được biểu hiện là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất trong khu
Lời nói đầu Để thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, Việt Nam cần có một lợng vốn đầu t, vợt ra ngoài khả năng tự cung tự cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và tài trợ và các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn thì việc đa dạng hoá các hình thức đầu t thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất cần thiết. Trên thế giới cũng nh trong khu vực đã và đang áp dụngnhiều hình thức thu hút vốn đầu t rực tiếp nớc ngoài. Trong đó mô hình KCN tập trung đợc nhiều quốc gia thừa nhận và áp dụng. Ngoài khả năngthu hút vốn đầu t, mô hình này còn là giải pháp lớn về công nghệ, kinh nghiệm quản lý để thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. ở Việt Nam, một loại các KCN tập trung đã đợc thành lập vào đầu những năm 90 tại các địa phơng có điều kiện thuận lợi. Đó là chủ trơng kịp thời, đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của thòi đại và thực tiễn đất nớc. Quảng Ngãi là một tỉnh có KCN tập trung đựoc thành lập gần đây nhng đã thu đợc một số kết quả khả quan. Đến nay Quảng Ngãi có 03 KCN tập trung chính thức đựơc Chính Phủ phê duyệt và cấp giấy phép hoạt động, trong đó có KCN tập trung Dung Quất là một KCN trọng điểm quốc gia với nhà máy lọc dầu số 1. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy trong những năm qua hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi vẫn còn nhiều tồn tại và yếu kém về nhiều mặt, những tồn tại này đã và đang cản trở hiệu quả hoạt động của các KCN tập trung. Vì vậy, cần nghiêm túc nghiên cứu các vấn đề thuộc lý luận, cũng nh thực tiễn việc phát triển các KCN tập trung ở Quảng Ngãi để làm luận cứ khoa học cho việc ra các chính sách, biện pháp phù hợp. Đề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi sẽ nghiên cứu một số vấn đề thuộc lý luận về KCN tập trung, phân tích và đấnh giá các kết quả hoạt động cũng nh những vấn đề còn 1 tồn đọng và yếu kém của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi. Từ đó nêu ra một số giải pháp chủ yếu để khắc phục những yếu kém đó. Nội dung của Chuyên đề gồm có 3 chơng: Chơng1: Những lý luận chung về KCN tập trung. Chơng 2: Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi . Do điều kiện và trình độ có hạn nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn. 2 Chơng 1. những lý luận chung về Khu công nghiệp tập trung 1.1 khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất trong khu. Theo quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành ngày 24/4/1997 của Chính Phủ,KCN tập trung là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có gianh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính Phủ hoặc Thủ Tớng Chính Phủ quyết định thành lập. Trong KCN tập trung có thể có doanh nghiệp KCX. Nh vậy, có thể hiểu KCN tập trung là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng có thuận lợi về các yếu tố địa lý tự nhiên , về kết cấu hạ tầng, xã hội . để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t nớc ngoài ) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lý các Doanh nghiệp công nghiệp và các Doanh nghiệp dịch vụ, nhằm đạt kết quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh. Sản phẩm của KCN tập trung đợc tiêu dùng chủ yếu ở nớc sở tại cho nên những ngành nghề ở KCN tập trung phải đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của thị trờng nội địa. So với hàng nhập khẩu, hàng ở KCN tập trung có nhiều lợi thế về chi phí vận tải, thuế ( đợc u đãi thuế) thủ tục nhập khẩu . Nếu trong KCN tập trung có các Doanh nghiệp chế xuất thì nhà đầu t nớc sở tại còn phải xem xét cả khả năng xuất khẩu. 3 KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị, phân bố dân c hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN phải đảm bảo những điều kiện sau: + Có khả năng dựng kết kết cấu hạ tầng thuận lợi có hiệu quả, có đất để mở rộng và nếu có thể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN và quy mô xí nghiệp phải phù hợp với công nghệ chính gắn kết với kết cấu hạ tầng. + Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đầu t, quản lý và điều hành nhanh nhạy, ít đầu mối. + Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối thuận lợi, có cự ly vận tải thích hợp. + Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm. + Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả và số lợng lẫn chất lợng với chi phí tiền lơng thích hợp 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong KCN là Doanh nghiệp thuê đất hoặc thuê nhà xởng trong KCN, sử dụng có trả tiền các công trình kết cấu hạ tầng, tổ chức kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy định của Nhà nớc. Doanh nghiệp chế xuất là Doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đợc thành lập và hoạt động theo quy chế KCN, KCX ,KCNC. Công ty phát triển hạ tầng KCN là Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế trong nớc hoặc Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , đầu t xây dựng kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng KCN. Ban quản lý KCN địa phơng: là cơ quan trực tiếp quản lý KCN, có trách nhiệm quản lý các công ty phát triển hạ tầng KCN và các Doanh nghiệp theo điều lệ quản lý KCN. 4 1.1.3 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và việc hình thành các Khu công nghiệp tập trung. Để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, mỗi quốc gia cần có một môi trờng đầu t thuận lợi bao gồm môi trờng pháp lý và môi trờng kinh doanh . + Môi trờng pháp lý: Nếu nh sự ổn định về chính trị trong nớc đợc duy trì là yếu tố đầu tiên đảm bảo thu hút FDI vào trong nớc thì môi trờng pháp lý là bộ phận quan trọng không thể thiếu của môi trờng đầu t. Môi trờng pháp lý hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế là một cơ sở quan trọng để nhà đầu t lựa chọn và quyết định đầu t. + Môi trờng kinh doanh :Đợc coi là thuận lợi khi ít nhất hội tụ đủ các yếu tố nh: kết cấu hạ tầng tơng đối hiện đại, hệ thồng tài chính tiền tệ ổn định, hoạt động có hiệu quả an ninh kinh tế và an toàn xã hội đợc bảo đảm . Hai nhân tố trên là điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên quyết cho việc thu hút FDI. Song thực tế nó cũng là điểm yếu mà tất cả các nớc đang phát triển gặp phải,mà không dễ gì khắc phục trong một sớm một chiều. Các nớc đang phát triển cha có đợc hệ thống Pháp luật hoàn hảo cùng với môi trờng kinh doanh thuận lợi nên việc đáp ứng những điều kiện của nhà đầu t nớc ngoài không thể thực hiện trong thời gian gắn. Yếu tố gây nên tình hình này chính là những hạn chế về vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Giải pháp để khắc phục mâu thuẫn trên đã đợc nhiều nớc đang phát triển tìm kiếm lựa chọn và thực tế đã thành công ở nhiêu nớc đã dựng kết KCN tập trung, qua đó thu hút FDI trong khi cha tạo đợc môi trờng đầu t hoàn chỉnh trên phạm vi cả nớc. Sản xuất công nghiệp phải xây dựng thành từng khu, bởi vì hoạt động công nghiệp là loại hoạt động khẩn trơng, nhanh nhạy, kịp thời thích ứng với sự biến đổi của thị trờng, của những tiến bộ kỹ thuật- công nghệ, là một loại hoạt động rất chính xác, ăn khớp và đồng bộ. Hơn nữa, theo quan niệm của CNH HĐH thì quy mô xí nghiệp phần nhiều là 5 vừa và nhỏ nhng không phải tồn tại tản mạn, đơn độc mà nằm trong sự phân công sản xuất liên hoàn ngày càng rộng rãi. Tình chất đặc thù đó của hoạt động công nghiệp đòi hỏi tính đồng bộ, chất lợng cao của cơ sở hạ tầng, đòi hỏi sự quản ký và điều hành nhanh nhạy, ít đâu mối, thủ tục đơn giản. Hơn nữa, sự tồn tại tập chung của công nghiệp sẽ tại điều kiện thuận lợi cho quản ký Nhà nớc nh kịp thời nắm bắt tình hình, kịp thời xử lý các vụ việc phát sinh .Những xí nghiệp quy mô lớn với khả năng và sức mạnh của nó, có thể tồn tại riêng biệt trên một địa điểm nhất định. Còn xí nghiệp vừa và nhỏ, muốn hoạt động có hiệu quả cần đợc quy tụ vào một khu vực nhất định, nơi đã có sẵn cơ sở hạ tầng và dịch vụ, có sẵn bộ máy quản lý, đợc hởng những thủ tục đơn giản, nhanh nhạy. Về cơ bản,KCN tập trung nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu t, chủ yếu là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành chế tạo , chế biến gia công xuất khẩu. Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng của việc hình thành KCN tập trung là để tăng hiệu quả vốn đầu t hạ tầng. Trong KCN tập trung các Doanh nghiệp dùng chung các công trình hạ tầng nên giảm bớt chi phí trên một đơn vị diện tích và đơn vị sản phẩm, thực hiện phát triển theo một quy hoạch thống nhất kết hợp với quy hoạch phát triển ngành và phát triển lãnh thổ. Mặt khác, việc tập trung các Doanh nghiệp trong KCN tập trung sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trờng sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các Doanh nghiệp công nghiệp có điều kiện thuận lợi liên kết hợp tác với nhau, trao đổi công nghệ mới nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh. Ngoài ra KCN tập trung còn là mô hình kinh tế năng động phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Trong việc phát triển và quản lý các khu này, các thủ tục hành chính đang đợc giảm thiểu đến mức tối đa thông qua cơ chế một cửa tập trung vào ban quản lý các khu đó. Những chính sách áp dụng trong KCN tập trung gắn quyền lợi và nghĩa vụ nhà đầu t với một hợp đồng, giảm thiểu thủ tục hành chính, cùng với hệ thống quy định hữu hiệu cho sản xuất kinh doanh, do đó tạo đợc sự an toàn , yên tâm cho các nhà đầu t. 6 1.2 Một số vấn đề Pháp lý về Khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam. 1.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Khu công nghiệp tập trung. Tháng 12năm 1987, Quốc hội nớc ta thông qua luật đầu t nớc ngoài ,tạo điều kiện pháp lý quan trọng thu hút đầu t nớc ngoài, làm tiền đề cho sự gia đời của KCN ở nớc ta. Ngày 28/12/1994, quy chế KCN theo nghị định 129/CP của Chính phủ đợc ban hành. Ngày 24/4/1997, Chính phủ ban hành nghị định 36/CP về quy chế KCN, KCX, KCNC. Bộ Kế Hoạch và Đầu T, Bộ Xây Dựng, Bộ Công Nghiệp, Bộ Thơng Mại, Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng, Bộ Tài Chính, Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, Tổng Cục Hải Quan, Phòng Thơng Mại và Công nghệp Việt Nam đã ban hành thông t các thông t hớng dẫn thực hiện nghị định 36/ CP điều kiện thuận lợi cho Ban quản lý cấp tỉnh thực hiện quản lý Nhà nớc đối với các KCN tập trung. Theo quy định trong nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 có một số khái niệm cơ bản sau: + KCN tập trung là các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất cho công nghiệp, có ranh giới xác định không có dân c sinh sống do Chính Phủ hoặc Thủ Tớng Chính Phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. + Doanh nghiệp KCN: là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong KCN, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ , doanh nghiệp KCN thuê đất hoặc nhà xởng trong KCN, sử dụng có trả tiền các công trình kết cấu hạ tầng, tổ chức sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy định của Nhà nớc. 7 + Công ty phát triển hạ tầng KCN: là một doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế trong nớc hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t xây dựngvà kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng KCN. + Ban quản lý địa phơng: là cơ quan trực tiếp quản lý KCN, có trách nhiệm quản lý các công ty phát triển hạ tầng KCN và các doanh nghiệp KCN theo điều lệ quản lý KCN. Bên cạnh nghị định 36/CP quy định quy định quy chế hoạt động của KCN, các văn bản pháp quy khác có liên quan đến hoạt động của KCN có thể phân thành các nhóm : + Các văn bản liên quan đến hoạt động đầu t vào KCN trong đó đáng chú ý nhất là Luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc. + Các văn bản liện quan đến hoạt động xuất khẩu . + Các văn bản liên quan đến hoạt động tài chính . + Các văn bản liên quan đến quản lý lao động. + Các văn bản liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ Môi trờng . + Các văn bản liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai và xây dựng cơ bản. 1.2.2. Một số quy định chung 12.2.1 Những doanh nghiệp đợc phép thành lập trong Khu công nghiệp tập trung Theo quy định của nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ ban hành kèm theoquychế KCN, KCX, KCNC trong KCN có các loại hình Doanh nghiệp KCN sau: + Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế . + Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài . + Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. 