CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI pptx

92 7.8K 143
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI I/ Các tai nạn, thống kê và phân loại những tai nạn do dòng điện gây ra 1) Các tai nạn về điện - Điện xâm nhập vào mọi hoạt động, đời sống của con người nhưng con người không cảm nhân được bằng giác quan nên không thấy được sự nguy hiểm có thể hay tính mạng con người. - Các tai nạn do dòng điện gây ra: + Điện giật + Đốt cháy do điện + Hoá chất cháy nổ do điện 2) Thống kê và phân loại những tai nạn do điện gây ra: a)Theo cấp điện áp + U ≤ 1000V chiếm khoảng 76,4% + U > 1000 V chiếm khoảng 23,6% b) Theo nghề nghiệp + Thuộc ngành điện 42,2% + Thuộc các ngành khác: 57,8% c) Theo nguyên nhân tiếp xúc điện + Trực tiếp 56% + Gián tiếp 42,8% + Hồ quang điện 1,12% 2 + Chấn thương do điện trường mạnh 0,08% => Tóm lại các nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn về điện: + Trình độ quản lý chưa tốt thuộc về cán bộ + Vi phạm quy trình vể an toàn điện thuộc về công nhân: Dưới đây là những hình ảnh mô tả một phần những nguyên nhân thường xảy ra trong thực tế 3 4 II/. Các tình huống dẫn đến tai nạn về điện a/. Tiếp xúc trực tiếp Tai nạn dẫn đến do tiếp xúc các bộ phận của cơ thể người với các phần tử mang điện. Khi làm việc với đường dây hay nhiều thiết bị điện người có thể chạm phải: Dây dẫn trần mang điện (1 pha hay nhiều pha), dây điện có vỏ bọc cách điện bị hỏng vỡ, dây điện đứt con người có thể chạm phải. Việc tiếp xúc với dây pha khi đứng trên nền đất (như hình dưới) là rất nguy hiểm, nhưng còn nguy hiểm hơn khi đứng trên môi trường nước (hình minh họa). 5 b/. Tiếp xúc gián tiếp. Tai nạn dẫn đến do tiếp xúc giữa bộ phận cơ thể người với các phần tử bình thường không mang điện nhưng bất ngờ có sự rò điện do cách điện bị hư hỏng (như vỏ thiết bị, bệ máy …). c/. Điện áp bước. 6 Do dòng điện chạm đất gây lên (nghiên cứu phần sau). III/. Phạm vi xảy ra tai nạn về điện. Các tai nạn vì điện xảy ra ở tất cả các loại mạng điện, nhưng thường xuyên hơn ở mạng hạ áp. Sự nguy hiểm của tai nạn vì điện ở mạng cao áp chủ yếu dẫn đến đốt cháy cơ thể, do dòng điện đi qua cơ thể là rất lớn. IV/. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người. Khi cơ thể chạm vào vật dẫn điện thì sẽ có khả năng chịu sự tổn thương gây ra bởi dòng điện chạy qua. Khi dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác động: - Tác động nhiệt gây đốt nóng các mô và môi trường sinh học của cơ thể, dẫn đến sự quá nhiệt của toàn bộ cơ thể và phá huỷ toàn bộ quá trình trao đổi chất. Sự tác động nhiệt học gây bỏng ở các phần khác nhau của cơ thể. - Tác động điện phân gây phân huỷ máu, huyết tương và các dung dịch sinh lý khác của cơ thể người dẫn đến sự phá huỷ trầm trọng 7 các thành phần lý hoá của các cơ quan trong cơ thể, làm cho chúng không còn khả năng thực hiện được nhiệm vụ của mình được nữa. - Tác động sinh học gây sự khấn khích của các mô và phá huỷ các quá trình nội điện sinh trong cơ thể. V. Các nhân tố ảnh hưởng tới tác động của dòng điện đối với cơ thể con người. Dòng điện đi qua cơ thể con người gây ta những phản ứng sinh lý phức tạp huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của con người, làm tê liệt cơ thịt, sưng màng phổi, tê liệt cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu, ngưng trệ quá trình lưu thông máu. Tóm lại, tác hại và hậu quả của dòng điện đối với cơ thể con người gây nên trên nhiều mặt nhưng quan trọng nhất là phá huỷ cơ quan tuần hoàn và hô hấp (tim ngừng đập, ngừng thở). a/. Điện trở của người Thân thể người gồm: Da, thịt, xương, máu, thần kinh … tạo thành. Trong đó điện trở của da là lớn nhất mà điện trở