Sự nguyhiểm của điện tích tàn dư:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI pptx (Trang 31 - 34)

I. Phân tích an toàn trong mạng điện đơn giản

1.Sự nguyhiểm của điện tích tàn dư:

Đường dây khi đã cắt khỏi mạng điện thì điện tích tàn dư của đường dây vẫn có thể gây nguy hiểm cho người

Điện áp tàn dư là điện áp được tích tụ trên đường dây trong qúa trình làm việc mà khi ta ngắt mạch điện thì trên đường dây vẫn tồn tại một lớp điện áp

- Điện áp tàn dư cao hay thấp phụ thuộc vào : + Thông số của mạch

+ Thời điểm cắt mạch

*) Trường hợp người chạm vào hai cực của đường dây đã cắt điện

Khi đó dòng điện qua người là :

Trong đó:

+ U0 là điện áp tàn dư của đường dây trùng với thời điểm người chạm vào + Rng là điện trở người

+ C12 là điện dung giữa các dây dẫn của đường dây bị cắt

Nếu biết được trị số điện dung C12, điện áp ở thời điểm ban đầu U0 cho một trị số điện trở người nào đấy (Rng) ta xây dung được quan hệ Ing với thời gian t

12ngC ngC R t ng 0 ng .e R U i = −

Đường cong chỉ sự phụ thuộc dòng điện đi qua người với thời gian t

Nhận xét: Nhìn biểu đồ ta thấy với điện dung càng lớn C2 > C1 => Q2 > Q1

(Q = C.U). Như vậy Ing càng lớn thì càng nguy hiểm.

*) Chạm vào một cực của đường dây đã cắt điện

Trong thời điểm của chế độ làm việc chưa ổn địnhngười bị tác dụng bởi dòng điện tích của điện dung đối với đất C11 và một phần dòng điện tích điện dung giữa các dây dẫn C12

Nếu tụ C22=C11

U1 = U2 = U0/2

Thay C 12 = 2C12 nối tiếp 2C12

Do hai tụ bằng nhau nên điện áp trên hai tụ bằng nhau và bằng U0/2 Kết quả là khi người chạm vào dây dẫn 1 sẽ bị phóng điện của tụ C11 và

Do vậy quy trình quy định: Nhất thiết phải tiếp đất 2 đầu đoạn cáp sau khi đã cắt điện.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI pptx (Trang 31 - 34)