8 Các Doanh nghiệp công nghiệp muốn dợc phép thành lập trong KCN phải đáp ứng đợc các điều kiện phù hợp với quy hoạch về ngành nghề, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm, đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ, sử dụng thiết bị công nghệ, bảo đảm môi trờng môi sinh an toàn lao động. 1.2.2.2. Các lĩnh vực đợc phép đầu t Trong KCN tập trung, các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, các Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào các lĩnh vực sau: + Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng. + Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu , tiêu thụ tại thị trờng trong nớc, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ. + Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp. + Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới. Trong đó các ngành công nghiệp đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t là : cơ khí, luyện kim, công nghệ thông tin, hoá chất, hoá dầu, công nghệ hàng tiêu dùng và một số ngành khác. 1.2.3 Quản lý Nhà nớc đối với Khu công nghiệp tập trung. * Nội dung và cơ chế quản lý Nhà nớc đối với KCN tập trung Tham gia quản lý Nhà nớc đối với KCN tập trung gồm Bộ Kế Hoạch và Đầu T , Bộ Xây dựng , Bộ khoa học Công nghệ và môi trờng Bộ công nghiệp và Bộ Thơng Mại, Ban tổ chức Chính phủ , Ban quản lý KCN Việt Nam và tỉnh thành phố nơi có KCN. Về cơ bản, quản ký Nhà nớc đối với KCN tập trung cũng có những nội dung chủ yếu nh quản ký nhà nớc trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, Tuy nhiên, xét dới giác 9 độ quả trình hình thành và phát triển của KCN, KXC nội dung quản ký Nhà nớc đối với KCN, KCX có thể chia làm ba giai đoạn: + Vận động đầu t thành lập KCN, KCX và Doanh nghiệp trong đó. +Thẩm định và cấp giấy phép đầu t. + Quản ký hoạt động của KCN, KCX sau khi đã thành lập. KCN tập trung đợc quản lý theo cơ chế dịch vụ một cửa. Mục đích của cơ chế này là giúp các Doanh nghiệp trong KCN tập trung tránh đợc tối đa tệ quan liêu, hành chính giấy tờ, thủ tục rờm rà .Quản lý theo cơ chế một cửa là tạo ra một cơ quan quản lý Nhà nớc có thể đứng ra giải quyết, hoặc phối hợp với các cơ quan khác giải quyết mọi công việc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong khu . Ban quản ký KCN, KCX là cơ quan quản lý Nhà nớc đợc Thủ Tớng Chính phủ thành lập để quản lý các KCN, KCX theo cơ chế một cửa. Ban quản lý KCN, KCX có quyền hạn và nhiệm vụ nh sau: + Xây dựng điều lệ hoạt động KCN, KCX. +Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch chi tiết KCN, KCX. Vận động đầu t vào KCN, KCX. + Hớng dẫn đầu t thẩm định và cấp giấy phép đầu t vào KCN, KCX theo uỷ quyền. + Theo dõi kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu t, hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh , các tranh chấp kinh tế trong KCN,KCX + Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động , kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của Pháp luật về lao động, thoả ớc lao động tập thể, an toàn lao động, tiền lơng. + Quản lý hoạt động dịch vụ trong KCN, KCX. 10 [...]