của da lại do điện trở của lớp sừng trên da quyết định. Điện trở của người là một đại lượng rất không ổn định không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ của cơ thể từng lúc mà còn 8 phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương …v v… Điện trở của người có thể thay đổi trong phạm vi từ 600Ω đến vài chục KΩ. Giá trị điện trở của người phụ thuộc vào các yếu tố: - Da ẩm ướt do tiếp xúc với nước hay do mồ hôi cũng làm cho điện trở người giảm. - Diện tích tiếp xúc của da với điện cực tăng lên hay áp lực tiếp xúc tăng lên khiến cho điện trở người giảm. - Thời gian tồn tại dòng điện qua người lâu cũng làm cho điện trở của người giải vì da bị đốt nóng sẽ đổ mồ hôi khiến điện trở cách điện của da sẽ giảm. - - Điện áp qua người tăng cũng làm cho điện trở của người giảm: Với U ≥ 30V thì da người sẽ bị chọc thủng Với U = 250V thì lớp da coi như bị bỏng hết Trong tính toán an toàn điện thì có thể coi điện trở người bằng 1000Ω. b/. Đường đi của dòng điện. 9 Nếu trên đường đi của dòng điện mà có các cơ quan quan trọng như tim, phổi, não … thì sự nguy hiểm sẽ vô cùng lớn vì chúng sẽ nhận sự tác động trực tiếp của dòng điện. Đường đi của dòng điện cũng có ý nghĩa quan trọng vì lượng dòng điện qua tim hay qua cơ quan hô hấp phụ thuộc vào cách tiếp xúc của người với mạch điện. Các nhà khoa học Liên Xô đã làm thí nghiệm nhiều lần và ghi được các kết quả sau: - Tay qua tay: 3,3% dòng điện tổng đi qua tim. - Tay phải chân trái: 6,7% dòng điện tổng đi qua tim. - Chân chân: 0,4% dòng điện tổng đi qua tim. Phần lớn dòng điện qua tim qua trục dọc mà trục này nằm trên đường từ tay phải đến chân. Tuy nhiên cũng không nên nghĩ dòng điện đi từ chân đến chân là không nguy hiểm vì khi đó các bắp thịt bị co bóp đẫn đến ngã do đó đường đi của dòng điện sẽ thay đổi. c/. Cường độ dòng điện. Giá trị của dòng điện càng cao thì sự nguy hiểm càng lớn. Dòng xoay chiều nguy hiểm hơn dòng 1 chiều. Xét bảng sau: Trị số dòng điện (mA) Tác dụng dòng điện xoay chiều 50 ÷ 60Hz Tác dụng của dòng điện một chiều 0,6 ÷ 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác gì 2 ÷ 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì 3 ÷7 Bặp thịt co lại và rung Đau như kim châm cảm thấy nóng 8 ÷ 10 Tuy đã khó rời khỏi vật có điện nhưng vẫn rời được. Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm thay đau. Nóng tăng lên 20 ÷ 25 Tay không rời khỏi vật có điện, đau khó thở. Nóng càng tăng lên, thịt co quắp lại nhưng chưa 10 [...]... điện đối với cơ thể con người? Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến tác dụng của của dòng điện đối với cơ thể con người? 3 Trình bày về những quy định của điện áp cho phaep đối với cơ thể con người, CHƯƠNG II: CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT I Khái quát chung 13 Như đã biết mức độ nguy hiểm của nạn nhân khi bị điện giật phụ thuộc rất nhiều vào thời gian dòng điện chạy qua cơ thể con người, vì vậy việc cứu chữa... lên người U - Điện trở của cơ thể người Rng - Điện trở cách điện của mạng : Nếu Rcđ tăng -> Ing sẽ giảm Rõ ràng giá trị dòng điện qua có thể người không chỉ phụ thuộc vào điện trở của cơ thể người mà còn phụ thuộc vào điện trở cách điện của đường dây Nếu coi trị số an toàn qua cơ thể người là I atmin thì dưới góc độ an toàn giá trị của điện trở Cách điện phải là: U − 2R ng Rcđ = I at min Chú ý: Với. .. điện áp đặt lên thân người hay có thể xem U tx là hiệu điện thế giữa hai điểm trên đường đi của dòng điện mà người có thể chạm phải Có hai động cơ mà vỏ của nó được nối đất có điện trở R đ trên vỏ động cơ 1 bị chọc thủng cách điện 1 pha Khi đó vật nối đất và vỏ thiết bị đều mang điện áp đối với đất: Uđ = Iđ.Rđ Iđ: Dòng qua vật nối đất Người chạm vào bất kỳ động cơ nào đều có thể là Uđ Mặt khác có thể. .. có thể người khi họ tiếp xúc với các phần tử mang điện Tất cả các trường hợp tổn thương vì điện là do dòng điện chạy qua có thể người gây 24 lên Điện áp giữa 2 điểm của mạng điện mà nạn nhân đồng thời chạm phải gọi là điện áp tiếp xúc Mức độ nguy hiểm của sự tiếp xúc này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Sơ đồ mạch vòng nơi dòng điện chạy qua cơ thể người, điện áp mang điện, sơ đồ của chính mạng điện. .. cách điện với đất - Nếu người đồng thời chạm vào 2 cực của mạng U Ing = R ng U: Là điện áp của mạng Ing: Là dòng điện qua người Rng: Là điện trở của người 25 Trong trường hợp này dòng điện qua người là rất lớn dẫn đến nguy hiểm Trường hợp chạm vào 2 cực của mạng trên thực tế ít xảy ra, thường là chạm vào một cực và hậu quả của tai nạn thuộc vào trạng thái làm việc của mạng đối với đất I.1 Mạng điện. .. thời điện dung C 12 được nạp điện từ U/2 đến U và trong thời gian này dòng điện sẽ đI qua người Như vậy cả dòng điện phóng và dòng điện nạp của C11 và C22 đều đi qua người dưới tác dụng của điện áp U/2 tương đương với trường hợp C 11//C22(hình c) dưới tác dụng của U/2 phóng qua Như vậy dòng điện qua người là R t 1 + C 22 ) n (C 1 g U0 e 2R ng R U Do C =R nên ta có Ing = C =Ing(b) e 2 Rng R Nhận xét: Dòng. .. r o , điện trở suất của đất tính bằng Ω cm Khi xảy ra hư hỏng cách điện, dòng điện đi vào đất gọi là I đ Do đất có điện trở nên có sự phân áp ở trong đât và trên mặt đất Lúc này ta có thể coi trường của dòng điện đi trong đất như trường tĩnh điện (là tập hợp của những đường sức và đường đẳng thế giống nhau) Phân tích khảo sát điện trường đi trong đất là phân tích theo định luật ôm dưới dạng vi phân: ... tạo nên 1 điện tích tàn dư có thể gây ra nguy hiểm cho người 1 Sự nguy hiểm của điện tích tàn dư: Đường dây khi đã cắt khỏi mạng điện thì điện tích tàn dư của đường dây vẫn có thể gây nguy hiểm cho người Điện áp tàn dư là điện áp được tích tụ trên đường dây trong qúa trình làm việc mà khi ta ngắt mạch điện thì trên đường dây vẫn tồn tại một lớp điện áp được gọi là điện áp tàn dư 31 - Điện áp tàn dư... trở người nào đấy (Rng) ta xây dung được quan hệ Ing với thời gian t 32 Đường cong chỉ sự phụ thuộc dòng điện đi qua người với thời gian t Nhận xét: Nhìn biểu đồ ta thấy với điện dung càng lớn C2 > C1 => Q2 > Q1 (Q = C.U) Như vậy Ing càng lớn thì càng nguy hiểm *) Chạm vào một cực của đường dây đã cắt điện Trong thời điểm của chế độ làm việc chưa ổn địnhngười bị tác dụng bởi dòng điện tích của điện. .. lớn nhất mà người có thể rời khỏi được nguồn điện + Ngưỡng rung cơ tim: Là trị số tối thiểu của dòng điện qua cơ thể người gây nên hiện tượng rung cơ tim Ngưỡng rung cơ tim không chỉ phụ thuộc vào trị số của I mà còn phụ thuộc vào thời gian tác động: Thời gian càn ngắn thì ngưỡng càng cao: I= 0,116 t Với Mng < 50kg I= 0,116 t Với mng =70 T< 0,5s thì ngưỡng rung đạt 500mA d/ Tần số dòng điện: Dưới góc . ảnh hưởng đến tác dụng của của dòng điện đối với cơ thể con người? 3. Trình bày về những quy định của điện áp cho phaep đối với cơ thể con người, CHƯƠNG II: CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT I qua cơ thể là rất lớn. IV/. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người. Khi cơ thể chạm vào vật dẫn điện thì sẽ có khả năng chịu sự tổn thương gây ra bởi dòng điện chạy qua. Khi dòng điện. 1 CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI I/ Các tai nạn, thống kê và phân loại những tai nạn do dòng điện gây ra 1) Các tai nạn về điện - Điện xâm nhập

Ngày đăng: 11/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan