 817 ( +− = 5.3 = 15 c) 22 10 811 7 − = )10 811 7) (10 811 7( +− = 45 22 312 313 − = ) 312 313 )( 312 313 (. SGK/ 19 b) 0 19 6 ,0 = 10 000 19 6 = 10 0 14 = 50 7 Hs nhận xét 2) Quy tắc chia hai CBH: Hs suy nghó Hs lắng nghe,ghi tập Hs nhắc lại Hs làmVd 2 : SGK /17 2 hs lên bảng a) 11 1 99 9 = 11 1 99 9 =. bài 19 , 20, 21, 22SGK/ 15 - Tiết sau LT Hướng dẫn: Bài 22 SGK /15 a) ( ) ( ) 2 2 13 12 ? ? ? ? ?- = + - = = 7 . 1, 2 . 5 = 42 Hs 40. 810 = 10 0.4. 81 = 9. 2 .10 = 18 0 Hs nhận xét a) 225.64.0 .16 .0

Ngày đăng: 11/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w