... dù ở các KCN tập trung ngời ta chủ yếu thực hiện các hoạt động sản xuất, tiêu dùng, lắp ráp các KCN tập trung có thể chuyển giao một số công nghệ và giúp đỡ 17 kỹ thuật cho các nhà cung cấp địa phơng hoặc cho các công ty sản xuất chi tiết trong sản phẩm của KCN tập trung Sau đây là bảng phân loại trình độ công nghệ: Bảng 1: Phân loại trình độ công nghệ các Doanh nghiệp KCN Trình độ công nghệ so với... trung là nơi tiếp nhận các nhà máy, xí nghiệp đó và tạo nên một địa bàn sản xuất đồng bộ tập trung Thông qua đó vấn đề bảo vệ môi trờng và giữ gìn an ninh đợc thực hiện đầy đủ hơn bởi vì các KCN tập trung đều nằm trong quy hoạch phát triển bền vững của địa phơng 1.5 sự cần thiết và khả năng xây dựng Khu công nghiệp ở việt nam 1.5.1 Sự cần thiết xây dựng các Khu công nghiệp ở Việt Nam 1.5.1.1 Yêu cầu chung... hoạch và phát triển không đều, có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng, công nghiệp chủ yếu tập trung ở Băng Cốc và các vùng lân cận, trong khi các vùng và các địa phơng khác vẫn còn nghèo nàn kém phát triển + Cơ cấu các ngành công nghiệp cha cân đối Thái Lan mới phát triển ngành công nghiệp nhẹ, chế biến còn thiếu các ngành công nghiệp nặng then chốt nh sắt thép, hoá dầu, chế tạo trong KCN, Mặt khác... của một số nớc trong xây dựng và phát triển kcn tập trung 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế của Trung Quốc Mô hình đặc khu kinh tế của Trung quốc cũng có những đặc trng cơ bản giống các KCN ở các nớc khác nhng mục tiêu của đặc khu kinh tế của Trung quốc đợc đề ra lớn hơn và lĩnh vực kinh doanh rộng hơn Đến nay Trung quốc đã xây dựng đợc 05 đặc khu kinh tế là Chu Hải, Sán Dầu, Thẩm Quyến, Hạ... việc hình thành đặckhu kinh tế cả Trung Quốc là cửa ngõ mở ra bên ngoài, thu hút vốn đầu t Đặc khu kinh tế là nơi thực thực hiện các chính sách thể chế mới của Trung Quốc, nếu thành công sẽ áp dụng cho các khu vực khác trong nớc Sau gần 20 năm thành lập, mô hình đặc khu kinh tế của Trung Quốc tỏ ra rất thành công, đợc các nớc đánh giá cao Khimới thành lập, xuất pháp điểm của các đặc khu kinh 12 tế rất... trạng nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, cơ cấu kinh tế què quặt, trình độ khoa học và công nghệ còn thấp Trải qua hơn 30 năm thực hiện Công nghiệp hoá, nền kinh tế nớc ta đã xây dựng đợc một số ngành công nghiệp nh năng lợng, cơ khí, hoá chất, luyện kim, dệt 22 và một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Tuy nhiên do chịu ảnh hởng của nhiều cuộc chiến tranh liên tiếp , lại tiến hành Công nghiệp. .. khi đợc đặt ở các vùng sẽ thúc đẩy phát triển các vùng đó thông qua lao động vào làm việc trong KCN tập trung, sử dụng tài nguyên trong vùng, ảnh hởng tới các doanh nghiệp trong vùng thông qua các đơn đặt hàng sản xuất phục vụ hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN tập trung 20 Do tập trung các Doanh nghiệp trong phạm vi hẹp, KCN giúp ích cho việc quản lý đất nớc đợc tiến hành một cách hiệu quả nh... nhà đàu t ,diện mạo của ngành công nghiệp Quảng Ngãi nói riêng và toàn tỉnh nói chung đã có sự thay đổi ,phát triển rõ rệt + Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 1000 tỷ đồng tăng gấp 1,8 lần so với năm 1995, là năm đầu tiên mà ngành công nghiệp đạt trong GDP toàn tỉnh từ 16,7% ở năm 1996 tăng lên 21,6% ở năm 2000 + Sau 2 năm thành lập các khu công nghiệp Quảng Ngãi ( không kể KCN... ) 1.4.2 Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Cùng với thu hút đầu t nớc ngoài, việc tiếp thu công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nhà đầu t đợc thực hiện khá tốt thông qua các KCN tập trung Để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị trờng nội địa, các nhà đầu t thờng đa vào KCN tập trung các công nghệ tơng đối hiện đại, công nghệ thuộc loại... nông thôn, các KCN tập trung tác động trực tiếp đến sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp 1.4.7 Phát triển đô thị, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh Với mục tiêu chỉnh trang các đô thị theo hớng hiện đại, văn minh và bảo vệ môi trờng hiện nay, phải di rời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp trong các đô thị ra vùng ngoại thành KCN tập trung là nơi tiếp nhận . về Khu công nghiệp tập trung 1.1 khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung. Chính Phủ,KCN tập trung là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có gianh