Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
LOGO ĐỀ TÀI: KÍ SINH TRÙNG GIUN MÓC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG CẤP PHƯƠNG NAM BỘ MÔN: Y HỌC CƠ SỞ Thực hiện: nhóm 1 LOGO Thực hiện: nhóm 1 MỤC LỤC 1 Chu kì phát triển & triệu chứng lâm sàng 2 Điều trị và dự phòng 3 4 Giới thiệu LOGO Giới thiệu Tên khoa học: Ancylostoma duodenale Giun trưởng thành có màu trắng đục, thân dài, miệng có bộ phận sắc bén để bám vào thành ruột. Thực hiện: nhóm 1 LOGO Giun đực dài 5-11mm ngang 0,3-0,45 mm Giun cái dài 9-13 mm ngang 0,35-0,6 mm Giới thiệu Thực hiện: nhóm 1 LOGO Hình Thể Thực hiện: nhóm 1 LOGO Vị trí kí sinh Giun móc kí sinh ở tá tràng, ngoạm vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn và chống lại nhu động ruột Cả giun đực và giun cái trưởng thành đều sống kí sinh. Thực hiện: nhóm 1 LOGO Dinh dưỡng Giun móc ăn máu, hồng cầu, ăn sắt trong hồng cầu,… Những chất dinh dưỡng giun móc chiếm của vật chủ là những chất đã được đồng hóa. Giun móc hút máu và thải máu ra hậu môn giun sau 1-4 phút. Thực hiện: nhóm 1 LOGO Chu kì phát triển Thực hiện: nhóm 1 3 2 1 4 5 LOGO Trứng giun bắt buộc phải có thời gian phát triển ở ngoại cảnh thành ấu trùng mới có khả năng xâm nhập cơ thể. Hầu hết trứng giun móc không nở được ở nhiệt độ trên 45 0 C, ấu trùng bị diệt trong vòng 90 phút. Chu kì phát triển Thực hiện: nhóm 1 LOGO Thực hiện: nhóm 1 Chu kì phát triển [...]... 0,5-0,7 mm, có khả năng xâm nhập vào cơ thể người qua da và niêm mạc Thực hiện: nhóm 1 LOGO Chu kì phát triển Thực hiện: nhóm 1 LOGO Chu du ấu trùng Da Thực hiện: nhóm 1 Phổi Ruột non LOGO Triệu chứng Khi ấu trùng giun móc chui qua da, thường phát hiện thấy ở vùng da của bàn chân, các kẽ ngón chân, ngón tay có những nốt mẩn đỏ, ngứa ngáy rất khó chịu với biểu hiện của triệu chứng viêm da Thực hiện:... dạ dày, phát triển thành giun trưởng thành kí sinh ở tá tràng hoặc ruột non Thực hiện: nhóm 1 LOGO Giun trưởng thành Thực hiện: nhóm 1 LOGO Giun trưởng thành Thực hiện: nhóm 1 LOGO Triệu chứng Giun móc trưởng thành dùng răng ngoạm vào thành ruột để hút máu gây biểu hiện: Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn… Thiếu máu mãn tính: • Da xanh • Trẻ suy dinh dưỡng, còi cọc • Người lớn RLTK: nhức đầu,... nhưng cũng có thể kéo dài tới 2 tuần rồi tự biến mất Biểu hiện này thường không để ý, dễ bị bỏ qua hoặc hiếm thấy Thực hiện: nhóm 1 LOGO Triệu chứng Ấu trùng chui qua da, theo đường tĩnh mạch tới tim rồi tới phổi, chọc thủng mao mạch vào phế nan gây hội chứng Loeffler Thực hiện: nhóm 1 LOGO Hội chứng Loeffler Ấu trùng giun móc ở phổi sẽ kích thích đường hô hấp gây ho, có thể có đờm lẫn máu, người bệnh... nhất Albendazole 400 mg liều duy nhất Thực hiện: nhóm 1 LOGO Dự phòng Cần giáo dục ý thức vệ sinh, kiến thức phòng bệnh Vệ sinh cá nhân Vệ sinh môi trường cũng cần thiết để diệt trứng, ấu trùng giun móc bằng cách rắc vôi bột, muối vào những chỗ đất có khả năng bị ô nhiễm nặng như chung quanh các hố xí có chứa nguồn phân thải Thực hiện: nhóm 1 LOGO Thank You ! LOGO ...Chu kì phát triển Trứng ở ngoại cảnh, gặp nhiệt độ 250C-350C sau 1 ngày sẽ phát triển thành ấu trùng giai đoạn I Thực hiện: nhóm 1 LOGO Chu kì phát triển Ấu trùng GĐ I Thực hiện: nhóm 1 LOGO Chu kì phát triển Ấu trùng giai đoạn I có . dưỡng Giun móc ăn máu, hồng cầu, ăn sắt trong hồng cầu,… Những chất dinh dưỡng giun móc chiếm của vật chủ là những chất đã được đồng hóa. Giun móc hút máu và thải máu ra hậu môn giun sau. hiện: nhóm 1 3 2 1 4 5 LOGO Trứng giun bắt buộc phải có thời gian phát triển ở ngoại cảnh thành ấu trùng mới có khả năng xâm nhập cơ thể. Hầu hết trứng giun móc không nở được ở nhiệt độ trên. nhóm 1 LOGO Hình Thể Thực hiện: nhóm 1 LOGO Vị trí kí sinh Giun móc kí sinh ở tá tràng, ngoạm vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn và chống lại nhu động ruột Cả giun đực và giun cái trưởng